Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
378 KB
Nội dung
Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / / CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG TIẾT 1: BẦU CÁN BỘ LỚP THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ NGƯỜI HỌC SINH CUỐI CẤP THCS I MỤC TIÊU : - Hiểu trách nhiệm thân năm học cuối cấp thống phương hướng hoạt động lớp năm học - Hiểu nhiệm vụ quyền học sinh cuối cấp THCS - Lựa chọn đội ngũ cán lớp động, sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống lớp trường - Tự xác định trách nhiệm thân phải hóan thành tốt nhiệm vụ - Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ hoạt động lớp - Biết sử dụng biện pháp hợp lí, có hiệu để hịan thành nhịêm vụ năm học cuối cấp THCS - Các nội dung trường Trung cấp chuyên nghiệp- Trường dạy nghề địa phương nhu cầu làm việc địa phương II NỘI DUNG : - Tổng kết hoạt động lớp, cán lớp năm học vừa qua đề phương hướng năm học - Bầu cán - Nhiệm vụ quyền học sinh cuối cấp THCS - Tầm quan trọng việc hịan thành tốt nhiệm vụ - Các biện pháp thực III CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG Phương tiện : - Bản tổng kết hđ h/s lớp phương hướng hoạt động năm học - Một số tiết mục văn nghệ Tổ chức: - Cán lớp (tạm cử đầu năm) họp phân công chuẩn bị cụ thể (viết tổng kết phương hướng điều khiển chương trình, thư kí, trang trí lớp, số tiết mục văn nghệ) - GVCN góp ý vào tổng kết: Mỗi hs chuẩn bị ý kiến - Lựa chọn bầu cán Câu hỏi thảo luận: Câu1 : Bạn có phải trẻ em khơng? Trả lời: Phải, trẻ em người từ 18 tuổi trở xuống (theo Luật quốc tế); theo Luật Việt Nam trẻ em từ 16 tuổi trở xuống; 16 đến 18 tuổi tuổi vị thành niên Câu 2: Bạn có biết trẻ em bị nguy đe dọa? Trả lời: :Thất học; bị bỏ rơi; bị suy dinh dưỡng; bị lạm dụng tình dục; bị lợi dụng sức lao động; bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội Câu 3: Theo công ước liên hợp quốc quyền trẻ em, bạn thấy có quyền gì? Câu 4: Là học sinh lớp 9, bạn thấy phải thực tốt nhiệm vụ gì? Câu 5: Bạn thấy tầm quan trọng việc thực tốt nhiệm vụ nào? Câu 6: Để thực tốt nhiệm vụ đó, cần biện pháp gì? - Một số tiết mục văn nghệ Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng việc thực tốt nhiệm vụ nào? Câu 4: Để thực tốt nhiệm vụ đó, cần biện pháp gì? - Một số tiết mục văn nghệ Tiến trình: - Ổn định tổ chức : 9A Người Nội dung họat động Thời TH gian DCT - Cùng lớp hát tập thể - Tuyên bố lí do: Các bạn ơi! Năm năm học cuối 5’ cấp lớp chúng ta, đầu năm học mới, thân bâng khng khơng biết để học thật tốt năm Và nghĩ đến bạn, muốn bạn chia bâng khuâng lo lắng Các bạn thảo luận nhiệm vụ học sinh cuối cấp THCS DCT - Giới thiệu đại biểu, thư kí Hoạt động 1: bầu cán lớp 15’ DCT Yêu cầu lựa chọn BCS lớp nhiệt tình, động sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống nhà trường năm học qua Mời bạn đề cử bạn đủ tiêu chuẩn với chức danh sau (giới thiệu đưa tay biểu bạn –thư kí ghi vào biên ): + Lớp trưởng : Hà Thúy Dân + Lớp phó PTHT: Phùng Văn Thiết + Lớp phó VN,LĐ: Phùng Thị Tươi Vui + Tổ trưởng tổ : Hà Thị Nguyên, Linh, Chiêm + Thư ký : Hà Sứ Quỳnh Mai DCT - Mời ban cán lên nhận nhiệm vụ hứa hẹn thực tốt nhiệm vụ DCT - Mời GVCN phát biểu ý kiến Hoạt động 2: thảo luận nhiệm vụ người học sinh cuối 15’ cấp thcs DCT Thảo luận: Câu 1: Theo công ước liên hợp quốc quyền trẻ em, bạn thấy có quyền gì? Trả lời: Có nhóm quyền - Quyền sống cịn - Quyền phát triển - Quyền bảo vệ - Quyền tham gia Câu 2: Là học sinh lớp 9, bạn thấy phải thực tốt nhiệm vụ gì? Trả lời: Ta cần phải thực - Hòan thành tốt nhiệm vụ học tập mà nhà trường qui định - Phát huy truyền thống nhà trường, hịan thành tốt chương trình học tập - Hịan thành mơn học đạt kết tốt - Chấp hành nội qui, nề nếp Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng việc thực tốt nhiệm vụ nào? Trả lời: Các tầm quan trọng - Tạo cho học sinh có ý thức vươn lên, định hướng học tập rèn luyện tốt - Có kiến thức vững vàng để đạt kết tốt nghiệp cao - Là điều kiện quan trọng giúp học sinh rèn luyện đạo đức lối sống tốt - Xây dựng, phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường - Đáp ứng nhu cầu giáo dục nhà trường Câu 4: Theo bạn để thực tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp này, tập thể lớp, cá nhân học sinh cần có biện pháp gì? Trả lời: Tập thể, cá nhân học sinh cần - Mỗi học sinh phải đúc kết, hợp tác, chia giúp đỡ hòan thành tốt nhiệm vụ trường, lớp giao cho - Học đều, học tốt môn, rèn luyện phương pháp học tập để có kết cao - Tự thân phải thi đua nhau, không nhúc nhát giấu dốt - Cán lớp phải gương mẫu, động, có uy tín DCT * Văn nghệ giải trí: Trị chơi giải chữ: * Câu hỏi gợi ý: Câu 1: (Gồm 10 chữ) Quyền sống cịn, quyền phát triển, quyền tham gia, quyền bảo vệ gọi chung gì? “Quyền trẻ em” Câu 2: (Gồm chữ) Từ đồng nghĩa với từ siêng năng? “Chăm học” Câu 3: (Gồm chữ) Một nhóm quyền trẻ em? “Tham gia” Câu 4: (Gồm 10 ô chữ) Khi học giỏi cuối năm học sinh 5’ nhà trường khen tặng? “Lãnh thưởng” Câu 5: (Gồm ô chữ) Gồm từ học sinh cuối năm khen tặng? “Học giỏi” Câu 6: (Gồm ô chữ) Nhiệm vụ bắt buột học sinh trước vào lớp học? “Thuộc bài” Câu 7: (Gồm 13 chữ) Khi hịan thành kết học tập, học sinh đạt điều mà nhà trường đặt ra? “Yêu cầu giáo dục” Câu 8: (Gồm ô chữ) Một trạng thái thường bắt gặp học sinh đạt điểm 10? “Vui vẻ” Câu 9: (Gồm ô chữ) Một hành vi không hay mà thường xảy học sinh lười biếng hay thầy cịn gọi học sinh cá biệt? “Trốn học” Câu 10: (Gồm 13 ô chữ) Trong học tích cực xây dựng gọi gì? “Phát biểu ý kiến” Câu 11: (Gồm ô chữ) Học không thuộc hết học vài câu đóan ý câu hỏi giáo viên để trả lời gọi gì? “Học tủ” Câu 12: (Gồm chữ) Họat động học tập thừơng xen kẽ với văn nghệ họat động nào? “Hấp dẫn” Thông tin trường trung học: 5’ -Đào tạo : + 3-4 năm( có TN THCS ) +1-2 năm( có TN THPT ) -Hệ thống trường chuyên nghiệp + Các trường trực thuộc Trung ương +Các trường trực thuộc địa phương + Một số trường THCN Phú Thọ - TH nông nghiệp Phú Thọ - TC y Phú Thọ - CĐSP Phú Thọ- §T trung häc s ph¹m * Kết thúc họat động: Mời GVCN có ý kiến, nhận xét Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / / TIẾT 2: THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG HƯỞNG ỨNG THÁNG ATGT-GIÁO DỤC TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG I MỤC TIÊU: - Hiểu truyền thống lớp, trường - Tự hào, trân trọng, giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp lớp, trường - Giáo dục ATGT học sinh tầng lớp nhân dân, đồng thời nâng cao trách nhiệm đồn thể trường học đảm bảo cơng tác trật tự ATGT trường học nơi - Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật TTATGT, phát động phong trào tất CB-GV-NV, phụ huynh, HS tham gia đảm bảo TTATGT - Tạo cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, HS tồn ngành có ý thức tự giác chấp hành pháp luật TTATGT tham gia giao thơng; góp phần làm giảm thiểu tối đa vụ tai nạn giao thơng Xây dựng nếp cư xử văn hóa tham gia giao thơng Coi hành vi đẹp học sinh lịch nhà giáo mẫu mực II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC: Nội dung: - Ca ngợi truyền thống lớp, trường - Nâng cao chất lượng giáo dục TTATGT buổi sinh hoạt tập thể trường, lớp; đẩy lùi tình trạng tắc giao thông cổng trường hành vi phạm pháp luật đảm bảo TTATGT; Hình thức: - Thi viết, vẽ làm thơ - Trò chơi - Thi hỏi đáp - Trò chơi Chuẩn bị: a Phương tiện: - Giấy khổ lớn, bút màu băng dính - Lựa chọn chủ đề + Giúp đỡ bạn có hịan cảnh khó khăn + Cảnh sinh họat lớp, trường + Chân dung học sinh giỏi + Chân dung thầy cô giáo giỏi - Biểu điểm: Một số tiết mục văn nghệ b Về tổ chức: - GVCN nêu chủ đề họat động, gợi ý số chủ đề - Lớp thảo luận: + Thống nội dung, yêu cầu họat động + Phân công người dẫn chương trình, thư kí + Cử Ban Giám Khảo + Phân cơng trang trí lớp, số tiết mục văn nghệ Tiến hành - Ổn định tổ chức : 9A Người Nội dung họat động TH DCT Hoạt động 1: Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường - ( Trước giáo viên chủ nhiệm vào lớp) Dẫn chương trình hát hát tập thể - Giới thiệu chương trình Sáng tác theo chủ đề: Thơ – Văn – Tranh - Từng tổ lựa chọn chủ đề vẽ tranh theo quy định - Trưng tranh tổ trước lớp ( Ban giám khảo chấm điểm hình thức – nội dung so với đề tài chọn) * Chơi trị chơi Bình luận tác phẩm dự thi: - Các đội trình bày, giới thiệu sáng tác đội mình, văn, thơ, tranh ảnh (nội dung, ý nghĩa tác phẩm gắn với chủ đề lựa chọn) - ( Dẫn chương trình mời đội khác có ý kiến có câu hỏi thêm đội vừa trình bày) - Ban gián khảo chấm điểm bình luận Để Ban giám khảo tổng hợp điểm vịng: Dẫn chương trình đan xen tiết mục văn nghệ cho sinh động Hoạt động 1: Hưởng ứng tháng atgt-giáo dục trật tự an tồn giao thơng DCT 1.Thi hỏi đáp thảo luận - Nghe trả lời câu hỏi Phần 1: Lý thuyết Câu 1: Trên đường giao thông, hiệu lệnh người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh đèn biển báo người tham gia giao thơng phải chấp hành theo hiệu lệnh nào? BGK Trả lời: a Hiệu lệnh biển báo hiệu đường b Hiệu lệnh đèn điều khiển giao thông c Hiệu lệnh người điều khiển giao thông Câu 2: Khi khu vực đồng thời có đặt biển báo hiệu cố định biển báo tạm thời mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau, người lái xe phải chấp hành hiệu lệnh biển Thời lượng 20 20’ BGK BGK BGK BGK BGK BGK BGK nào? Trả lời: a Biển báo hiệu tạm thời b Biển báo hiệu cố định c Khơng chấp hành biển Câu 3: Có loại dải phân cách? Trả lời: a Loại cố định; b Loại di động; c Cả hai loại Câu 4: “Người tham gia giao thông đường bộ” gồm thành phần nào? Trả lời: a Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; b Người điều khiển, dẫn dắt súc vật; c Người đường bộ; d Cả ba thành phần nêu Câu 5: “Người điều khiển giao thông” gồm thành phần nào? Trả lời: a Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông; b Cảnh sát giao thông, người giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, bến phà, cầu đường chung với đường sắt Câu 6: Người tham gia giao thông phải quy tắc giao thông? Trả lời: a Đi bên phải theo chiều mình; b Đi phần đường quy định c Chấp hành hệ thống báo hiệu đường d Tất ý Câu 7: Khi đèn tín hiệu giao thông màu vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện chưa đến vạch dừng thì phải làm gì? Trả lời: a Tiếp tục phải chú ý quan sát tránh gây tai nạn giao thông b Dừng lại trước vạch dừng c Được tiếp chỉ được rẽ trái Câu 8: Xe giới 2-3 bánh có kéo đẩy vật khác đường khơng? Trả lời: a Được phép; BGK BGK GVCN b Tuỳ trường hợp; c Tuyệt đối không Câu 9: Người điều khiển xe môtô 50 phân khối bắt buộc phải có giấy tờ ? Trả lời: a Giấy phép lái xe b Chứng nhận đăng kí xe c Bảo hiểm dân d Tất giấy tờ Câu 10:Người điều khiển xe môtô 50 phân khối bắt buộc phải có giấy tờ ? Trả lời: a Giấy phép lái xe b Chứng nhận đăng kí xe c Bảo hiểm dân d Các loại giấy Câu b c BGK công bố điểm vòng 1 Thi văn nghệ - Mời tổ trình bày hát - BGK cho điểm sau lần tổ trình bày * Mời BGK cơng bố điểm vòng * Mời đại biểu phát thưởng * Kết thúc hoạt động: -Giáo viên h/s thống thực hiện: + điều “Có”: - Có hiểu biết đầy đủ nghiêm túc thực quy định Luật Giao thơng; - Có đội mũ bảo hiểm quy cách tham gia giao thông; - Có ý thức trách nhiệm cao thân cộng đồng tham gia giao thông; - Có hành vi ứng xử văn hóa, nhường nhịn, hợp tác giúp đỡ người bị tai nạn tham gia giao thơng; + điều “Khơng”: - Khơng phóng nhanh vượt ẩu, đàm thoại, vượt đèn đỏ, lưu hành phương tiện khơng có đủ giấy tờ quy định; - Khơng lấn chiếm vỉa hè, lịng đường, hành lang bảo vệ an tồn giao thơng; - Khơng có thói hư tật xấu ứng xử với người tham gia giao thông, như: vượt trước, lạng lách, chen ngang, chở hàng cồng kềnh;… - Không để xảy tai nạn tham gia giao thông - Mời ý kiến nhận xét hoạt động GVCN - GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị nội dung cho hoạt động sau “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC” 5’ Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / / CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI TIẾT 3: THI TÌM HIỂU THƯ BÁC HỒ ( NĂM 1945 VÀ 1968 ) TỌA ĐÀM “THANH NIÊN-HỌC SINH VỚI TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC BÁC HỒ” I MỤC TIÊU: - Nhận thức quan tâm Bác Hồ quyền đươc hưởng giáo dục học sinh thấm nhuần ý nghĩa lời dạy Bác Hồ - Kính yêu Bác Hồ, trân trọng biết ơn quan tâm Bác Hồ dành cho em - Biết thực lời dạy Bác Hồ để học tập tốt, rèn luyện tốt II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC: Nội dung - Những lời Bác thể thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tháng 9/1945 - Các quyền trẻ em Bác quan tâm nội dung thư Bác Hình thức - Thi hỏi đáp thảo luận ý nghĩa lời dạy thư Bác Hồ - Một số tiết mục văn nghệ Chuẩn bị a Phương tiện - Thư Bác gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng 09/1945 - Những hát, thơ Bác, mái trường - Một số câu hỏi thảo luận - Điều 28, 29 Công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em b Tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động - Lớp trưởng, cán lớp tìm tìm đọc thư Bác gửi, Điều 28, 29 công ước LHQ - Xây dựng chương trình họat động - Phân cơng dẫn chương trình, thư ký, ban giám khảo - Thống thang điểm - Mỗi tổ chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Dự kiến mời đại biểu Tiến trình - Ổn định tổ chức: 9A Người Nội dung hoạt động TG TH DCT - Hát hát tập thể Bác 5’ - Tuyên bố lý Cách mạng tháng thành công đem lại cho nhân dân t, độc lập, tự do, trẻ em đến trường…Ngay từ ngày khai trường đầu tiên, lúc trước xa, Bác Hồ chăm lo, quan tâm đến việc học tập, tu dưỡng học sinh buổi họat động hôm nay, lớp ôn lại lời dạy Bác Hồ qua thi: "Thi tìm hiểu thư Bác" - Giới thiệu đại biểu – BGK – thư ký - Giới thiệu chương trình 20’ Thi hỏi đáp thảo luận - Đọc lại thư Bác - Nghe trả lời câu hỏi Câu Mục đích Bác viết thư năm 1945 gì? Trả lời: Câu Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại giáo dục Bạn đọc lại lời thư Bác? Trả lời: " từ phút trở hòan tòan Việt Nam giáo dục sẵn có em" Câu Trong thư Bác nói vai trị trách nhiệm học sinh, bạn câu nói Bác? Trả lời: "Sau 80 năm nơ lệ học tập em" Câu Trong thư năm 1968, Bác dặn thầy trị em cơng tác chun mơn học tập nào? Trả lời: "Dù khó khăn KHKT" Câu Quyền hưởng giáo dục em thể thư Bác nào? Trả lời: Quyền hưởng giáo dục quyền hình thành, phát triển tài nhân cách trẻ 15’ em Trong thư Bác viêtd tháng 9/1945 thể đọan " giáo dục tạo em lực sẵn có em" BGK cơng bố điểm vịng Thi văn nghệ - Mời tổ trình bày hát 5’ - BGK cho điểm sau lần tổ trình bày * Mời BGK cơng bố điểm vòng * Mời đại biểu phát thưởng * Kết thúc hoạt động: - Mời ý kiến nhận xét hoạt động giáo viên chủ nhiệm - GV giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị nội dung cho hoạt động sau “EM LÀ NHÀ KHOA HỌC” 10 Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / / CHỦ ĐIỂM THÁNG 1- 2: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN TIẾT 9- 10: TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC TRỒNG CÂY LƯU NIỆM I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu quyền tiếp nhận thông tin, tư liệu đổi phát triển đất nước Đảng lãnh đạo - Tự hào Đảng, tin yêu Đảng - Không ngừng học tập rèn luyện, biết phát huy mặt tích cực thời kì đổi mới, biết bày tỏ quan điểm việc đấu tranh với mặt tiêu cực đời sống ngày II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC: Nội dung: Suy nghĩ kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta Hình thức: - Trao đổi - Văn nghệ Chuẩn bị: a Phương tiện: - Tư liệu, sách, báo có liên quan - Thực tiễn, đời sống, văn hóa, xã hội … - Các thơ, hát ca ngợi Đảng - Điều 12, 13, 17 công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em b Tổ chức: - Yêu cầu học sinh sưu tầm tài liệu - Chuẩn bị câu hỏi, số vấn đề cần trao đổi - Mời GV dạy môn GDCD làm cố vấn - Phân cơng người DCT, nhóm trang trí Tiến trình: - Ổn định tổ chức: 9B Người TH DCT DCT Nội dung hoạt động - Hát tập thể hát: “Lên đàng” - Tuyên bố lí do: Sau chiến tranh, nước Việt Nam ta dần củng cố kinh tế, văn hóa, xã hội Điều nghĩ tất nhân Vậy hôm thi tìm hiểu đổi phát triển nước ta - Giới thiệu khách dự - Giới thiệu chương trình 24 Thời lượng 5’ 15’ Trao đổi, thảo luận: Lần lượt nêu câu hỏi: Câu 1: Bạn có quyền biết thông tin đổi phát triển đất nước khơng? Vì sao? Câu 2: Bạn có quyền bày tỏ ý kiến quan điểm bạn thông tin đổi mới, phát triển đất nước mà bạn thu nhận không? Tại sao? Câu 3: Bạn có quyền bày tỏ ý kiến quan điểm bạn tượng tiêu cực, sai trái đời sống, văn hóa, xã hội, kinh tế khơng? Vì sao? Câu 4: Hãy kể biểu đổi quê hương, đất nước ta nay? Văn nghệ: Mời tổ trình bày * Kết thúc họat động: - Mời ý kiến GV tham dự, GVCN tiết họat động - Phát thưởng (nếu có) 20’ 5’ _ Ngày soạn: / ./ Ngày giảng: / / : CHỦ ĐIỂM THÁNG 1- 2: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN TIẾT 11- 12: SINH HỌAT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Càng thêm tin yêu Đảng, tự hào Đảng ta mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương đất nước - Rèn luyện kĩ năng, phong cách bỉêu diễn văn nghệ, làm phong phú khả văn nghệ lớp II NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC: Nội dung: Những hát, thơ, tiểu phẩm … ca ngợi Đảng, ca ngợi mùa xuân quê hương đất nước Hình thức: - Trình diễn văn nghệ - Trị chơi văn nghệ Chuẩn bị: a Phương tiện: Những hát, thơ tiểu phẩm b Tổ chức: - Phân công người DCT, học sinh chuẩn bị tiết mục văn nghệ - Mỗi cá nhân nhóm đăng kí tiết mục văn nghệ 25