Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 44 Đ18. các phơng pháp chếbiếnthựcphẩm 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H hiểu đợc tại sao phảI chếbiếnthực phẩm. Nắm đợc các phơng phápchếbiến có sử dụng nhiệt và không sử dụng nhiệt để chếbiếnthức ăn 1.2. Về kỹ năng: H vận dụng kiến thức đã học vào chếbiếnthức ăn bổ dỡng và hợp vệ sinh. 1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các hình vẽ 3.20; 3.21 - Tranh ảnh vật mẫu tự su tầm có liên quan đến bài dạy 2.2. HS: Su tầm tranh ảnh có nội dung của bài 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5) + HS1: Hãy kể tên các sinh tố tan trong nớc và các sinh tố nào ít bền vững nhất cho biết cách bảo quản. + TL: Sgk - GV nêu vấn đề vào bài 4.3. Bài mới(34) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * Hoạt động 1: Mục 1 -? Tại sao phải chếbiếnthựcphẩm -? Bữa ăn hàng ngày của gia đình có những món gì -? Nhiệt có công dụng gì trong chếbiến món ăn I.Ph ơng pháp chếbiếnthựcphẩm có sử dụng nhiệt 1. Ph ơng pháp làm chín thựcphẩm trong n ớc a) Luộc -? Nấu là gì -? Món nào là món nấu trong bữa ăn hàng ngày ( Canh, riêu) -? Kho và nấu có gì khác nhau * Hoạt động 2: Mục 2 -? Mô tả một số món hấp thờng dùng -? Món cơm đợc vận dụng phơng pháp gì để làm chín ( Phơng pháp đặc thù: Nấu bằng nớc và chín bằng hơi ) * Quy trình thực hiện * Yêu cầu kỹ thuật b) Nấu c) Kho 2. Ph ơng pháp làm chín thựcphẩm bằng hơi n ớc , hấp * Quy trình thực hiện * Yêu cầu kỹ thuật 4.4 . Củng cố(3) - Nắm đợc phơng phápchếbiếnthựcphẩm trong nớc - Vận dụng vào thực tế cuộc sống, gia đình em - Mỗi phơng phápchếbiến phù hợp với các loại thựcphẩm khác nhau 4.5.H ớng dẫn về nhà (2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số món ăn theo cách chếbiến trên - Đọc trớc phần II 5. Rút kinh nghiệm . . . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 45 Đ18. các phơng phápchếbiếnthựcphẩm (tiếp ) 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H nắm đợc phơng phápchếbiếnthựcphẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa, chín thựcphẩm trong chất béo. 1.2. Về kỹ năng: H vận dụng lý thuyết vào thực tiễn 1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các hình vẽ trong sách giáo khoa - Tranh ảnh vật mẫu tự su tầm có liên quan đến bài dạy 2.2. HS: Su tầm tranh ảnh có nội dung của bài 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5) + HS1: Trình bày phơng pháp làm chín thựcphẩm trong nớc + TL: Sgk - GV nêu vấn đề vào bài 4.3. Bài mới(34) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * Hoạt động 1: Mục 3 -? G: cho H quan sát hình 3.22.sgk đa ra một số ví dụ về món nớng. Từ đó phân tích để đữ ra khái niệm nh Sgk - Yêu cầu kỹ thuật của món nớng nh thế nào? -? Gia đình hay sử dụng món nớng gì trong bữa ăn 1. Ph ơng pháp làm chín thựcphẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa a) Nớng: Là làm chín thựcphẩm bằng sức nóng trực tiếp từ lửa * Hoạt động 2: Mục 4 -? G cho H quan sát hình vẽ và cho H nêu KN về món rán -? Kể tên một số món rán, nhận xét về trạng thái, hơng sắc . rồi rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thuật. -? Món rang là gì? Rang và rán khác nhau nh thế nào -? Thế nào là món xào -? Món xào và rán khác nhau nh thế nào * Quy trình thực hiện * Yêu cầu kỹ thuật 4. Ph ơng pháp làm chín thựcphẩm trong chất béo a) Rán b) Rang c) Xào 4.4 . Củng cố(3) - Nắm đợc phơng phápchếbiếnthựcphẩm - Mỗi phơng phápchếbiến phù hợp với các loại thựcphẩm khác nhau - G cho H đọc ghi nhớ 4.5.H ớng dẫn về nhà (2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số món ăn theo cách chếbiến trên - Đọc trớc bài mới 5. Rút kinh nghiệm . . . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 46 Đ18. các phơng phápchếbiếnthựcphẩm (tiếp ) 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H nắm đợc phơng pháp chếbiếnthựcphẩm không sử dụng nhiệt để tạo nên món ăn 1.2. Về kỹ năng: H biết chếbiếncác món ăn ngon bổ dỡng, hợp vệ sinh. 1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các hình vẽ trong sách giáo khoa - Tranh ảnh vật mẫu tự su tầm có liên quan đến bài dạy 2.2. HS: Su tầm tranh ảnh có nội dung của bài 3. Ph ơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5) + HS1: Tại sao lại phải làm chín thực phẩm? Kể tên một số phơng pháp làm chín thựcphẩm đợc sử dụng hàng ngày. + TL: Sgk 4.3. Bài mới(34) Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: Mục III -? G: Thế nào là trộn dàu giấm -? Thựcphẩm nào dùng để trộn dầu giấm -? Trình bày quy trình và yêu cầu kỹ thuật - H trình bày -? Thế nào là trộn hỗn hợp - Lấy một vài món ăn - G: Trình bày quy trình và yêu cầu kỹ thuật -? Muối chua là gì -? Gia đình em đã muối chua nh thế nào -? Kể tên một số món rán, nhận xét về trạng thái, hơng sắc . rồi rút ra kết luận về yêu cầu kỹ thuật. -? Món rang là gì? Rang và rán khác nhau nh thế nào -? Thế nào là món xào -? Món xào và rán khác nhau nh thế nào III. Ph ơng pháp chếbiếnthựcphẩm không sử dụng nhiệt 1. Trộn dầu giấm * Quy trình thực hiện * Yêu cầu kỹ thuật 2. Trộn hỗn hợp * Quy trình thực hiện * Yêu cầu kỹ thuật/90.Sgk 3. Muối chua - Sgk/90 4.4 . Củng cố(3) - Nắm đợc phơng pháp chếbiếnthựcphẩm - Vận dụng một số món ăn cho gia đình - G cho H đọc ghi nhớ 4.5.H ớng dẫn về nhà (2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số món ăn theo cách chếbiến trên - Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau thực hành. 5. Rút kinh nghiệm . . . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 47 Đ19. thực hành Trộn dầu giấm rau xà lách 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H biết đợc cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm, biết quy trình thực hiện 1.2. Về kỹ năng: Biết chếbiến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tơng tự. 1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, gi gìn vệ sinh an toàn thựcphẩm 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn 2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trớc 3. Ph ơng pháp: Thực hành 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5) G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H 4.3. Bài mới(34) * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên - Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn - Sắp xếp vị trí thực hành * Hoạt động 2: Thực hiện chếbiến món ăn - Các tổ về vị trí thực hành - Triển khai các bớc thao tác + Giai đoạn 1: Pha chế G: hd tỉa hoa ớt trang trí + Giai đoạn 2: Chế biến. Các nhóm thực hiện nh hdãn Sgk + Giai đoạn 3: Trình bày * Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành - Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc - Nhận xét đánh giá thành phẩm - Chấm điểm thực hành của từng nhóm và cho vào sổ 4.4 . Củng cố(3) - G: nhận xét chung về buỏi thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành - Vận dụng một số món ăn cho gia đìn 4.5.H ớng dẫn về nhà (2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số món ăn theo cách chếbiến trên - Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau thực hành. - Lu ý: Phải sơ chế nguyên liệu từ nhà 5. Rút kinh nghiệm . . . Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 48 Đ19. thực hành Trộn dầu giấm rau xà lách 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H biết đợc cách làm món rau xà lách trộn dầu giấm, biết quy trình thực hiện 1.2. Về kỹ năng: Biết chếbiến món ăn với yêu cầu kỹ thuật tơng tự. 1.3. Về thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, gi gìn vệ sinh an toàn thựcphẩm 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Các nguyên liệu đã chuẩn bị sẵn 2.2. HS: Chuẩn bị nguyên liệu mà G đã dặn từ giờ trớc 3. Ph ơng pháp: Thực hành 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp(1) 6A1: 6A4: 4.2. Kiểm tra bài cũ (5) G: phân nhóm và kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu của H 4.3. Bài mới(34) * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - G: Phân công cụ thể và giao trách nhiệm cho các thành viên - Gọi H nhắc lại quy trình thực hiện món ăn - Sắp xếp vị trí thực hành * Hoạt động 2: Thực hiện chếbiến món ăn - Các tổ về vị trí thực hành - Triển khai các bớc thao tác + Giai đoạn 1: Pha chế G: hd tỉa hoa ớt trang trí + Giai đoạn 2: Chế biến. Các nhóm thực hiện nh hdãn Sgk + Giai đoạn 3: Trình bày * Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành - Các nhóm trình bày sản phẩm, tự xét và đánh giá sản phẩm của mình, dọn vệ sinh nơi làm việc - Nhận xét đánh giá thành phẩm - Chấm điểm thực hành của từng nhóm và cho vào sổ 4.4 . Củng cố(3) - G: nhận xét chung về buỏi thực hành( Về sự chuẩn bị, thao tác, ý thức, kết quả thành phẩm. Nhắc nhở lớp RKN trong buổi thực hành - Vận dụng một số món ăn cho gia đìn 4.5.H ớng dẫn về nhà (2) - Học theo vở ghi và sgk, ghi nhớ - Su tầm một số món ăn theo cách chếbiến trên - Chuẩn bị một số nguyên liệu trong Sgk để giờ sau thực hành. - Lu ý: Phải sơ chế nguyên liệu từ nhà 5. Rút kinh nghiệm . . . . 44 Đ18. các phơng pháp chế biến thực phẩm 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H hiểu đợc tại sao phảI chế biến thực phẩm. Nắm đợc các phơng pháp chế biến có. Ngày dạy: Tiết: 45 Đ18. các phơng pháp chế biến thực phẩm (tiếp ) 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: H nắm đợc phơng pháp chế biến thực phẩm bằng sức nóng trực