Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 trường tiểu học Mỹ Đức, Hà Tiên năm 2015 - 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...
ôN TẬP TIẾNG VIỆT – LỚP 5 II. Đề bài A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đọc bài văn sau: Buổi sáng mùa hè trong thung lũng Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều…Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn…Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả… Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười nhộn nhòp vui vẻ. - Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi dưới đây: Câu 1: m thanh nào báo hiệu trời sắp sáng? a. Tiếng gà gáy b. Tiếng ve kêu c.Tiếng chim cuốc Câu 2: Những dấu hiệu chứng tỏ mọi người đã thức giấc là: a. nh lửa hồng bập bùng trên các bếp. b. Tiếng bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. c. Cả hai ý trên Câu 3: “Vệt sáng màu lá mạ tươi tắn” là hình ảnh dùng để tả: a. Vòm trời lúc tảng sáng. b. Khoảng trời sau dãy núi phía đông. c. Những tia nắng đầu tiên. Câu 4: Bài văn tả cảnh buổi sáng mùa hè ở: a. Miền núi b. Miền trung du. C. Miền đồng bằng. Câu 5: Câu văn nói tới công việc của bà con xã viên khi một ngày mới bắt đầu là: a. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. b. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. c. Bà con xã viên đổ ra đồng cấy lúa, gặt chiêm. Câu 6: Trong câu “Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng” , các từ được gạch chân là: a. Từ đồng âm b. Từ đồng nghóa c. Từ trái nghóa. Câu 7: Từ “lành lạnh” thuộc từ loại nào? a. Động từ b. Tính tù c. Danh từ Câu 8: Các vế câu trong câu ghép: “Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả…” được nối với nhau bằng cách nào? a. Nối trực tiếp(không dùng từ nối) b. Nối bằng từ “những” c. Lặp từ ngữ Câu 9: Tìm các từ láy có trong bài? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… B. Phần viết 1. Chính tả: - Giáo viên đọc cho HS viết bài: “Cô gái của tương lai” TV 5 tập 2/118 2. Tập làm văn: - Năm nay là năm cuối cấp tiểu học, chắc sẽ có nhiều bạn gắn bó với em khi ở trường, em hãy tả về một người bạn để lại nhiều kỉ niệm với em nhất. ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ 2 A. Phần đọc thầm(mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm, riêng câu 9 được 1 điểm) Câu 1:a Câu 2:c Câu 3:c Câu 4:b Câu 5:a Câu 6:c Câu 7:b Câu 8:a Câu 9(1 điểm)- Học sinh tìm được từ 5 từ láy trở lên - lành lạnh, phành phạch, râm ran, lanh lảnh, te te, ra rả, rì rầm, tươi tắn… B. Phần viết : 1. Chính tả : (5đ) - Học sinh viết rõ ràng , đúng chính tả , trình bày đúng , sạch đẹp Trường: tiểu học Mỹ Đức - Hà Tiên Họ tên:.…………………………… ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT CN - KHỐI I NĂM HỌC: 2015 – 2016 THỜI GIAN: 40 PHÚT Lớp: ……… Điểm Đọc Nhận xét Giáo viên Viết TB PHẦN I: ĐỌC Đọc thành tiếng: (8 điểm) Bé Nhi bị cảm, trán hầm hập Mẹ đắp khăn mát cho bé Mẹ dặn chị Lan bạn thang gác thật nhẹ nhàng để bé ngủ Đưa tiếng vào mô hình (2 điểm) Em đọc đưa tiếng sau vào mô hình: Câu 1: qua Câu 2: nghe Câu 3: chai Câu 4: toán PHẦN II: VIẾT VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chính tả: (7 điểm) Thu Thu về, nắng nhẹ nhàng, vàng thẫm Bầy sẻ lích rủ xây tổ Bài tập: (2 điểm) Điền vào chỗ trống: a ( c/ k/q ): … ây đa; b ( ng/ ngh ): ngộ ĩnh; .uả cà ngân .a Điểm trình bày: HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN: TIẾNG VIẾT CGD – KHỐI I NĂM HỌC 2014 - 2015 PHẦN 1: ĐỌC (10 điểm) Đọc thành tiếng: (8 điểm) Giáo viên cho học sinh đọc đọc Sau ghi lại thời gian đọc lưu ý học sinh: Bé Nhi bị cảm, trán hầm hập Mẹ đắp khăn mát cho bé Mẹ dặn chị Lan bạn thang gác thật nhẹ nhàng để bé ngủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí *Cách tính điểm: -Điểm 7-8 (xuất sắc): Đọc trơn, đọc đúng, đọc to, rõ ràng -Điểm 5-6 (khá): Đọc đúng, rõ ràng -Điểm (Trung bình): Đọc chậm, đánh vần -Dưới điểm (yếu : Tuỳ vào việc đọc chậm, đọc sai, học sinh Lưu ý: Trong trường hợp HS đọc chưa đúng, không đọc tiếng nào, cho HS phân tích lại tiếng Đưa tiếng vào mô hình: ( điểm) *Cách tính điểm: câu trả lời 0,5 điểm Câu 1: q u a Câu 2: ngh e Câu 3: ch a Câu 4: t o a i n PHẦN II: VIẾT (10 điểm) 1.Nghe – Viết: (7 điểm) Thu Thu về, nắng nhẹ nhàng, vàng thẫm Bầy sẻ lích rủ xây tổ *Cách tính điểm: 1.Nghe – Viết: điểm Mỗi tiếng viết sai không viết trừ 0,25 điểm Điền vào chỗ trống: (2 điểm) Mỗi đáp án cộng 0,5 điểm a (c/ k/q): đa; cà VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b (ng/ ngh): ngộ nghĩnh; ngân nga Trình bày: (1điểm): Bài viết sẽ, không gạch xóa, chữ viết mẫu chữ quy định *Thời gian thực là: 40 phút Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt công nghệ lớp Đọc thành tiếng Số câu Phân tích tiếng Chính tả Bài tập Trình bày Mạch kiến thức, kĩ Đọc Viết Điểm Nội dung Đoạn văn dài khoảng 30 tiếng Nhận diện kiểu vần đưa tiếng vào mô hình ( tiếng) Nghe - viết: Đoạn văn dài khoảng 20 chữ Điền vào chỗ trống ( chỗ) Chữ viết sạch, đẹp, nét, rõ ràng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc THI CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên: Năm học: 2009 – 2010 Lớp: 4 MÔN: Tiếng Việt. ( Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề). A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 1) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4 trang 43, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3) Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so sánh. 4) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi. b. Chỉ có câu kể. c. Có cả câu hỏi, câu kể. 2) Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau: Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. B. KIỂM TRA VIẾT: 1. Chính tả : (Nghe - viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả một cây bóng mát ( hoặc cây hoa, cây ăn quả ) mà em thích. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – LỚP 4 NĂM HỌC 2009 - 2010 A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: I) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3. Tác giả dùng sắc độ “đỏ” gì để miêu tả màu sắc của hoa phượng? a. Đỏ thắm. b. Đỏ rực. c. Đỏ thắm và đỏ rực. 4. Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so ánh. 5 Có thể thay từ “ xanh um” trong câu “Lá xanh um, mát rượi, ngon làmh như lá me non” bằng từ nào dưới đây? a. xanh thẫm. b. xanh mướt. c. xanh biếc 6) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi, câu kể. b. Chỉ có câu kể, câu cầu khiến. c. Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến 2) Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sỹ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. Phần II: Kiểm tra viết: 1. Chính tả: (Nghe - Viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả cây bàng trước sân trường em. ôN TẬP TIẾNG VIỆT – LỚP 5 II. Đề bài A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đọc bài văn sau: Buổi sáng mùa hè trong thung lũng Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều…Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn…Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả… Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười nhộn nhòp vui vẻ. - Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi dưới đây: Câu 1: m thanh nào báo hiệu trời sắp sáng? a. Tiếng gà gáy b. Tiếng ve kêu c.Tiếng chim cuốc Câu 2: Những dấu hiệu chứng tỏ mọi người đã thức giấc là: a. nh lửa hồng bập bùng trên các bếp. b. Tiếng bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. c. Cả hai ý trên Câu 3: “Vệt sáng màu lá mạ tươi tắn” là hình ảnh dùng để tả: a. Vòm trời lúc tảng sáng. b. Khoảng trời sau dãy núi phía đông. c. Những tia nắng đầu tiên. Câu 4: Bài văn tả cảnh buổi sáng mùa hè ở: a. Miền núi b. Miền trung du. C. Miền đồng bằng. Câu 5: Câu văn nói tới công việc của bà con xã viên khi một ngày mới bắt đầu là: a. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. b. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. c. Bà con xã viên đổ ra đồng cấy lúa, gặt chiêm. Câu 6: Trong câu “Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng” , các từ được gạch chân là: a. Từ đồng âm b. Từ đồng nghóa c. Từ trái nghóa. Câu 7: Từ “lành lạnh” thuộc từ loại nào? a. Động từ b. Tính tù c. Danh từ Câu 8: Các vế câu trong câu ghép: “Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả…” được nối với nhau bằng cách nào? a. Nối trực tiếp(không dùng từ nối) b. Nối bằng từ “những” c. Lặp từ ngữ Câu 9: Tìm các từ láy có trong bài? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… B. Phần viết 1. Chính tả: - Giáo viên đọc cho HS viết bài: “Cô gái của tương lai” TV 5 tập 2/118 2. Tập làm văn: - Năm nay là năm cuối cấp tiểu học, chắc sẽ có nhiều bạn gắn bó với em khi ở trường, em hãy tả về một người bạn để lại nhiều kỉ niệm với em nhất. ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ 2 A. Phần đọc thầm(mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm, riêng câu 9 được 1 điểm) Câu 1:a Câu 2:c Câu 3:c Câu 4:b Câu 5:a Câu 6:c Câu 7:b Câu 8:a Câu 9(1 điểm)- Học sinh tìm được từ 5 từ láy trở lên - lành lạnh, phành phạch, râm ran, lanh lảnh, te te, ra rả, rì rầm, tươi tắn… B. Phần viết : 1. Chính tả : (5đ) - Học sinh viết rõ ràng , đúng chính tả , trình bày đúng , sạch đẹp Trường Tiểu học Tam Hưng BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP Thời gian làm 40 phút I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) Đọc thầm: (4 điểm) Quyển sổ liên lạc Ai bảo bố Trung hoa tay Bố làm khéo, viết chữ đẹp Chẳng hiểu sao, Trung hoa tay Tháng nào, sổ liên lạc, cô giáo nhắc Trung phải tập viết thêm nhà Một hôm, bố lấy tủ sổ mỏng ngả màu, đưa cho Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc THI CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên: Năm học: 2009 – 2010 Lớp: 4 MÔN: Tiếng Việt. ( Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề). A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 1) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4 trang 43, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3) Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so sánh. 4) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi. b. Chỉ có câu kể. c. Có cả câu hỏi, câu kể. 2) Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau: Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. B. KIỂM TRA VIẾT: 1. Chính tả : (Nghe - viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả một cây bóng mát ( hoặc cây hoa, cây ăn quả ) mà em thích. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – LỚP 4 NĂM HỌC 2009 - 2010 A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: I) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3. Tác giả dùng sắc độ “đỏ” gì để miêu tả màu sắc của hoa phượng? a. Đỏ thắm. b. Đỏ rực. c. Đỏ thắm và đỏ rực. 4. Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so ánh. 5 Có thể thay từ “ xanh um” trong câu “Lá xanh um, mát rượi, ngon làmh như lá me non” bằng từ nào dưới đây? a. xanh thẫm. b. xanh mướt. c. xanh biếc 6) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi, câu kể. b. Chỉ có câu kể, câu cầu khiến. c. Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến 2) Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sỹ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. Phần II: Kiểm tra viết: 1. Chính tả: (Nghe - Viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả cây bàng trước sân trường em. Trường tiểu học Vĩnh Gia KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP: Năm học: 2015 - 2016 Thời gian: 40 phút - I ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: Đọc thầm tập đọc “Con chuồn chuồn nước” trang 127 (SGK TV4, tập 2) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: (0,5đ) Bốn cánh chuồn chuồn nước tác giả so sánh với hình ảnh đây? A Bốn cánh mỏng tờ giấy B Bốn cánh mỏng giấy bóng C Bốn cánh mỏng cánh bướm Câu 2: (0,5đ) Hai mắt chuồn chuồn tác giả miêu tả nào? A Hai mắt tròn B Hai mắt long lanh thuỷ tinh C Hai mắt lấp lánh thuỷ tinh Câu 3: (1đ) Tác giả miêu tả cách bay chuồn nước nào? A Tả cách bay vọt lên bất ngờ chuồn chuồn nước B Tả theo cách bay từ thấp lên cao C Tả theo cách bay từ gần đến xa Câu 4: (1đ) Câu “Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao!” kiểu câu gì? A Câu kể B Câu cảm C Câu hỏi Câu 5: (0,5đ) Gạch chân trạng ngữ thời gian câu văn “Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm, Hoa đạt danh hiệu học sinh giỏi.” A Nhờ siêng B Nhờ siêng năng, cần cù C Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm Câu 6: (0,5đ) Tìm trạng ngữ câu văn đây: “Mùa xuân, vườn muôn hoa đua nở.” A Mùa xuân B Trong vườn C Trong vườn muôn hoa đua nở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 7: (0,5đ) Trong câu “Cái VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Da phuc high school School year 2015 - 2016 Revision for the 1st term - Grade 12 Units: to Pronunciation: - The endings “s” and “ed” - Stress in two - syllable, three- syllable and more than three - syllable words Grammar: - Tenses - Reported speech - Passive voice - Conditional sentences - Relative clauses EXERCISES I Choose the underlined word or phrase that needs correcting in each of the following sentences The boy stands over there is my son It takes 90 minutes to going to Hanoi by plane My son would rather playing tennis than football John had his car to repair yesterday It is three months since he works in this company Never I have seen such a good film before Two years are a long time to wait This is the house in that we often stay in summer She is the most beautiful woman who I have ever met 10 In a hospital, everything have to be very clean 11 The doctor strongly advised her take a few days’ rest 12 We will be late if we not hurry 13 Let’s go to swim now It’s very hot 14 I think your origin plan is the best one 15 Dirty air is harmful for our health 16 Please tell us the reason when he left without saying goodbye 17 Smoking is harmful not only to smokers so to non-smokers 18 When he goes to see them last night, they were playing cards 19 There comes my bus! I must go now Don’t forget giving me a call 20 The problems of pollution are too difficult for us to solving 21 In my opinion, a most beautiful place in Vietnam is Dalat 22 Did you say that you will have a lot of things to the following week 23 Whenever problems come up we often discuss about them frankly 24 The artist whom picture we saw yesterday is also a well-known pianist 25 Many folk songs have been wrote about farmers and country life 26 George isn’t enough intelligent to pass this economics exam without help 27 Unless you work harder, you will be sacked because of your lazy 28 Mai told her child not make noise when she was working 29 We haven’t seen each other from we left school 30 The story telling by my grandfather was very interesting II Choose the best answer among A, B, C or D to complete each of the following sentences: He has been learning hard to prepare _ the coming final exam a for b with c on d over Assessment is commonly _ form of written test a on b of c at d in Statistics indicate that depressed patients are more likely to become ill than _ people are Review for 1st term test English 12 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a normal b normally c normality d normalize The purpose of secondary education is to give students common knowledge to for either higher education or vocational education a require b prepare c ask d demand In New Zealand, students _ secondary school at the ages from about 13 to 18 a b assess c take d attend Secondary school in Pakistan begins from grade and _ for four years a lasts b spends c requires d prepare What is your major _ at university? - I learn Physics a assessment b evaluation c subject d purpose If it _ an hour ago, we would have stayed inside a rains b rained c had rained d were raining If I feel too excited to sleep, I _ reading one of our reports a would try b try c will try d would have tried 10 If he _ well on the training courses last year, he _ offered the promotion now a did / were b did / would be c had done / would have been d had done / would be 11 I had learned English when I was at high school a If b Provided c Unless d If only 12 He took me to the university _ a he used to study b in that he used to study c where he used to study d which he used to study 13 GCSEs are not compulsory, but they are the most common qualification taken by 14-16-year-old students a specialized b fulfilled c required d applied 14 I admired him for being so confident _ his age a for b at c in d on 15 I saw a lot of new people at the party, _ seemed familiar a some of whom b some of who c whom d some of ... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN: TIẾNG VIẾT CGD – KHỐI I NĂM HỌC 2 014 - 2 015 PHẦN 1: ĐỌC (10 điểm) Đọc thành tiếng: (8 điểm) Giáo viên cho học sinh đọc đọc Sau ghi lại thời gian đọc lưu ý học sinh: Bé Nhi... bày: (1 iểm): Bài viết sẽ, không gạch xóa, chữ viết mẫu chữ quy định *Thời gian thực là: 40 phút Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt công nghệ lớp Đọc thành tiếng Số câu Phân tích tiếng. .. nhẹ nhàng để bé ngủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí *Cách tính điểm: - iểm 7-8 (xuất sắc): Đọc trơn, đọc đúng, đọc to, rõ ràng - iểm 5-6 (khá): Đọc đúng, rõ ràng - iểm