Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
328,5 KB
Nội dung
PHỊNG GD-ĐT Ý N Trường MN 19-5 CỘNG HỒ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc **************** BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM §Ị tµi: KINH NGHIỆM VIỆC THỰC HIỆN THĨI QUEN VỆ SINH HÀNG NGÀY CHO TRẺ MẪU GIÁO TRONG TRƯỜNG MẦM NON Họ tên: Trịnh Thị Bích Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Mầm non Chức vụ: Chủ tich cơng đồn - Tổ trưởng chun mơn tổ tuổi - Giáo viên dạy lớp tuổi Đơn vị công tác: Trường Mầm non 19/5 Yên thắng, tháng 11 năm 2012 I- TÊN ĐỀ TÀI: Giải tình giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) dựa tình cảm nhận thức trẻ II- LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN : Phát triển nhận thức, tình cảm xã hội III- THỜI GIAN: IV- TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN: Cao đẳng Sư phạm Mầm non CHỨC VỤ: Giáo viên dạy lớp tuổi ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: Trường Mầm non 19/5 ĐỊA CHỈ : Trường Mầm non 19/5 V- ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Trường Mầm non 19/5 Số điện thoại: 03503503968 Giải tình giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi) dựa tình cảm nhận thức trẻ I- ĐIỀU KIỆN HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Có thể nói giao tiếp ứng xử với trẻ nghệ thuật vấn đề khoa học Tuy nhiên đứng trước thực trang nay, hầu hết người áp dụng cách dạy trẻ theo phương pháp cổ truyền: Người lớn giải vấn đề với trẻ dựa vào tình cảm nhận thức người lớn khơng đứng tình cảm nhận thức trẻ Vì trẻ tiếp thu cách thụ động có phần bị áp đặt Ngày nay, với phát triển xã hội, nên có nhìn thay đổi cách dạy trẻ thông qua việc giải tình với trẻ đứng tình cảm nhận thức trẻ Xuất phát từ vai trò thực tế phạm vi cho phép, mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm “Giải tình giao tiếp trẻ mẫu giáo nhỡ (4 - tuổi ) dựa tình cảm nhận thức trẻ” kinh nghiệm nhỏ suốt q trình dạy trẻ mà tơi cóp nhặt từ thực tế, từ nguồn sách báo, từ tư liệu Internet Sau áp dụng trường tơi với gái nhỏ mình, thấy thật hiệu Mong đề tài bạn biết đến áp dụng linh hoạt việc ứng xử với trẻ để hiệu giao tiếp đạt cao cho mục đích cuối trẻ người lớn thỏa mãn tâm lý II- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRƯỜNG LỚP a) thuận lợi : Đợc quan tâm Phòng GD - ĐT , thờng xuyên tâm bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên Bản thân yêu nghề mến trẻ ,ham học hỏi nâng cao chuyên môn Tìm tòi tự làm số đồ dùng ,đồ chơi để phục vụ tiết dạy vào hoạt động vui chơi trẻ Trẻ gần trờng nên chăm lớp b ) Khó khăn : Cơ sở vật chất thiếu thốn , phòng học chật hẹp , đồ dùng phục vụ tiết dạy thiÕu thèn nh ,: nh÷ng vËt mÉu ,nh÷ng vËt thật ,đồ vật Góc tự nhiên nghèo , số ,loại cha phong phú , đồ chơi ,đồ dùng Vốn hiểu biết môi trờng xà hội hạn chế Đồ dùng phục vụ tiết dạy nghèo nàn , đồ chơi trẻ , thiếu hình ảnh đẹp , sinh động để trẻ quan sát III- GII pháp thực I Lý vỡ cần thay đổi quan điểm việc giải tình với trẻ là: Dựa tình cảm hiểu biết trẻ Hoạt động để thỏa mãn nhu cầu tâm lý cá thể Trẻ vậy, chúng không ngừng hoạt động để giao lưu, khám phá giới xung quanh Chính tị mị, ham học hỏi tạo cho không phiền tối Thường cách giải người lớn ngăn cấm, nhắc nhở, cảnh báo, chí trừng phạt trẻ trước hành động mà người lớn cho trẻ “khơng được” làm Chính thái độ người lớn làm cho trẻ, trước hết bị ức chế tạm thời khơng thỏa mãn tâm lý, sau làm tăng tò mò cho trẻ Để đến có hội (nằm ngồi tầm kiểm soát người lớn) trẻ trải nghiệm Nhiều mặt trái ngăn cấm mà dẫn đến hậu đáng tiếc Chẳng hạn, ông bố thấy lại gần ổ điện qt lớn: - Khơng lại gần Điện giật đấy! Đứa trẻ phản ứng tự nhiên, lùi lại ngay, thực khơng hiểu lại khơng sờ vào điện Và trẻ bắt đầu phán đốn: Điện gì? Trong ổ điện có gì? Chọc que vào nhỉ? Chắc bố muốn dấu điều Và lần sau, bố mẹ người lớn không để ý trẻ khám phá Bởi sức hấp dẫn điều bí ẩn bên ổ điện làm cho trẻ qn lời cảnh báo có tính chất hồn cảnh ông bố Nếu không phát phán đốn trẻ dẫn tới hậu đáng tiếc điều chắn Hay việc lớp học, cô nhắc “không nói chuyện” Nhưng nói chuyện, chạy nhảy, a dua, la hét ầm ĩ, “cả thèm chóng chán”, tự đặc trưng cố hữu trẻ Người lớn, đặc biệt nhà giáo dục cần nắm để dạy trẻ biết thể lúc, hợp với hồn cảnh khơng phải việc ngăn cấm trẻ Vấn đề dù có muốn hay không, người lớn cần biết chấp nhận đáng yêu chưa đáng yêu trẻ Vậy để chấp nhận? Làm để giáo dục trẻ? Chấp nhận “xấu” trẻ khơng có nghĩa ta đồng tình, ủng hộ Mà ta thừa nhận tồn gắn liền với chất “trẻ con” Để từ có cách ứng xử với trẻ, dạy trẻ thể mực, phù hợp với hoàn cảnh Sau xin giới thiệu với bạn số kỹ ứng xử với trẻ theo quan điểm “chấp nhận giáo dục” II Một số kỹ ứng xử sư phạm với trẻ mẫu giáo theo quan điểm chấp nhận giáo dục dựa tình cảm hiểu biết trẻ Giúp trẻ đối diện với cảm xúc chúng 1.1 Chuyên tâm lắng nghe Châu Anh, học sinh nữ lớp tôi, mẫu giáo nhỡ - tuổi, hàng ngày thấy bà đưa học hay nghỉ học Một hôm viết nhận xét vào sản phẩm trẻ cạnh góc học tập Thấy bé khơng chơi góc mà mon men lại gần tôi: - Cô ơi, cô làm đấy! - Ừ, viết - (Trẻ nhìn tranh gia đình bạn vẽ) Hơm qua bố nhà đấy! - Thế à! - Bố đòi em Kiệt nhà Bố giằng em Kiệt bảo với bà “Con tôi nuôi, bà mà không thả tay đạp ngã đừng kêu!” - Tơi trợn trịn mắt ngạc nhiên khơng nói thêm, dừng bút xuống lắng nghe Đồng nghiệp tơi ngồi góc bên cạnh nghe thấy quay sang định hỏi xen ngang xem có chuyện xảy với cháu tơi kịp thời hiệu cho giáo giữ n lặng, lắng nghe - Xong bác nhảy vào tát cho bố phát, đạp đổ xe bố sân, (Tiếp tục kể với cao trào nhanh hơn, có cảm xúc kích động hơn) này, Sự việc xảy nào, nói gì, thái độ người hơm sao, Châu Anh nói hết, rõ ràng, khơng để sót chi tiết nhỏ Nếu thiếu, lại bổ xung sau kể Sau tình con, chúng tơi gật đầu ngạc nhiên, lại lắng nghe Ngoài khơng nói thêm! Sau kể xong nguôi bớt giận, hỏi cháu: - Con muốn có bố hay mẹ hay hai? - Con muốn có mẹ thơi, bố hay say rượu lắm, hay đánh mẹ Con ghét bố con! Hôm qua lại Mộc Châu rồi! Thông thường, cô nhà ta lại can thiệp vào trẻ cách giáo dục trẻ phải yêu bố này, yêu mẹ kia, nhà đồn tụ vui, hạnh phúc Nhưng trường hợp này, lắng nghe trẻ nói, dừng câu hỏi đấy, gần trẻ độc thoại Nhưng sau kể cho chúng tơi nghe xong, vui mừng lắm, tự chạy chơi tíu tít với bạn khác Cháu không cần không muốn nghe thêm lời thuyết giáo hết Trẻ nói để chia sẻ tâm Vậy lúc này, muốn có người lắng nghe Thế đủ! Sau chúng tơi gặp phụ huynh trao đổi tình hình với họ Vậy cần phải xác định đâu đối tượng cần can thiệp Mục đích bé muốn thế, nên giúp bé thỏa mãn nhu cầu nó vui rồi! Hay việc giải tình trẻ hay mách: - Cô bạn Việt “cãi” con! Hay: Cơ bạn ý nhìn con! Hoặc: Cơ bạn ý không chơi với con! Trong trường hợp cần nhìn trẻ lắng nghe trẻ nói - (Trẻ vui mừng chạy chỗ ngay, khoe bạn): Tớ mách cô nhé! Vậy trẻ mách để “mách cô nhé”, mà không cần cô phải xuống tận nơi hay gọi trẻ làm thầy kiện Nếu cô làm thật, trẻ vừa mách xong sợ Cháu tìm cách lảng tránh chỗ khác Và lại có cảm giác hối hận mách cơ, thương bạn bị mắng Và vơ tình giáo trở thành người thiên vị với bạn Trường hợp xảy ra: Nếu cô lắng nghe trẻ “mách” làm cho trẻ khác a dua lên “mách” giáo cần có thái độ dứt khốt với trẻ, khơng cáu giận Vì ta thống với cần phải chấp nhận thuộc trẻ, lắng nghe trẻ để xử lý tình - (Cháu khác lên tiếp) Cô bạn Thảo cười với con, không cười mà bạn ý cười với con! - Ừ! ( Kết hợp nhìn trẻ gật đầu tỏ vể đồng ý) - Cơ bạn Tít vệ sinh, đi lại lại - Vậy à! ( Nghe thêm 1, trường hợp nói với lớp): Cơ vừa lằng nghe nhiều ý kiến bạn Cịn bận Hy vọng tự chia sẻ với cảm xúc đó! (Cơ cần chắt lọc thơng tin trẻ mách, để có biện pháp xử lý với thông tin cần thiết) Giáo viên nên nói nhu cầu mong muốn mình, không đánh giá, xúc phạm trẻ 1.2 Dùng từ cản thán: , ừm , để đáp lại cảm xúc chúng Lắng nghe để chia sẻ, thêm từ cảm thán vào để tỏ thái độ bạn đồng cảm với trẻ Trẻ cảm thấy tôn trọng coi bạn bạn thực người lớn khó tính Chẳng hạn: tơi dùng từ cảm thán việc xử lý tình sau: Minh Đức hôm mang đồ chơi đến lớp chơi với nhóm bạn góc lớp Khi giáo phát hiện, bắt gặp ánh mắt tôi, Đức khựng lại, vẻ sợ sệt Nhưng trái với phán đoán bọn trẻ, cười Bọn trẻ thấy thi khen giới thiệu với - Đây đồng hồ Benten cô ạ! - Thế à! - (Các trẻ tranh nói) Đồng hồ có tia quang đủ mầu - Ừm - Cơ cịn bắn xa lắm, mà có mạnh - Thế à! - Vâng vâng, cô biết cách chơi chưa? Chơi này - Các có chiếc? - Một bạn Minh Đức ạ! - Nhiều người chơi lúc không nhỉ? - (Chúng im lặng lát, suy nghĩ phán đốn thái độ tơi kết luận ) Không đâu, cất không tranh nhỉ! Tôi cô giáo lớp cười hài lịng trẻ hiểu ý q Cịn Minh Đức tự nguyện cất đồ chơi vào ba lơ Nếu cách cũ: Cô giáo gọi Đức giáo huấn cho bài: Ở lớp có nhiều đồ chơi rồi, đồ chơi không chơi nữa, mang cất kẻo bạn tranh Trẻ phải cất đồ chơi mệnh lệnh, tâm lý thấp tiếc nuối đồ chơi Cơ giáo thật khó tính, thật ghê, khơng cho chơi thật vơ lý 1.3 Nói cảm xúc chúng Người lớn nói cảm xúc trẻ lúc làm cho trẻ thấy đồng cảm thỏa mãn tâm lý Chúng ta xem hai cách xử lý tình Cách 1: Xử lý theo phương pháp thông thường, dựa tình cảm nhận thức người lớn: Buổi sáng khoảng sân trước cửa lớp tơi có phụ huynh đưa đến lớp mua cho mang theo bóng bay đẹp Đột nhiên, đứa trẻ bị tuột tay bóng bay lên trời Đứa trẻ đứng tiếc ngẩn ngơ mách mẹ: - Mẹ bóng bay lên trời rồi! - Giời ạ! Cầm thế! Thôi thơi, mai mẹ mua cho khác - Khơng, thích cơ, mẹ lấy bóng cho con, hu hu - Bay mà lấy được! Đã bảo mai mẹ mua cho mà không nghe, đánh cho trận đấy! - Khơng, thích bóng cơ, hu hu hu ( khóc to hơn) Bà mẹ bất lực, bảo đứa khơng nghe, khơng chịu vào lớp Đấy cách xử lý tình thường thấy sống hàng ngày Chúng ta giải thích lơgic cịn trẻ chẳng muốn nghe hết, dù mẹ nói gì, dù thực gì, câu chốt vấn đề “Con muốn có bóng ấy!” Cách 2: Xử lý tình dựa tình cảm nhận thức trẻ: Nói cảm xúc trẻ Đây câu chuyện gia đình tôi, trường hợp này, chồng xử lý giống cách may mà tơi kịp phát chuyển tình sang cách 2: - Bố bóng bay rồi! - Làm bây giờ, tự làm tự chịu thơi! - Khơng thích bóng cơ, ( bắt đầu khóc ) May q tơi kịp chạy ôm không chồng có hội nói tiếp Vì lại: Mai bố mua, hay tương tự phụ huynh cho xem - Chắc buồn hả? - Vâng, buồn ý mẹ ạ!(Con bé vừa khóc vừa nói cịn hai vợ chồng tơi nhìn cười ngạc nhiên ) - Ừ - (Mếu máo địi bóng tiếp ) - Mẹ ước lấy cho bóng đó! - Mẹ bay lên để lấy mẹ? ( Nín khóc ngạc nhiên hỏi, tơi hiệu cho nhà khơng cười Vì mà cười hỏng việc ngay, nghĩ bị chế nhạo) - Ừ 10 ... nhiên khơng nói thêm, dừng bút xuống lắng nghe Đồng nghiệp tơi ngồi góc bên cạnh nghe thấy quay sang định hỏi xen ngang xem có chuyện xảy với cháu tơi kịp thời hiệu cho giáo giữ n lặng, chúng... Đây câu chuyện gia đình tơi, trường hợp này, chồng xử lý giống cách may mà kịp phát chuyển tình sang cách 2: - Bố bóng bay rồi! - Làm bây giờ, tự làm tự chịu thơi! - Khơng thích bóng cơ, ( bắt