1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chiếc lược ngà

9 2,1K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 31,42 MB

Nội dung

Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo về dự giờ hội giảng GVG cấp tỉnh năm học 2006 - 2007 Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng( 1932), quê ở huyện Chợ Mới - tỉnh An Giang. - Ông bắt đầu sáng tác văn học trong những năm kháng chiến chống Mĩ, tác phẩm của ông được sáng tác ở nhiều thể loại và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ. I. Tìm hiểu khái quát: 1, Tác giả: Chiếc lược ngà I. Tìm hiểu khái quát: 1, Tác giả: 2. Tác phẩm: - Truyện ngắn Chiếc lược ngà ( 1966), trong tập truyện ngắn cùng tên. - Văn bản Chiếc lược ngà (SGK) đã lược bỏ phần đầu và phần cuối, chỉ giữ lại phần chính của cốt truyện tập trung thể hiện tình cảm của cha con ông Sáu. Chiếc lược ngà Câu hỏi thảo luận ?Với những hiểu biết về truyện ngắn Chiếc lược ngà em hãy: 1. Xác định nhân vật chính trong văn bản? 2. Xác định tình huống truyện? 3. Xác định bố cục văn bản? * Phương thức biểu đạt: Tự sự , miêu tả, biểu cảm, nghị luận. * Nhân vật chính: Ông Sáu, bé Thu. * Tình huống của truyện: - Tình huống 1: Cha con ông Sáu gặp nhau sau tám năm xa cách . - Tình huống 2: Ông Sáu ở căn cứ , dành trọn tình cảm vào việc làm cây lược ngà để tặng con gái . * Bố cục văn bản: - PhầnI: - PhầnIII: - PhầnII: Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu. Cuộc chia tay ông Sáu lên đường. ông Sáu ở căn cứ và chuyện về cây lược ngà. I. Tìm hiểu khái quát: Chiếc lược ngà II. Tìm hiểu chi tiết: 1, Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu: Ông Sáu Bé Thu - Nhảy thót, kêu to - Thẹo đỏ ửng, giật giật - Giọng lặp bặp, run run . - Ngơ ngác, tái mặt - Vụt chạy - Kêu thét . Hồi hộp khao khát Hốt hoảng Nghi ngờ - Vỗ về con Chờ đợi - Nói trổng - Chắt nước cơm - Hắt trứng cá - Bỏ sang bà ngoại Lảng tránh Cự tuyệt - Đánh con, - Hét lên . Giận dữ Thất vọng I. Tìm hiểu khái quát: Bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng: ? Nhân vật người kể chuyện trong văn bản Chiếc lược ngà là ai: A. Là người chứng kiến khách quan. B. Là người kể chuyện giấu mặt. C. Là người tham gia trực tiếp vào câu chuyện D. Cả A và C Chiếc lược ngà 1, Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu: Ông Sáu Bé Thu - Nhảy thót, kêu to - Thẹo đỏ ửng, giật giật - Giọng lặp bặp, run run . - Ngơ ngác, tái mặt - Vụt chạy - Kêu thét . Hồi hộp khao khát Hốt hoảng Nghi ngờ - Vỗ về con Chờ đợi - Nói trổng - Chắt nước cơm - Hắt trứng cá - Bỏ sang bà ngoại Lảng tránh Cự tuyệt - Đánh con, - Hét lên . Giận dữ Thất vọng tình cảm cha con sâu nặng II. Tìm hiểu chi tiết: I. Tìm hiểu khái quát: Hướng dẫn về nhà: - Tóm tắt truyện ngắn chiếc lược ngà ( Từ 8 đến 10 dòng) - Tìm và tập phân tích những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của phần truyện còn lại. - Tập kể sáng tạo bằng một ngôi kể mới. - Tìm những từ ngữ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong tác phẩm Chiếc lược ngà ? Phân tích hiệu quả của việc sử dụng những từ ngữ địa phương ấy? Bµi h¸t: T×nh cha . giả: Chiếc lược ngà I. Tìm hiểu khái quát: 1, Tác giả: 2. Tác phẩm: - Truyện ngắn Chiếc lược ngà ( 1966), trong tập truyện ngắn cùng tên. - Văn bản Chiếc. lược ngà (SGK) đã lược bỏ phần đầu và phần cuối, chỉ giữ lại phần chính của cốt truyện tập trung thể hiện tình cảm của cha con ông Sáu. Chiếc lược ngà

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w