1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 25: Hệ thống bôi trơn

18 1,5K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 455,5 KB

Nội dung

Chương 6. Cấu tạo ĐCĐT  Em hãy kể tên các chi tiết chính trong cơ cấu phân phối khí xupap treo?  Em hãy cho biết nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí trong đ/c?  Tại sao ở đ/c 4 kì bánh răng trục cam có số vòng quay chỉ bằng ½ số vòng quay của bánh răng trục khuỷu? Quan sát hình vẽ: 1 - Trục cam và cam. 2 - Con đội 3 - Lò xo hồi vị xupap 4 - Xupap 5 - Nắp máy 6 - Trục khuỷu 7 - Đũa đẩy 8 - Trục cò mổ 9 - Cò mổ 10 - Cặp br phân phối Bài 25 Bài 25 HỆ THỐNG BÔI TRƠN HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRONG ĐCĐT TRONG ĐCĐT  Em hãy lấy ví dụ về sự c/đ tương đối giữa hai chi tiết trong động cơ?  Pit-tông và xilanh  Thân xupap và ống dẫn hướng  Chuyển động giữa trục và ổ trục. v.v…  Em hãy cho biết hiện tượng gì xẩy ra khi hai chi tiết cọ sát (c/đ tương đối) với nhau?  Vậy để làm giảm bớt hiện tượng ma sát ta phải làm như thế nào? Đáp án: Hiện tượng ma sát Đáp án: Ta phải đưa dầu bôi trơn đến nơi xảy ra hiện tượng đó  Nhiệm vụ và phân loại HTBT  Dầu bôi trơn có những tác dụng gì đến chi tiết được bôi trơn?  Làm mát.  Tẩy rửa.  Bao kín.  Chống gỉ.  Trong đ/c người ta thường sử dụng những kiểu bôi trơn như thế nào?  Bôi trơn cưỡng bức.  Bôi trơn vung té.  Bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào xăng trong động cơ 2 kì.  Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý của hệ thống. Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn nóng lên? Biện pháp khắc phục? Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn có cặn bẩn sau khi bôi trơn? Biện pháp khắc phục? Làm thế nào để đưa được dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát.? Để chứa dầu bôi trơn, trong đ/c người phải làm gì? Phải có thùng chứa hoặc cácte Phải có bơm dầu Các mạt kim loại sinh ra do các bề mặt ma sát bị mài mòn. Do đó phải có bầu lọc. Dầu chẩy qua các bề mặt ma sát và các chi tiết nóng sẽ bị nóng lên. Do đó phải có két làm mát.  Tìm hiểu nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức.  TH1. Hệ thống hoạt động bình thường.  TH2. Khi dầu bôi trơn nóng quá quy định.  TH3. Vì nguyên nhân nào đó mạch dầu bị tắc . [...]... tắc Đường dầu chính Két Làm mát Các mặt ma sát Van 6 Van 4 Đường hồi dầu Bầu lọc Bơm Đường hồi dầu cặn Cácte dầu  Tổng kết, đánh giá • Trọng tâm bài học là:  Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn  Sơ đồ nguyên lý và nglý làm việc của hệ thống bôi trơn ...Em hãy quan sát và trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống? TH1 Hệ thống làm việc bình thường Đường dầu chính Két Làm mát Các mặt ma sát Van 6 Van 4 Đường hồi dầu Bầu lọc Bơm Đường hồi dầu cặn Cácte dầu TH2.Khi dầu bôi trơn nóng quá mức quy định Đường dầu chính Két Làm mát Các mặt ma sát Van 6 Van 4 Đường hồi dầu Bầu lọc Bơm Đường hồi . Đũa đẩy 8 - Trục cò mổ 9 - Cò mổ 10 - Cặp br phân phối Bài 25 Bài 25 HỆ THỐNG BÔI TRƠN HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRONG ĐCĐT TRONG ĐCĐT  Em hãy lấy ví dụ về sự. ta thường sử dụng những kiểu bôi trơn như thế nào?  Bôi trơn cưỡng bức.  Bôi trơn vung té.  Bôi trơn bằng cách pha dầu bôi trơn vào xăng trong động cơ

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát hình vẽ: 1- Trục cam và cam. - Bài 25: Hệ thống bôi trơn
uan sát hình vẽ: 1- Trục cam và cam (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w