Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 6 trường THCS Bắc Thủy, Lạng Sơn năm học 2016 - 2017

2 632 1
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 6 trường THCS Bắc Thủy, Lạng Sơn năm học 2016 - 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO TRƯỜNG THCS BỒ LÝ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn: Lịch Sử 7 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề này gồm 02 trang) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau (từ câu 1 – 4): Câu 1: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là? A. Lê Lợi B. Lê Thánh Tông C. Nguyễn Hoàng D. Lương Thế Vinh Câu 2: Chữ Quốc ngữ ra đời trên cơ sở: A. Chữ Hán ghi âm tiếng Việt B. Tiếng Việt ghi âm chữ cái La-tinh C. Chữ La-tinh ghi âm tiếng Việt D. Chữ Nôm ghi âm tiếng Việt Câu 3: Quang Trung đại phá quân Thanh trong bao nhiêu ngày: A. 5 ngày B. 6 ngày C. 7 ngày D. 8 ngày Câu 4: Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay chủ yếu được xây dựng dưới thời: A. Nhà Lê B. Nhà Nguyễn C. Trần D. Tây Sơn Câu 5: Hãy nối tên tác giả ở cột trái tương ứng tác phẩm ở cột phải cho đúng. (1.0 điểm) Tên tác giả Tác phẩm 1. Lê Thánh Tông A. Bình Ngô đại cáo 2. Nguyễn Trãi B. Hồng Đức quốc âm thi tập 3. Nguyễn Du C. Hải Thượng y tông tâm lĩnh 4. Lê Hữu Trác D. Truyện Kiều 5. Ngô Sĩ Liên PHẦN II. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Câu 6: (3.0 điểm). Phong trào Tây Sơn diễn ra trong khoảng thời gian nào? do ai lãnh đạo, trung tâm chính của cuộc khởi nghĩa ở đâu ? Nêu ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của phong trào Tây Sơn ? Câu 7: (4.0 điểm). Nghệ thuật nước ta ở thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước? Trong các thành tựu nghệ thuật đó thành tựu nào đã được công nhận là di sản văn hóa thế giới? Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm! HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2013 – 2014 Môn: Lịch Sử 7 B. HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM CỤ THỂ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án A C A B Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 1 2 3 4 Đáp án B A D C Thang điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Ý Nội dung, đáp án Điểm 6 a) b) - Phong trào Tây Sơn kéo dài 17 năm (1771-1789), do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo. Trung tâm chính của cuộc khởi nghĩa ở Bình Định. - Ý nghĩa lịch sử: + Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê. + Đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia. + Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc. - Nguyên nhân thắng lợi: + Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta. + Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang trung là anh hùng dân tộc vĩ đại. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 7 a) b) * Nét gì đặc sắc nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là: - Văn nghệ dân gian phát triển phong phú: hát Xoan (Phú Thọ), hát Quan họ (Bắc Ninh)… - Nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo phổ biến … - Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc, nổi tiếng nhất là dòng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) - Các công trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Hà Nội); đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh); lăng tẩm, cung điện các vua Nguyễn ở Huế… - Đúc đồng, tạc tượng: 18 vị La Hán ở chùa Tây phương, 9 đình đồng ở cung điện Huế. * Thành tựu nghệ thuật được công nhận là di sản văn hóa thế giới: hát Xoan (Phú Thọ), hát Quan họ (Bắc Ninh), Cố đô Huế. 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CHI LĂNG ĐỀ THI HỌC KÌ NĂM HỌC 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS XÃ BẮC THỦY MÔN: LỊCH SỬ LỚP Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (2,0 điểm) Tại người nguyên thủy lại chôn theo người chết công cụ lao động? Việc chôn công cụ lao động theo người chết nói lên điều gì? Câu 2: (3,0 điểm) Sự phân công lao động hình thành nào? Câu 2: (5,0 điểm) Em cho biết đời sống vật chất cư dân Văn Lang ? Em có nhận xét đời sống vật chất cư dân Văn Lang? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP Câu Nội dung Điểm - Người nguyên thủy lại chôn theo người chết công cụ lao động vì: họ quan 1,0 niệm người chết chết hẳn mà họ sang giới bên kia, họ phải lao động làm ăn sinh sống nên cần có công cụ lao động - Việc chôn công cụ lao động theo người chết nói lên: sống tinh thần 1,0 người nguyên thủy phong phú hơn, đa dạng * Sự phân công lao động: 1,0 - Thuật luyện kim đời làm cho sản xuất nông nghiệp ngày phát triển - Trong xã hội có phân công lao động đàn ông đàn bà 0,5 + Phụ nữ: Làm việc nhà, làm đồ gốm, dệt vải, tham gia sản xuất nông nghiệp 0,5 + Nam giới: Làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá, chế tác công cụ 0,5 => Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ 0,5 * Đời sống vật chất cư dân Văn Lang: 1,0 - Ở nhà sàn làm tre, gỗ, nứa Họ thành làng chạ - Họ ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá Trong bữa ăn biết dùng mâm, bát, muôi Biết 1,0 dùng muối, mắm gia vị - Mặc: 0,5 + Nam đóng khố, trần, chân đất + Nữ mặc váy, áo xẻ có yếm che ngực, tóc để nhiều … dùng đồ trang sức 0,5 ngày lễ * Nhận xét đời sống vật chất cư dân Văn Lang: Đơn sơ, đạm bạc, hòa đồng với thiên nhiên 1,0 Trường THCS Trúc Lâm Bài kiểm tra khảo sát giữa học kỳ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6. Thời gian 60 phút Họ và tên: Lớp:6 Số báo danh Giám thị Số phách A. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng đạt: 0,5 điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (câu 1 – câu 4) Câu 1. (0,5 điểm) Truyền thuyết là gì? A. Câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. (0,5 điểm) Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì Vua Hùng dựng nước. A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên. C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn học. D. Giữ gìn ngôi vua. Câu 3: (0,5 điểm) Lý do quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong Tiếng Việt? A. Tiếng Việt chưa có từ biểu thị, hoặc biểu thị không chính xác. B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ áp bức C. Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển D. Nhằm làm phong phú vốn từ Tiếng việt Câu 4: (0,5 điểm) Chỉ ra cách hiểu đầy đủ nhất về nghĩa của từ? A. Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị B. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. * Điền dấu X vào ô vuông sau mỗi câu trả lời đúng Câu 5: (0,5 điểm) Văn bản tự sự có những ngôi kể nào? A. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ hai B. Ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ ba C. Ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ tư D. Ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba Câu 6: (0,5 điểm) Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về dàn bài văn tự sự. Cột A Cột B A 1 : Mở bài B 1 : Kể diễn biến của sự việc A 2 : Thân bài B 2 : Kể kết cục một sự việc A 3 : Kết bài B 3 : Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Truyện Thạch Sanh có những chi tiết kì lạ nào? Câu 2. (5 điểm) Kể lại câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của mình. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2014 – 2015 I. Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu Nội dung trả lời Điểm 1 2 3 4 5 6 B C A D D A 1 - B 3 A 2 - B 1 A 3 - B 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. Phần tự luận Câu 1 (2,0 điểm): Học sinh trả lời được các ý sau: * HS chỉ ra được các chi tiết kì lạ trong truyện Thạch Sanh như sau: - Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh vừa bình thường vừa khác thường: Ước mơ về người bình thường cũng là người có phẩm chất và tài năng khác lạ. - Cung tên vàng: Đấu tranh chống cái ác, bảo vệ người bị hại. - Tiếng đàn thần: Niềm tin về đạo đức và công lý xã hội. - Niêu cơm thần kì: Thể hiện tấm lòng nhân đạo và tư tưởng yêu hòa bình. Câu 2 (5,0 điểm): - Yêu cầu hình thức (1,0 điểm) + Bài viết có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, sắp xếp hệ thống mạch lạc, chính xác, có sức thuyết phục. + Đoạn văn, câu văn trôi chảy, gọn, từ ngữ chính xác, không sai lỗi chính tả. Chữ viết rõ ràng, sach đẹp. - Yêu cầu nội dung (4,0 điểm) - MB: giới thiệu nhân vật Thánh Gióng đánh giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ 6 - TB: + Thánh Gióng ra đời kì lạ + câu nói đầu tiên kí lạ + lớn lên kì lạ + đánh tan giặc Ân càng kì lạ + bay lên trời càng kì lạ hơn nữa + dấu tích chiến công còn in trên quê hương - KB: Vua nhớ công ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. * Chú ý: Tuỳ theo bài làm của học sinh mà giám khảo cho điểm phù hợp. PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS TAM HƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2015 - 2016 Môn: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm 90 phút Đề thi có 01 trang Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Mặt lão co rúm lại Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ” a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu nội dung đoạn văn b/ Xác định từ tượng hình, từ tượng sử dụng đoạn trích nêu Trường PTCS Tân Hiệp B3 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian chép đề) Câu 1: (1 điểm). Trình bày những nét chung về nghệ thuật của các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại đã học trong chương trình ngữ văn 6 học kì II. Câu 2: (1 điểm). Trong câu thường có những thành phần nào, kể tên các thành phần đó? Nêu đặc điểm và cấu tạo của các thành phần chính. Câu 3: (1 điểm). Ẩn dụ và hoán dụ có điểm gì giống nhau và khác nhau? Chứng minh sự khác nhau đó. Câu 4: (2 điểm). Chép thuộc lòng 5 khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”. Nêu những cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ được miêu tả trong đoạn thơ. Câu 5: (5 điểm). Viết bài văn miêu tả một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: Các văn bản thuộc thể loại truyện hiện đại: Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Bức tranh của em gái tôi, Vượt thác, Buổi học cuối cùng. Có nét chung về nghệ thuật : - Kể chuyện kết hợp với miêu tả, tả cảnh thiên nhiên, tả ngoại hình, tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật (0,5 điểm) - Sử dụng hiệu quả các phép tu từ nhân hóa, so sánh. Lời văn giàu hình ảnh, từ ngữ chính xác, biểu cảm gợi nhiều liên tưởng. (0,5 điểm) Câu 2: Trong câu thường có các thành phần: Trạng ngữ (thành phần phụ), chủ ngữ, vị ngữ là thành phần chính. (0,5 điểm) Đặc điểm cấu tạo: * (0,25 điểm) Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động đặc điểm, trạng thái… được miêu tả ở vị ngữ. Thường trả lời các câu hỏi: Ai?, Cái gì? hoặc Con gì? Cấu tạo: thường là danh từ, cụm danh từ, đại từ. * (0,25 điểm) Vị ngữ: Là thành phần chính trong câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời các câu hỏi: Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? hoặc Là gì? Cấu tạo: thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. Câu 3: Giữa ẩn dụ và hoán dụ: - Giống nhau: Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác. (0,5 điểm) - Khác nhau: (0,5 điểm) + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. Cụ thể là: tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. + Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi (tương cận) Cụ thể là: Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Câu 4: Chép đủ 5 khổ thơ đầu trong bài “Đêm nay Bác không ngủ” SGK trang 63. (1 điểm) Cảm nhận của bản thân: Trước tiên là kính yêu và cảm phục Bác, thấy Bác lớn lao, Bác có tình yêu thương vô bờ bến dành cho bộ đội. Biết ơn Bác. (1 điểm) Câu 5: MB: Giới thiệu được người định tả, ở đâu, lúc nào ? (0,5đ) TB: (4đ, mỗi ý 1 điểm) Tả bao quát về hình dáng, tuổi tác. Tả chi tiết: Đầu tóc, mắt, mũi, miệng … Chân, tay, thân hình, da, trang phục. Tả hoạt động ngồi câu cá bên hồ. KB: Nêu cảm nghĩ về người được tả. (0,5đ) Người ra đề: Trần Thanh Hòa Trường THCS Kiên Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 – 2016 Môn Văn – khối Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I Mục tiêu đề kiểm tra Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu – nhận biết tạo lập văn học sinh thông qua hình thức tự luận Kiến thức: - Nắm kiến thức danh từ, nội dung văn Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Thạch Sanh, Em bé thông minh, đặc điểm nhân vật - Học sinh hoàn thành văn tự kể việc tốt mà em làm Kĩ năng: Rèn luyện cho em kĩ năng: trình bày vấn đề, diễn đạt, viết bài, kĩ tự nhận thức trách nhiệm thân Thái độ: Giáo dục tình cảm, yêu mến thân PHÒNG GD&ĐT PHÚ GIÁO TRƯỜNG THCS AN LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2013-2014 MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: (2,0 điểm) Ca dao có câu: “Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau” Câu ca dao khuyên điều gì? Điều liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2: (2,0 điểm) Trong thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, hình ảnh vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa Hãy tầng ý nghĩa Câu 3: (6,0 điểm) Kể lại gặp gỡ tưởng tượng với chiến sĩ lái xe thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật -HẾT - V HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Câu ca dao đưa lời khuyên: giao tiếp, nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn (1,0 điểm) - Câu ca dao liên quan đến phương châm lịch (1,0 điểm) Câu 2: Cho 2,0 điểm đạt ý sau: - Biểu tượng thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát (0,5 điểm) - Biểu tượng vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống (0,5 điểm) - Biểu tượng khứ nghĩa tình (1,0 điểm) Câu 3: Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm cần kết hợp sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả miêu tả nội tâm - Có kĩ làm văn tự sự, kết cấu chặt chẽ, hành văn trôi chảy, diễn đạt tốt, không mắc lỗi ngữ pháp, tả, dùng từ Yêu cầu nội dung: Đây văn kể chuyện sáng tạo Câu chuyện xây dựng dựa nhân vật thơ học Vì người viết vừa phải tưởng tượng, vừa phải bám sát nội dung thơ để xây dựng câu chuyện hợp lí Bài làm trình bày theo nhiều hướng khác cần làm bật ý sau: a Mở bài: Tạo tình cho gặp gỡ (đi thăm gia đình thương binh; thăm bảo tàng quân đội; thăm nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn…) b Thân bài: Cần kể làm bật ý chính: - Tính chất gian khổ, khốc liệt mà người lính lái xe Trường Sơn phải chịu đựng ngày chống Mĩ cứu nước (qua hình ảnh xe ngày méo mó, biến dạng ) - Những phẩm chất cao đẹp người lính, cần kể về: + Tư ung dung, hiên ngang + Tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp khó khăn + Tinh thần đồng đội + Ý chí chiến đấu miền Nam c Kết bài: + Kết thúc câu chuyện + Suy nghĩ vế hệ cha anh, người lính, trách nhiệm thân BIỂU ĐIỂM Điểm 6,0: - Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục mạch lạc, văn viết trôi chảy, có cảm xúc, cốt truyện chặt chẽ, chi tiết hợp lý, không mắc lỗi diễn đạt, mắc lỗi tả Bài sạch, chữ đẹp - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 5,0: - Bài làm có đủ bố cục phần, rõ ràng, cân đối - Có từ 2/3 ý đáp án trở lên - Biết kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội tâm phù hợp, tự nhiên - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Biết vận dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Bài sạch, chữ viết rõ ràng Điểm 3,0-4,0: - Bài làm có đủ bố cục phần - Có 1/2 ý đáp án - Có kết hợp yếu tố nghị luận miêu tả nội - Mắc không lỗi tả, diễn đạt - Có sử dụng hình thức: đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Điểm 1,0-2,0: - Bài làm sơ sài, diễn đạt yếu, chưa biết kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng có viết vài câu không rõ nghĩa Giáo viên làm đề Nguyễn Văn Quốc TRƯỜNG THCS HOA LƯ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015-2016 Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút I Trắc nghiệm (2 điểm): Chọn đáp án trả lời ghi vào làm Câu 1: Yêu cầu “Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa” thuộc phương châm hội thoại nào? A Phương châm lượng; B Phương châm chất; C Phương châm quan hệ; D Phương châm cách thức Câu 2: Phương án sau không nói thuật ngữ? A Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ; B Là từ ngữ có tính biểu cảm cao; C Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm khoa họ; D Mỗi khái niệm biểu thị thuật ngữ Câu 3: Đoạn trường tân tên gốc tác phẩm nào? A Truyện Lục Vân Tiên; B Truyện Kiều; C Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh; D Chuyện người gái Nam Xương Câu 4: Truyện Kiều viết thể loại đây? A Truyện thơ; B Tiểu thuyết chương hồi; C Truyện ngắn; D Tiểu thuyết lịch sử II Tự luận (8 điểm): Bài (2 điểm): Viết đoạn văn khoảng đến 10 câu nhận xét nghệ thuật tả người VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Ngữ văn –tập 1) Bài (6 điểm): Kể lại giấc mơ em PHÒNG GD&ĐT BA TƠ TRƯỜNG TH& THCS BA CHÙA KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 -2015 Môn: Vật lý Thời gian: 45 Phút I/ MỤC TIÊU * Nhằm giúp học sinh tự đánh trình học tập thân thông qua giúp giáo viên đánh giá, phân loại xác thực đối tượng học sinh * Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức cách vững II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên * Ra đề thi xác phù hợp với đối tượng học sinh, biết phân loại dối tượng học sinh 2/ Học sinh * Học làm lại tập sách tập giải học III/ Ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC 2014-2015 Mức độ nhận thức Chủ đề Cơ học (13 tiết) Chuẩn - câu 7câu = 10đ=100% Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật Khái niệm trọng lực Đơn vị đo cuả trọng lực Viết công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng thể tích Đơn vị 1–1 2–2 3-4 câu=2.5đ=25% Lực đàn hồi: Xác định độ biến dạng lò xo Cách làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng Xác định khốí lượng riêng vật rắn không thấm nước Tính khối lượng, trọng lượng, trọng lượng riêng cầu nhôm 4–3 5-6 6–5 7–7 câu=2đ=20% Ở mức độ thấp Ở mức độ cao 2câu=4,5đ=45% \ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BA TƠ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Vật lý- Khối Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Trường: TH&THCS Ba Chùa Ngày kiểm tra:……………… SBD:………… Họ tên:…………………… Lớp:……… Buổi………… Điểm Lời phê giáo viên Người chấm Người coi KT ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (1 điểm) Nêu Khái niệm lực Câu (1 điểm) Trọng lực gi? Đơn vị trọng lực? Câu (1điểm) Lần lượt treo vào lò xo vật có khối lượng sau: m1 = kg; m2 = 1,8 kg, m3 = 0,2 kg; m4 = 1,5kg Hãy cho biết trường hợp độ biến dạng lò xo lớn nhất, nhỏ nhất? Câu (1.5điểm) Viết công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng thể tích, cho biết đại lượng đơn vị đo công thức? Câu (1.5 điểm) Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích vật ( vật rắn không thấm nước) Khi thả vật ngập vào nước bình mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3 Vậy thể tích vật bao nhiêu? Câu ( điểm) Để làm giảm độ nghiêng mặt phẳng nghiêng, ta phải làm cách nào? Câu (3 điểm): Một cầu nhôm tích 4dm3 Biết khối lượng riêng nhôm 2700kg/m3 a Tính khối lượng cầu nhôm b Tính trọng lượng cầu nhôm c Tính trọng lượng riêng nhôm BÀI LÀM: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015 Câu (1 điểm) Nêu Khái niệm lực Đáp án: Tác dụng đẩy kéo vật lên vật khác gọi lực Câu (1 điểm) Trọng lực gi? Đơn vị trọng lực? Đáp án: - Trọng lực lực hút Trái Đất (0.5 điểm) - Đơn vị trọng lực: Niutơn (N) (0.5 điểm) Câu (1điểm) Lần lượt treo vào lò xo vật có khối lượng sau: m1 = kg; m2 = 1,8 kg, m3 = 0,2 kg; m4 = 1,5kg Hãy cho biết trường hợp độ biến dạng lò xo lớn nhất, nhỏ nhất? Đáp án: - Lò xo biến dạng xo treo vật có khối lượng 0,2kg (0.5 điểm) - Lò xo biến dạng lớn lò xo treo vật có khối lượng 1,8kg Câu (1.5điểm) Viết công thức tính trọng lượng riêng theo trọng lượng thể tích, cho biết đại lượng đơn vị đo công thức? Đáp án: - Công thức tính khối lượng riêng theo trọng lượng thể tích: d  P V (0,75 điểm) Trong đó: d: Trọng lượng riêng(N/m3) (0,25 điểm) P: Trọng lượng (N) (0,25 điểm) V: Thể tích (m ) (0,25 điểm) Câu (1,5 điểm) Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích vật ( vật rắn không thấm nước) Khi thả vật ngập vào nước bình mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3 Vậy thể tích vật bao nhiêu? Đáp án: - Theo đề để đo thể tích vật rắn không thấm nước: Thả chìm vật vào lòng chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật (0,5 điểm) Như thể tích phần chất lỏng dâng lên là: 84 – 50 = 34 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THCS PHÚC NINH ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC: 2016 - 2017 Môn: Địa lý - Lớp: Thời gian: 45 phút Câu 1: (4,0 ...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN LỊCH SỬ LỚP Câu Nội dung Điểm - Người nguyên thủy lại chôn theo người chết công cụ lao động vì: họ quan 1, 0 niệm... cư dân Văn Lang: 1, 0 - Ở nhà sàn làm tre, gỗ, nứa Họ thành làng chạ - Họ ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, thịt, cá Trong bữa ăn biết dùng mâm, bát, muôi Biết 1, 0 dùng muối, mắm gia vị - Mặc: 0,5 + Nam... cần có công cụ lao động - Việc chôn công cụ lao động theo người chết nói lên: sống tinh thần 1, 0 người nguyên thủy phong phú hơn, đa dạng * Sự phân công lao động: 1, 0 - Thuật luyện kim đời làm

Ngày đăng: 30/12/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan