Đề thi học kì 1 lớp 1 môn Tiếng Việt trường tiểu học Minh Chuẩn, Lục Yên năm 2016 - 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng ,...
Trường Tiểu học Trần Phú Thứ… ngày…… tháng……năm 2009 Lớp 3… . Họ và tên:…………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 1 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút *ĐỀ BÀI: BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 1/ Đọc thành tiếng: 2/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi: a. Đọc thầm bài “Cửa Tùng” SGK TV 3, tập 1, trang 109. b. Dựa vào nội dung bài Tập đọc, đánh dấu x vào ơ trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Bài văn trên tả cảnh vùng nào? A. Vùng Biển. B. Vùng Núi. C. Vùng Đồng Bằng. Câu 2:.Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy sắc màu nước biển? A. 1 sắc màu. B. 2 sắc màu. C. 3 sắc màu. Câu 3 : Trong câu “Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.” từ nào là từ chỉ đặc điểm? A. Xanh lơ, B. Xanh lục. C. Cả hai từ trên đều là từ chỉ đặc điểm. Câu 4: Trong các câu dưới đây , câu nào có hình ảnh so sánh ? A. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. B. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. C. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Điểm Trường Tiểu học Trần Phú Thứ… ngày…… tháng……năm 2009 Lớp 3… . Họ và tên:…………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ 1 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút *ĐỀ BÀI: BÀI KIỂM TRA VIẾT: 1.Chính tả: ( Nghe - viết ) Bài viết: …………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2/ Tập làm văn: ( 28 phút) *Đề bài: Viết một bức thư ngắn cho người thân, kể về việc học tập của em trong học kỳ I. * Gợi ý : - Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày … tháng … năm… - Lời xưng hô với người nhận thư ( Ôâng, bà, cô, chú, dì … ) - Nội dung thư: Thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư về việc học tập của em. Lời chúc và hứa hẹn. - Cuối thư: Lời chào, chữ ký và tên. … ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Điểm ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ - KHỐI 3 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút BÀI KIỂM TRA ĐỌC: ( 10 điểm) 1. Đọc thành tiếng:: ( 5 điểm) Gồm các bài -Người liên lạc nhỏ. (SGK tr/112); Nhà rông ở Tây Nguyên. (SGK tr/127) -Cửa Tùng ( SGK/ 109) ; Nhớ Việt Bắc. ( Đọc thuộc lòng ) * Hình thức : GV ghi tên bài vào phiếu, HS bốc thăm đọc bài, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Đánh giá điểm dựa vào những u cầu sau: - Đọc đúng tiếng, đúng từ: 3 điểm. ( Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; Đọc sai từ 3 đến 5 tiếng: 2 điểm; Đọc sai từ 6 đến 10 tiếng: 1,5 điểm; Đọc sai từ 11 đến 15 tiếng: 1 điểm; Đọc sai từ 16 đến 20 tiếng : 0,5 điểm; Đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm.) - Ngắt nghỉ đúng ở chỗ các dấu câu : 1 điểm. ( Khơng ngắt, nghỉ hơi đúng 3,4 câu: 0,5 điểm; Khơng ngắt, nghỉ hơi đúng 5 câu trở lên: 0 điểm.) - Đọc tốc độ đạt u cầu: 0,5 điểm. - Trả lời đúng câu hỏi giáo viên nêu: 0,5 điểm. II.Đọc th ầm và làm bài tập: (5 điểm) *Lời giải: Câu 1: ý a (1 điểm) ; Câu 2: ý c (1 điểm) Câu 3: ý c (1,5 điểm) ; Câu 4: ý b (1,5 điểm) DUYỆT CỦA BGH Tân An, ngày … tháng … năm 2009 TỔ TRƯỞNG ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ - KHỐI 3 MƠN: TIẾNG VIỆT Năm học : 2009 - 2010 Thời gian: 35 phút BÀI KIỂM TRA VIẾT: (10 PHÒNG GD&ĐT HUYỆN LỤC YÊN TRƯỜNG TH&THCS MINH CHUẨN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP Năm học: 2016 - 2017 Mạch kiến thức, kĩ 1.Đọc: Đọc vần, từ ngữ, câu, đoạn ứng dụng Số câu số điểm Mức TN KQ TL Số câu Số điểm Mức HT c TN KQ TL Mức HT c TN K Q TL Mức HT khác TN KQ TL Tổng HT khác TNK Q TL HT khác 3 3,0 3,0 2.Viết: Số câu Viết vần, từ ngữ, câu ứng dụng Số điểm 1 2,0 2,0 2,0 1,0 7,0 1 5,0 2,0 2,0 1,0 7,0 3,0 Biết nối ô chữ điền âm vần vào chỗ trống Tổng TT Số câu Số điểm MA TRẬN CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI NĂM HỌC LỚP Chủ đề Mức Mức Mức Mức Đọc thành tiếng Viết Số câu 03 Câu số 1,2,3(I) Số câu 02 Câu số TS TS câu 1,2(B) 05 Cộng 01 01 01 3(B) 01 1(II) 01 2(II) 01 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TIẾNG VIỆT A Bài kiểm tra đọc: I Đọc thành tiếng: 1- Đọc đúng, to, rõ ràng vần: in, ay, ot, ôn, ông 2- Đọc từ ngữ: công viên, chó đốm, xà beng, củ gừng, cầu 3- Đọc câu - đoạn: Con suối sau nhà rì rầm chảy Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi II Đọc hiểu: 1- Điền vào chỗ trống: - ng hay ngh: …….ệ sĩ …… ã tư - en hay ên: mũi t… nh… 2- Nối ô chữ cho phù hợp: B Kiểm tra viết 1-Viết vần: ia, im, ung, at 2- Viết từ ngữ: viên phấn, cánh diều, chim cút, nhà 3- Viết đoạn thơ: bay cao cao vút chim biến tiếng hót làm xanh da trời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐÁP ÁN, CÁCH CÁCH CHO ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP Năm học: 2016 - 2017 A KIỂM TRA ĐỌC: (5 điểm) I Đọc thành tiếng ( điểm) Đọc thành tiếng vần (1điểm) - Đọc đúng, to, rõ ràng, tốc độ đọc phù hợp: 0,2 điểm/vần 2- Đọc thành tiếng từ ngữ (1 điểm) - Đọc đúng, to, rõ ràng, tốc độ đọc phù hợp: 0,2 điểm/ từ ngữ 3- Đọc câu - đoạn (1điểm) - Đọc đúng, to, rõ ràng, trôi chảy: 0,5 điểm/câu II Đọc hiểu ( điểm) Chọn vần thích hợp điền vào chỗ trống: (1 điểm) Nối từ đơn giản (1 điểm) - Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm/ từ B KIỂM TRA VIẾT: (5 điểm) 1-Viết vần (1 điểm) - Viết đúng, thẳng dòng, cỡ chữ: 0, 25 điểm/vần - Viết đúng, không nét, không cỡ chữ: 0,2 điểm/ vần 2- Viết từ ngữ (2 điểm) - Viết đúng, thẳng dòng, cỡ chữ: 0,25 điểm/vần - Viết đúng, không nét, không cỡ chữ: 0,2 điểm/ vần 3- Viết câu (2 điểm) - Viết từ ngữ khổ thơ, thẳng dòng, cỡ chữ: 0,5 điểm/1 dòng thơ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trờng Tiểu học Trung Văn Họ tên: Lớp : Đề thi giữa kì 2 lớp 3 - Môn : Tiếng việt (Đọc hiểu) Năm học: 2009 2010 (Thời gian làm bài: 30 phút) I. Đọc thầm đoạn văn sau: Ba ngời bạn tốt Chó con, Dê con và Lợn Con là bạn bè rất thân thiết. Một hôm, ba bạn rủ nhau chơi cầu trợt ở nhà trẻ. Lợn Con khoái quá, cứ ụt ịt cời tít mắt, trợt bừa, chen Dê Con, làm Dê Con rơi bộp từ lng chừng cầu xuống đất. Dê Con lóp ngóp bò dậy, sờ tay lên đầu, kêu thất thanh: - Trời ơi, tôi bị bơu đầu rồi! Chó con trách Lợn con: - Tại đằng ấy mà bạn Dê Con bị bơu đầu đấy! Lợn Con biết mình có lỗi nên cụp tai, lặng im không nói năng gì. Mấy hôm sau, Lợn Con và Chó Con mang một bó củ cải non đến thăm Dê Con. Tới nơi, hai bạn nhìn thấy trên đầu Dê Con ở chỗ trớc kia là hai cục bơu giờ đã là cặp sừng nhú rất đẹp. A ! Hoá ra là Dê Con mọc sừng ! Cả ba cùng reo to và cời nh nắc nẻ. Theo Nguyễn Tiến Chiêm II. Dựa vào bài đọc , khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất: 1/ Vì sao Dê Con bị ngã ?(0,5điểm) a. Vì Chó Con chen Dê Con. b. Vì Dê Con trợt không cẩn thận. c. Vì Lợn Con trợt bừa. 2/ Ai phát hiện ra Dê Con bị bơu đầu? (0,5điểm) a. Dê Con b. Chó Con c. Lợn Con 3/ Vì sao cuối cùng cả ba bạn cời nh nắc nẻ? (0,5điểm) a. Vì Dê Con có hai cái sừng rất ngộ. b. Vì Dê Con hết đau, không giận Lợn Con. c. Vì phát hiện ra Dê Con mọc sừng chứ không phải là bị bơu đầu. 4/ Tác giả đã nhân hoá các nhân vật bằng cách nào?(0,5 điểm) a. Gọi các con vật bằng các từ ngữ dùng để gọi ngời. b. Tả các con vật bằng những từ chỉ hoạt động của ngời. c. Bằng cả hai cách trên. 5/ Bộ phận in nghiêng trong câu : Mấy hôm sau, Lợn Con và Chó Con mang một bó củ cải non đến thăm Dê Con trả lời câu hỏi gì? (1 điểm) a. ở đâu ? b. khi nào c. Nh thế nào? 6. Hãy viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá bằng cách tả sự vật bằng những từ ngữ chỉ ngời, chỉ hoạt động, đặc điểm của ngời. (1 điểm) Trờng Tiểu học Trung Văn Họ tên: Lớp : Đề thi giữa kì 2 lớp 5 - Môn : Tiếng việt (Đọc hiểu) Năm học: 2009 2010 (Thời gian làm bài: 30 phút) Có những dấu câu Có một ngời chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản. Sau đó không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không có gì có thể làm cho anh ta sung sớng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau nó là sự thờ ơ đối với mọi chuyện. Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng hỏi ai điều gì nữa . Mọi sự kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta cũng không biết. Anh ta đánh mất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm với mọi điều. Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó anh ta không liệt kê đợc nữa, không còn giải thích đợc hành vi của mình nữa. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ chính mình . Cứ mất dần các dấu, cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi. Anh ta không phát biểu đợc một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích dẫn lời nói của ngời khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách t duy. Cứ nh vậy anh ta đi đến dấu chấm hết. Thiếu những dấu câu trong một bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn không hay, không ý nghĩa, nhng đánh mất dấu câu trong cuộc đời, tuy không ai chấm điểm nhng cuộc đời bạn cũng vô vị, cũng mất ý nghĩa nh vậy. Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình, bạn nhé! Theo Hồng Phơng II. Khoanh tròn chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: 1. Trong câu chuyện trên, ngời đánh mất dấu phẩy trong cuộc đời sẽ nh thế nào? A. Trở thành một ngời không biết cách dùng dấu phẩy. B. Trở thành một ngời lời suy nghĩ, ngại vất Đề thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2014: I. Đọc 1.Đọc thầm mẩu chuyện Hoa học trò Phượng không không phải là một đóa, không phải vài cành: phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần của cả xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo một tin thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Theo XUÂN DIỆU 2. Dựa theo nội dung bài đọc , chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây và làm các bài tập Câu 1. Hoa phượng có màu gì? A. màu vàng B. màu đỏ C. màu tím Câu 2. Mùa xuân lá phượng như thế nào? A. Xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. B. Lá bắt đầu dụng. C. Ngon lành như lá me non. Câu 3. Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? A. Vì hoa phượng cho ta bóng mát. B. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. C. Vì phượng có hoa màu đỏ. Câu 4. Nội dung của bài văn nói lên điều gì? A. Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. B. Nói về tuổi học trò. C. Tình cảm của tác giả với cậu học trò. Câu 5. Tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau đây là gì? Sau bmột thời gian ngắn, quả nhiên Hai – nơ khỏi bệnh . Ông ngạc nhiên hỏi bác sĩ: - Bây giờ tôi mới biết táo cũng là vị thuốc quý. A. Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu B. Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê C. Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật Câu 6. Chủ ngữ trong câu sau “ Hoa phượng là hoa học trò” là: A. Hoa phượng B. Là hoa học trò C. Hoa Câu 7. Câu “ Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!” thuộc kiểu câu gì? A. Ai là gì ? B. Ai thế nào ? C. Ai làm gì ? Câu 8 . Trong các từ sau từ cùng nghĩa với từ “Dũng cảm” là: A. Hiền lành B. Chăm chỉ C. Gan dạ II. Viết 1/ Chính tả: (5 điểm) Bài viết: Cây trám đen Cùi trám đen có chất béo, bùi và thơm. Trám đen rất ưa xào với tóp mỡ. Trám đen còn được làm ô mai, phơi khô để ăn dần. Người miền núi rất thích món trám đen trộn với xôi hay cốm. Chiều chiều, tôi thường ra đầu bản nhìn lên những vòm cây trám. Người bản tôi nhìn lên cái ô xanh treo lơ lửng lưng trời ấy mà biết được sức gió. Xa quê đã ngót chục năm trời, tôi vẫn nhớ da diết những cây trám đen ở đầu bản. Theo VI HỒNG, HỒ THỦY GIANG 2/ Tập làm văn: (5 điểm) Đề bài: Tả một loại cây mà em yêu thích. Đáp án đề thi giữa kì 2 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2014: I/ ĐỌC: 1/ Đọc thành tiếng: ( 5 điểm) - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn với tốc độ 100 tiếng/ 1 phút .Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ: 5 đ. Tùy theo mức độ sai sót về cách đọc như đọc thiếu tiếng, bỏ tiếng, không ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Giọng đọc không rõ ràng, rành mạch có thể cho các mức điểm: 4,5 - 4 - 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5 đ. 2/ Đọc thầm: ( 5 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 Ý ĐÚNG B A B A C A B C ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 1 II/ VIẾT: 1/ Chính tả: (5 điểm) Cách chấm ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ( Thời gian 120 phút, không kể thời gian giao đề ) ĐỀ SỐ 1. Câu 1: ( 1,5 điểm ) Phân tích ý nghĩa của các từ láy trong đoạn thơ: " Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh " (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 1: ( 1,5 điểm) Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bài thơ. Câu 2: ( 7 điểm ) Nêu suy nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long. GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: ( 1,5 điểm) Học sinh phát hiện các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu và thấy tác dụng của chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc trong người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh của sự vật vừa thể hiện tâm trạng con người. - Từ láy ở hai dòng đầu : gợi cảnh sắc mùa xuân lúc chiều tà sau buổi hội vẫn mang cái nét thanh tao trong trẻo của mùa xuân nhưng nhẹ nhàng tĩnh lặng và nhuốm đầy tâm trạng. Từ láy "nao nao" gợi sự xao xuyến bâng khuâng về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều gì đó sắp xảy ra đã xuất hiện. - Từ láy ở hai câu sau báo hiệu cảnh sắc thay đổi nhuốm màu u ám thê lương. Các từ gợi tả được hình ảnh nấm mồ lẻ loi đơn độc lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ thật đáng tội nghiệp khiến Kiều động lòng và chuẩn bị cho sự xuất hiện của hàng loạt những hình ảnh của âm khí nặng nề trong những câu thơ tiếp theo. Câu 2: ( 1,5 điểm) Chép chính xác 3 dòng thơ được 0,5 điểm, nếu sai 2 lỗi về chính tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm : "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo". (Đồng chí - Chính Hữu) Phân tích ý nghĩa của hình ảnh "đầu súng trăng treo" được 1 điểm. Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ như sau : - Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc. - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí của mình, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : Đầu súng trăng treo. Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào cuộc chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình. Chất thép và chất tình hoà quện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu. Câu 3: ( 7 điểm) Học sinh vận dụng cách làm văn nghị luận về nhân vật văn học để viết bài cảm nghĩ về anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa - là nhân vật điển hình cho tấm gương lao động trí thức trong những năm đất nước còn chiến tranh : a. Đề tài về tinh thần yêu nước và ý thức cống hiến của lớp trẻ là một đề tài thú vị và hấp dẫn của văn học kháng chiến chống Mĩ mà Lặng lẽ Sa Pa là một tác phẩm tiêu biểu. b. Phân tích những phẩm chất tốt đẹp của anh thanh niên : - Trẻ tuổi, yêu nghề và trách nhiệm cao với công việc. Các dẫn chứng tiêu biểu : một mình trên đỉnh núi cao chịu áp lực của cuộc sống cô độc nhưng anh luôn nhận thấy mình với công việc là đôi, một giờ sáng đi ốp nhưng anh không bỏ buổi nào thể hiện ý thức quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ rất cao. - Cởi mở, chân thành, nhiệt tình chu đáo với khách và rất lịch sự khiêm tốn (nói chuyện rất hồn nhiên, hái hoa tặng khách, tặng quà cho họ mang theo ăn đường, khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn thi: NGỮ VĂN (Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề (Đề thi gồm: 01 trang) Câu (2,0 điểm) Nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm điều qua đoạn văn Đặng Đức Trọng – Nguyễn Đức Tấn – Hà Nghĩa Anh Hoàng Văn Minh – Hoàng Khởi Lai – Nguyễn Phước Nguyễn Đức Hoàng – Nguyễn Sơn Hà – Nguyễn Vũ Thanh (Nhóm tác giả của vụ đầu tư & phát triển BGDĐT) Gía tiền: 22000 đ Số trang: 387 trang Ngày xuất bản : 12/6/2010 In xong và nộp lưu chiểu ngày 3 tháng 6 năm 2010-05-2010 Tại xí nghiệp in Sài Gòn Quận 3 thành phố HCM A. CÁC ĐỀ THI NĂM 2000 – 2001 Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội Đề số 1 Đề số 7 Đề số 2 Đề số 8 Đề số 3 Đề số 9 Đề số 4 Đề số 10 Đề số 5 Đề số 11 Đề số 6 Đề số 12 B. CÁC ĐỀ THI TỪ NĂM 2001 2009 Đề số 1 Đề số 16 Đề số 31 Đề số 46 Đề số 2 Đề số 17 Đề số 32 Đề số 47 Đề số 3 Đề số 18 Đề số 33 Đề số 48 Đề số 4 Đề số 19 Đề số 34 Đề số 49 Đề số 5 Đề số 20 Đề số 35 Đề số 50 Đề số 6 Đề số 21 Đề số 36 Đề số 51 Đề số 7 Đề số 22 Đề số 37 Đề số 52 Đề số 8 Đề số 23 Đề số 38 Đề số 53 Đề số 9 Đề số 24 Đề số 39 Đề số 54 Đề số 10 Đề số 25 Đề số 40 Đề số 55 Đề số 11 Đề số 26 Đề số 41 Đề số 56 Đề số 12 Đề số 27 Đề số 42 Đề số 57 Đề số 13 Đề số 28 Đề số 43 Đề số 58 Đề số 14 Đề số 29 Đề số 44 Đề số 59 Đề số 15 Đề số 30 Đề số 45 Đề số 60 C. MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÁN THCS Đề số 1 Đề số 11 Đề số 2 Đề số 12 Đề số 3 Đề số 13 Đề số 4 Đề số 14 Đề sô 5 Đề số 15 Đề số 6 Đề số 16 Đề số 7 Đề số 17 Đề số 8 Đề số 18 Đề số 9 Đề số 19 Đề số 10 Đề số 20 D. MỘT SỐ ĐỀ LUYỆN TẬP DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI (20 Đề) Bản Quyền Thuộc Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm Hà Nội A. MỘT SỐ ĐỀ THI NĂM 2000 – 2001 Đề số 1: Đề số 2: Đề số 3: Đề số 4: Đề số 5 (Đề thi của tỉnh Hải Dơng năm học 1999 2000) Câu I Cho hàm số f(x) = x 2 x + 3. 1) Tính các giá trị của hàm số tại x = và x = -3 2) Tìm các giá trị của x khi f(x) = 3 và f(x) = 23. Câu II Cho hệ phơng trình : = + = 1) Giải hệ phơng trình theo tham số m. 2) Gọi nghiệm của hệ phơng trình là (x, y). Tìm các giá trị của m để x + y = -1. 3) Tìm đẳng thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m. Câu III Cho tam giác ABC vuông tại B (BC > AB). Gọi I là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác ABC, các tiếp điểm của đờng tròn nội tiếp với cạnh AB, BC, CA lần lợt là P, Q, R. 1) Chứng minh tứ giác BPIQ là hình vuông. 2) Đờng thẳng BI cắt QR tại D. Chứng minh 5 điểm P, A, R, D, I nằm trên một đờng tròn. 3) Đờng thẳng AI và CI kéo dài cắt BC, AB lần lợt tại E và F. Chứng minh AE. CF = 2AI. CI. Đề số 6 (Đề thi của tỉnh Hải Dơng năm học 1999 2000) Câu I 1) Viết phơng trình đờng thẳng đi qua hai điểm (1 ; 2) và (-1 ; -4). 2) Tìm toạ độ giao điểm của đờng thẳng trên với trục tung và trục hoành. Câu II Cho phơng trình: x 2 2mx + 2m 5 = 0. 1) Chứng minh rằng phơng trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. 2) Tìm điều kiện của m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu. 3) Gọi hai nghiệm của phơng trình là x 1 và x 2 , tìm các giá trị của m để: x 1 2 (1 x 2 2 ) + x 2 2 (1 x 1 2 ) = -8. Câu III Cho tam giác đều ABC, trên cạnh BC lấy điểm E, qua E kẻ các đờng thẳng song song với AB và AC chúng cắt AC tại P và cắt AB tại Q. 1) Chứng minh BP = CQ. 2) Chứng minh tứ giác ACEQ là tứ giác nội tiếp. Xác định vị trí của E trên cạnh BC để đoạn PQ ngắn nhất. 3) Gọi H là một điểm nằm trong tam giác ABC sao cho HB 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG NĂM HỌC 2016-2017 Môn thi: Toán (Dành cho thí sinh thi vào lớp Chuyên Toán) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề Đề thi có 01 trang ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (2,0 điểm) a) Cho số a, b thỏa mãn 2a 11ab 3b 0, b 2a, b 2a Tính giá trị biểu thức a 2b 2a 3b T 2a b 2a b b) Cho số nguyên dương x, y, z biểu thức P ( x y )3 ( y z )3 ( z x )3 x ( y z ) y ( z x) z ( x y ) xyz Chứng minh P số nguyên chia hết cho Câu (2,0 điểm) a) Tìm số nguyên x, y thỏa mãn x x y x xy x 10 b) Cho 19 điểm phân biệt nằm tam giác có cạnh , điểm thẳng hàng Chứng minh tìm tam giác có đỉnh 3 19 điểm cho mà có diện tích không lớn Câu (2,0 điểm) a) Giải phương trình x x 2 2 x x y x xy b) Giải hệ phương trình x x ... TRA HỌC KỲ I MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP Năm học: 2 016 - 2 017 A KIỂM TRA ĐỌC: (5 điểm) I Đọc thành tiếng ( điểm) Đọc thành tiếng vần (1 iểm) - Đọc đúng, to, rõ ràng, tốc độ đọc phù hợp: 0,2 điểm/vần 2-. ..ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2 016 - 2 017 MÔN: TIẾNG VIỆT A Bài kiểm tra đọc: I Đọc thành tiếng: 1- Đọc đúng, to, rõ ràng vần: in, ay, ot, ôn, ông 2- Đọc từ ngữ: công viên,... vào chỗ trống: (1 điểm) Nối từ đơn giản (1 điểm) - Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm/ từ B KIỂM TRA VIẾT: (5 điểm) 1- Viết vần (1 điểm) - Viết đúng, thẳng dòng, cỡ chữ: 0, 25 điểm/vần - Viết đúng, không