Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
788,5 KB
Nội dung
ĐỒ ÁN MÔN HỌC Ngành đào tạo:Kỹ thuật điện Khóa học:2010 - 2011 Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Văn Diên Sinh viên thực : Nguyễn Đức Long Phạm Thị Loan Đinh Thị Liên 1/ Tên đề tài “Điều khiển tốc độ động điện chiều có đảo chiều” 2/ Số liệu cho trước Tài liêu tham khảo, học phần lý thuyết thực 3/ Nội dung cần hoàn thành 1- phương pháp điều chỉnh tốc độ quay động chiều 2- Thiết kế chế tạo mạch điều khiển động chiều công suất nhỏ 3- Tính chọn phần tử mạch 4- Sản phẩm (mô hình mạch điều khiển tấc độ đông chiều có đảo chiều theo thiết kế) Quyển thuyết minh vẽ mô tả nội dung đề tài Giảng viên hướng dẫn GVHD:Nguy ễn Văn Diên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày…Tháng…Năm 2010 GVHD:Nguy ễn Văn Diên TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC LỜI NÓI ĐẦU Với phát triển nhanh chóng kỹ thuật bán dẫn công suất lớn, thiết bị biến đổi điện dùng linh kiện bán dẫn công suất sử dụng nhiều công nghiệp đời sống nhằm đáp ứng nhu cầu ngày caocủa xã hội.Vì môn học Điện Tử Công Suất trng môn khoa học đặc biệt trường kỹ thuật để người học có điều kiện học tập nghiên cứu ứng dụng phục vụ cho thực tiễn.Tuy nhiên ứng dụng chưa khai thác triệt để hệ thống điều khiển, đo lường điều chỉnh Trong trình học tập trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên đạo nhà trường, Khoa Điện – Điện Tử đặc biệt thầy Nguyễn Văn Diên hướng dẫn chúng em làm đề tài: “ Điều khiển tốc độ động chiều có đảo chiều ”.Và thuyết minh nhóm chúng em trình bày vấn đề mà đề tài yêu cầu.Tuy nhiên với thời gian kiến thức có hạn chế nên nội dung có nhiều thiếu sót chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô toàn thể bạn để đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin trân thành cảm ơn! GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang3 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: Khái quát máy điện chiều 1.1 Khái quát máy điện chiều 1.2 Cấu tạo 1.3 Phân loại máy điện chiều 10 1.4 Nguyên lý làm việc máy điện chiều 11 Chương II: Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động chiều 2.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông Φ 2.Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở phần ứng 2.3.Điều chỉnh tốc độ động chiều cách thay đổi điện áp nguồn 14 16 18 2.4 Điều chỉnh tốc độ động chiều phương pháp PWM CHƯƠNG III: Thiết kế nguyên lý làm việc mạch điều khiển tốc độ động chiều có đảo chiều (PWM) 3.1.lựa chọn linh kiện 22 3.1.1 Ic NE555: 23 3.1.2 Diode 24 3.1.3 Transistor 28 3.2 Phương pháp thiết kế 3.2.1 Khối xung vuông 32 34 GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang4 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ 3.2.2 Khối điều khiển 3.2.3 Khối nguồn nuôi 3.3 Nguyên lý hoạt động mạch 3.4 Ưu điểm, nhược điểm mạch ĐỒ ÁN MÔN HỌC 36 38 39 42 Mục Lục Kế hoạch thực Lời Kết 40 Tài liệu tham khảo 41 GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang5 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 1.1 Khái quát máy điện chiều Cấu tạo động gồm có phần: stato đứng yên rôto quay so với stato Phần cảm (phần kích từ-thường đặt stato) tạo từ trường mạch từ, xuyên qua vòng dây quấn phần ứng (thường đặt rôto) Khi có dòng điện chạy mạch phần ứng, dẫn phần ứng chịu tác động lực điện từ theo phương tiếp tuyến với mặt trụ rôto, làm cho rôto quay Chính xác hơn, lực điện từ đơn vị chiều dài dẫn tích có hướng vectơ mật độ từ thông B vectơ cường độ dòng điện I Dòng điện phần ứng đưa vào rôto thông qua hệ thống chổi than cổ góp Cổ góp giúp cho dòng điện dẫn phần ứng đổi chiều dẫn đến cực từ khác tên với cực từ mà vừa qua (điều làm cho lực điện từ sinh luôn tạo mômen theo chiều định) Trong sản xuất đại, động điện chiều coi loại máy điện quan trọng ngày có nhiều loại máy móc đại sử dụng nguồn điện xoay chiều thông dụng Do động điện chiều có nhiều ưu điểm khả điều chỉnh tốc độ tốt, khả mở máy lớn đặc biệt khả tải Chính mà động chiều dùng nhiều ngành công nghiệp có yêu cầu cao điều chỉnh tốc độ cán thép, hầm mỏ, giao thông vận tải mà điều quan trọng ngành công nhiệp hay đòi hỏi dùng nguồn điện chiều Bên cạnh đó, động điện chiều có nhược điểm định so với máy điện xoay chiều giá thành đắt chế tạo bảo quản cổ góp điện phức tạp hơn(dễ phát sinh tia lửa điện)… ưu điểm nên động điện chiều có tầm quan trọng định sản xuất GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang6 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Công suất lớn động điện chiều vào khoảng 10000KW ,điện áp vào khoảng vài trăm 1000V Hướng phát triển cải tiến tính vật liệu, nâng cao tiêu kinh tế động chế tạo động có công suất lớn hơn… 1.2 Cấu tạo chung Động điện chiều bao gồm hai phần là: • Phần tĩnh: Stato • Phần quay: Roto 1.2.1 Stato Đây phần đứng yên máy Phần tĩnh bao gồm phận sau: cực từ chính, cực từ phụ, gông từ phận khác a Cực từ Là phận sinh từ trường gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ làm thép KTĐ hay thép cácbon dày 0.5 đến mm ép lại tán chặt GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang7 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Dây quấn kích từ quấn dây đồng bọc cách điện cuộn dây bọc cách điện thành khối tẩm sơn cách điện trước đặt lên cực từ Các cuộn dây nối nối tiếp với b Cực từ phụ Cực từ phụ đặt cực tù dùng để cải thiện đổi chiều Lõi thép cực tù phụ thường làm thép khối thân cực từ phụ có đặt dây quấn mà cấu tạo giống dây quấn cực từ Cực từ phụ gắn vào vỏ nhờ bulông c Gông từ Gông từ dùng để làm mạch từ nối liền cực từ , đồng thời làm vỏ máy d Các phận khác Ngoài ba phận có phận khác như: Nắp máy, cấu chổi than • Nắp máy: Để bảo vệ máy khỏi bị vật rơi vào làm hỏng dây quấn hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện • Cơ cấu chổi than: Để đưa dòng điện từ phần quay Cơ cấu chổi than gồm có chổi than đặt hộp chổi than nhờ lò xo tì chặt lên cổ góp Hộp chổi than cố định lên giá chổi than cách điện với giá Giá chổi than quay để điều chỉnh vị trí chổi than chỗ 1.2.2 Roto Roto động điện chiều bao gồm phận sau: lõi sắt phần ứng, dây quấn phần ứng, cổ góp phận khác GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang8 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC a Lõi sắt phần ứng Dùng để dẫn từ Thường làm thép KTĐ (thép hợp kim silix) dày 0.5 mm bôi cách điện mỏng hai mặt ép chặt lại để giảm tổn hao dòng điện xoáy gây nên b Dây quấn phần ứng Là phần sinh sức điện động có dòng điện chạy qua Dây quấn phần ứng thường làm dây đồng có bọc cách điện Trong máy điện nhỏ (công suất vài kilowatt) thường dùng dây có tiết diện tròn Trong máy điện vừa lớn thường dùng dây tiết diện chữ nhật Dây quấn cách điện cẩn thận với rãnh lõi thép Để tránh bị văng sức li tâm, miệng rãnh có dùng nêm để đè chặt phải đai chặt dây quấn Nêm làm tre, gỗ hay ba-kelit c Cổ góp Cổ góp (còn gọi vành góp hay vành đổi chiều) dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành chiều Cổ góp có nhiều phiến đồng có đuôi nhạn cách điện với lớp mica dày 0,4 đến 1,2 mm hợp thành trụ tròn Hai đầu trụ tròn dùng hai vành ốp hình chữ V ép chặt lại Giữa vành góp có cao để hàn đầu dây phần tử dây quấn vào phiến góp dễ dàng 1.3 Phân loại máy điện Động điện chiều phân loại theo cách kích thích từ thành động điện kích hích độc lập, động điện kích thích song song ,kích thích nối tiếp,kích thích hỗn hợp Trên thực tế đặc tính động kích từ độc lập kích thích song song giống nên cần công suất lớn người ta thường dùng động kích từ độc lập để điều chỉnh ḍng điện kích thích thuận tiện mà điều chỉnh tốc độ dễ dàng kinh tế đ̣i hỏi có ḍng bên GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang9 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC - Động điện chiều kích từ độc lập song song - Động điện kích thích nối tiếp - Động điện kích từ hỗn hợp 1.4 Nguyên lý làm việc động điện chiều Stator động điện chiều thường hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, rotor có cuộn dây quấn nối với nguồn điện chiều, phần quan trọng khác động điện chiều phận chỉnh lưu, có nhiệm vụ đổi chiều dòng điện chuyển động quay rotor liên tục Thông thường phận gồm có cổ góp chổi than tiếp xúc với cổ góp Nếu trục động điện chiều kéo lực ngoài, động hoạt động máy phát điện chiều, tạo sức điện động cảm ứng Electromotive force (EMF) Khi vận hành bình thường, rotor quay phát điện áp gọi sức phản điện động counter-EMF (CEMF) sức điện độngđối kháng, đối kháng lại điện áp bên đặt vào động Sức điện động tương tự sức điện động phát động sử dụng máy phát điện (như lúc ta nối điện trở tải vào đầu động cơ, kéo trục động ngẫu lực bên ngoài) Như điện áp đặt động bao gồm thành phần: sức phản điện động, điện áp giáng tạo điện trở nội cuộn dây phần ứng Dòng điện chạy qua động tính theo biều thức sau: I = (VNguon − VPhanDienDong) / RPhanUng GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang10 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Hình Trạng thái dẫn trạng thái bị khóa a) Trạng thái đóng mạch hay ngắn mạch IB lớn, IC tải giới hạn b) Trạng thái hở mạch IB = Các tổn hao chuyển mạch transistor lớn Trong lúc chuyển mạch, điện áp cực dòng điện transistor lớn Tích dòng điện điện áp với thời gian chuyển mạch tạo nên tổn hao lượng lần chuyển mạch Công suất tổn hao xác chuyển mạch hàm số thông số mạch phụ tải dạng biến thiên dòng điện gốc * Đặc tính tĩnh transistor: UCE = f (IC) Để cho transistor đóng, điện áp sụt bên có giá trị nhỏ, người ta phải cho làm việc chế độ bão hòa, tức IB phải đủ lớn để IC cho điện áp sụt UCE nhỏ Ở chế độ bão hòa, điện áp sụt transistor công suất 0,5 đến 1V tiristor khoảng 1,5V Ứng dụng transistor: Transistor công suất dùng để đóng cắt dòng điện chiều có cường độ lớn Tuy nhiên thực tế transistor công suất thường cho làm việc chế độ khóa IB = 0, IC = 0: transistor coi hở mạch Transistor Mos: Transistor trường FET (Field – Effect Transistor) chế tạo theo công nghệ Mos (Metal – Oxid – Semiconductor), thường sử dụng chuyển mạch điện tử có công suất lớn Khác với transistor lưỡng cực điều khiển dòng điện, transistor Mos điều khiển điện áp Transistor Mos gồm cực chính: cực máng (drain), nguồn (source) cửa (gate) Dòng điện máng - nguồn điều khiển điện áp cửa – nguồn GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang57 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ Điện trở Dòng điện số máng ĐỒ ÁN MÔN HỌC • = 9V = 7,5V = 6V = 4,5V Máng Cửa • • = 3V • Nguồn Điện áp máng – nguồn (a) (b) Hình 10 Transistor Mos công suất: a) Họ đặc tính b) Ký hiệu thông thường kênh N Transistor Mos loại dụng cụ chuyển mạch nhanh Với điện áp 100V tổn hao dẫn chúng lớn transistor lưỡng cực tiristor, tổn hao chuyển mạch nhỏ nhiều Hệ số nhiệt điện trở transistor Mos dương Dòng điện điện áp cho phép transistor Mos nhỏ transistor lưỡng cực tiristor 3.2 Phương án thiết kế Phương pháp điều chỉnh độ rộng xung: Mạch điều khiển động chiều phương pháp điều chỉnh độ rộng xung (PWM circuit – Pulse Wide Modulation) hoạt động theo nguyên tắc cấp nguồn cho động chuỗi xung đóng mở với tốc độ nhanh Nguồn DC chuyển đổi thành tín hiệu xung vuông Tín hiệu xung vuông cấp cho động Nếu tần số chuyển mạch đủ lớn động chạy với tốc độ đặn phụ thuộc vào momen trục quay Với phương pháp PWM,điều chỉnh tốc độ động thông qua việc điều chế độ rộng xung, tức thời gian “đầy xung” (“on”) chuỗi xung vuông cấp GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang58 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC cho động Việc điều chỉnh tác động đến công suất trung bình cấp cho động thay đổi tốc độ động cần điều khiển Hình 16: Biểu diển phụ thuộc tốc độ động vào độ rộng xung Như hình trên,với dãy xung điều kiển cùng,xung “on” có độ rộng nhỏ nên động chạy chậm Nếu độ rộng xung “on” lớn(như dãy xung thứ thứ 3) động DC chạy nhanh *Lưu đồ GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang59 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC 3.2.1 Khối tạo xung vuông * Mạch dao động tạo xung vuông -Mạch dao động sử dụng linh kiện để phát tín hiệu dao động cụ thể để điều khiển thiết bị Có nhiều dạng tín hiệu xung phát từ mạch dao động: Như xung sin,xung vuông ,xung tam giác… -Có nhiều cách thiết kế mạch để tạo xung vuông, thiết kế mạch dùng transistor ,thiết kế mạch dùng Op-Amp,vv… * Lý chọn mạch tạo xung dung ICNE555 -IC NE555 phổ biến dễ kiếm Giá thành thấp ổn định -Mạch tạo xung dùng IC dẽ làm,dễ giải thích,dễ hiểu nguyên lý làm việc mạch Ở ta chọn mạch dao động xung vuông dùng IC NE555 GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang60 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Sơ đồ khối tạo xung vuông * Tính toán thông số mạch -Bộ tạo xung có nhệm vụ tạo xung điều khiển dẫn hay khoá transistor -Ta chọn giá trị thông số linh kiện sau: + R1=220 Ω; VR=B1kΩ + C4=0,01µF ;C1=47µF - Các thông số cần tính toán : - Thời gian tồn xung(xung on): T1 - Thời gian xung(xung off):T2 - Chu kỳ xung :T GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang61 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC -Điện áp U1 điện áp sau tạo xung NE555 +Ta có công thức cụ thể sau : -T1=(VR+R1)*C1*ln2=0,7.(VR+R1).C1 -T2=R1.C1.ln2=0,7.R1.C1 -T=T1+T2 *Tính U1= E.T1 T Với E biên độ xung tạo -Với xung on E ≈ Vcc nuôi IC = 2,5v -Với xung off E ≈ mass = 0v 3.2.2 Khối điều khiển GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang62 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Làm nhiệm vụ điều khiển động DC Mosphet IRF 540 đóng vai trò công tắc bán dẫn, UBE>0 có dòng chạy từ +VCC qua động DC mass Kết làm cho động chạy Khi UBE =0 dòng chạy từ +VCC qua động mass Kết động không chạy Động quay nhanh hay chậm phụ thuộc vào thời gian T “on” dài hay ngắn điều chế từ khối tạo xung vuông GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang63 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC 3.2.3 Khối nguồn nuôi Sơ đồ mạch nguồn chọn động có thông số p=12w U=12V hiệu suất =85% ta có dòng định mức động là: p=u*i* i=p/u* =12/(0,85*12)=1,17 A Dòng khởi động động từ (1,5 động là: iđm dòng khởi động Ikd=1,5*Iđm = 1,5*1,17=1,75A GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang64 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Vậy ta chọn máy biến ápcó thông số sau :có điện áp từ đến 15v có dòng điện lớn dòng điện khởi động động : IBA 1,75A ta chọn máy biến áp có dòng điện 3A Ta sử dụng chỉnh lưu cầu pha dùng diode ta có: UD=2 U2/ 0,9U2=0,9*15=13,5V Vậy điện áp qua chỉnh lưu là:13,5v Chọn ic ổn áp 7812 tạo điện áp chuẩn+ 12v để cung cấp cho mạch ic 7805 tạo điện áp +5v đểcung cấp cho ic khác Thông số vi mạch sau: Điện áp đầu vào từ 7v đến 35v Điện áp đầu =12v với ic 7812 =5v với ic 7805 Dòng điện đầu xấp xỉ =1,17A Tụ c1, c2, c3 để lọc thành phần sóng hài bậc cao Chọn c1=2200 c2=470 tụ c3=220 nhiễu c104 dùng để lọc bỏ nhiễu , hai tụ lọc 3.3 Nguyên lý hoạt động mạch Tín hiệu điện áp điều chỉnh tay từ khối tao xung thông qua điều chỉnh biến trở VR Từ ta điều chế xung vuông có T “on” T “off” thay đổi theo mức điện áp đưa tay, xung vuông đưa đến transistor ( transistor làm nhiêm vụ công tắc bán dẫn) Làm thay đổ dòng IB dẫn tới thay đổi IC dẫn tới thay đổi I2 từ làm thay đổi công suất cấp cho động cơ.để điều khiển tốc độ động DC GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang65 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Hình 29: Sơ đồ khối mạch điều khiển động chiều theo chế độ xung - Điện áp qua máy biến áp đưa vào cầu chỉnh lưu diode ,qua tụ lọc phẳng , điện áp dương cấp vào chân IC 7812 , chân nối mass,chân lấy điện áp dương 12 V lọc phẳng lần qua tụ lọc , sau qua tụ 104 để lọc tín hiệu nhiễu chân IC - Mạch đảo chiều quay mạch cầu H với IRF540 mắc thành hình chữ H - Mạch nguồn mạch đảo chiều động nối với công tác S1 Khi đóng công tắc S1 điểm với điểm Mạch cấp nguồn Khi công tắc S1 đặt mức có tín hiệu đặt vào chân G GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang66 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC IRF 540 (Q1) Q1 mở Đồng thời Q4 mở Khi có dòng điện đặt vào hai đầu động Động hoạt động - Khi công tắc S1đặt điểm với điểm Q1 Q4 khóa , Q2 Q3 mở Tương tự có dong điện đặt vào động Động quay theo chiều ngược lại - Mạch cầu H hoạt động nguyên lí MOSFET kênh N sau: + Khi chưa có tín hiệu ta xét thành phần chiều nguồn U DS phân cực hình thành nên dòng máng Id chạy qua kênh dẫn theo chiều từ D đến S + Khi có nguồn chiều (UGS 0) cực G tích tụ nhiều điện tích dương, phía đối diện nhiều điện tích âm mật độ điện tử tự kênh dẫn tăng làm cho nội trở kênh dẫn giảm dòng Id tăng lên + Khi có tín hiệu đưa vào cực cổng điện áp xếp chồng lên điện áp phân cực UGS rõ ràng tuỳ theo trị số dấu nguồn tín hiệu mà dòng điện Id phải thay đổi biến thiên theo biến đổi tín hiệu nhiên dòng Id lớn so với dòng nguồn tín hiệu vào người ta nói phần tử MOSFET khuyếch đại tín hiệu - Dựa vào mạch nguyên lí nguyên lí hoạt động mạch cầu H ta có hoạt động mạch đảo chiều quay : GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang67 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC + Khi gặt công tắc S1ở điểm với điểm có điện áp cấp vào cực G Q1 Q4 làm cho Q1 Q4 dẫn.Lúc điện áp cấp vào động DC làm động quay theo chiều thuận (chiều quy ước riêng).Mặt khác, Q2 Q3 không dẫn nên điện áp kích vào cực G Q2 Q3.Để đổi chiều động ta thực gạt công tác S1 theo chiều hở mạch ,tức chiều ngược lại với chiều ban đầu +Khi S1 đóng điểm với điểm có điện áp cấp vào cực G Q2 Q3 Làm cho Q2 Q3 dẫn ,Q1và Q4 không dẫn đồng thời làm cho động quay theo chiều ngược 3.4 Ưu điểm, nhược điểm mạch Ưu điểm: - Transistor lối có hai trạng thái (ON OFF) loại bỏ mát lượng đốt nóng hay lượng rò rỉ lối - Dải điều khiển rộng so với mạch điều chỉnh tuyến tính - Tốc độ mô tơ quay nhanh cấp chuỗi xung điều chế theo kiểu PWM so với cấp điện áp tương đương với điện áp trung bình chuỗi xung PWM GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang68 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Nhược điểm: - Cần mạch điện tử bổ trợ - giá thành cao - Các xung kích lên 12 Volt gây nên tiếng ồn mô tơ không gắn chặt tiếng ồn tăng lên gặp phải trường hợp cộng hưởng vỏ - Ngoài việc dùng chuỗi xung điều chế PWM làm giảm tuổi thọ mô tơ GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang69 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC LỜI KẾT Như vậy, sau hai tháng nhận thực đồ môn học với đề tài : Nghiên cứu thiết kế chế tạo mạch điều khiển tốc độ động điện chiều phần tử bán dẫn công suất có đảo chiều chúng em hoàn thành Cùng với nỗ lực cố gắng thân, giúp đỡ bạn bè lớp, đặc biệt với giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm thầy giáo Nguyễn Văn Diên chúng em thực cách tương đối tốt yêu cầu mà đề tài đặt Nhưng bên cạnh đó, thời gian thực đề tài, với trình độ kiến thức có hạn nên không tránh khỏi sai sót Do chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn để đề tài chúng em ngày hoàn thiện Chúng em xin cảm ơn tất thầy cô giúp đỡ chúng em đặc biệt thầy Nguyễn Văn Diên thầy tận tình bảo để chúng em hoàn thiện đề tài Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn! Hưng yên, ngày 30 tháng năm 2011 Nhóm sinh viên thực GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang70 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC Tài liệu tham khảo Điện tử công suất – Nguyễn Bính Điện tử công suất _lý thuyết_thiết kế_ứng dụng_Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh_NXB Khoa học kỹ thuật Tính toán thiết kế thiết bị điện tử công suất – Trần Văn Thịnh - ĐHBK Hà Nội Giáo trình điện tử công suất – Cho hệ trung học chuyên nghiệp Một số website: www.google.com.vn www.baigiang.violet.vn www.ebook.com.vn GVHD:Nguyễn Văn Diên Trang71 ... KHOA ĐIỆN –ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN MÔN HỌC - Động điện chiều kích từ độc lập song song - Động điện kích thích nối tiếp - Động điện kích từ hỗn hợp 1.4 Nguyên lý làm việc động điện chiều Stator động điện chiều. .. phương pháp điều chỉnh tốc độ động chiều 2.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông Φ 2 .Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở phần ứng 2.3 .Điều chỉnh tốc độ động chiều cách thay đổi điện áp... quay phát điện áp gọi sức phản điện động counter-EMF (CEMF) sức điện động ối kháng, đối kháng lại điện áp bên đặt vào động Sức điện động tương tự sức điện động phát động sử dụng máy phát điện (như