1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi thi nâng ngạch chuyên viên có đáp án chi tiết

102 2,1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Kế thừa và phát triển các giai đoạn lịch sử của chủ nghĩa lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất phát từ những nguyên tắc và quan điểm lớnc

Trang 1

Cờu hái 5: ớiồu 2 Hiỏn phĨp nÙm 1992 (ợỈ ợîc söa ợăi bă sung nÙm 2001) quy ợẺnh:" NhÌ nắc Céng hoÌ xỈ héi chĐ nghưa Viơt Nam lÌ NhÌ nụỡc phĨp quyồn XHCN cĐa nhờn dờn, do nhờn dờn, vÈ nhờn dờn" anh,chẺ hỈy lý giội:

- NhÌ nắc phĨp quyồn lÌ gÈ? so sĨnh cĨc ợậc trng cĐa nhÌ nắc phĨp quyồn nãi chung

vÌ nhÌ nắc phĨp quyồn xỈ héi chĐ nghưa Viơt Nam noÝ riởng.

- TÓi sao nắc ta phội xờy dùng nhÌ nắc phĨp quyồn XHCN? PhŨng hắng hoÌn thiơn bé mĨy nhÌ nắc ta theo hắng phĨp quyồn.

Trộ lêi:

- KhĨi niơm vồ nhÌ nắc phĨp quyồn

1 KhĨi niơm nhÌ nắc phĨp quyồn

Hiơn nay, trong lý luẹn cã nhiồu quan ợiốm, cĨch tiỏp cẹn khĨc nhau vồ khĨi niơm vÌ cĨcyỏu tè cŨ bộn cĐa nhÌ nắc phĨp quyồn Cô thố cĨc quan ợiốn thêng nhÊn mÓnh ợỏn mét trong nhƠngyỏu tè cŨ bộn sau ợờy cĐa nhÌ nắc phĨp quyồn: tÝnh tèi cao cĐa phĨp luẹt, nghưa vô tuờn thĐ phĨpluẹt cĐa chÝnh nhÌ nắc; cŨ chỏ phờn chia quyồn lùc, kÈm chỏ vÌ ợèi trảng giƠa nhƠng nhĨnh quyồnlùc: lẹp phĨp, hÌnh phĨp vÌ t phĨp; dờn chĐ, xỈ héi cỡng dờn; quyồn con ngêiẨ

LÌ mét khĨi niơm cã néi hÌm khĨi niơm réng lắn, nhÌ nắc phĨp quyồn bao gạm nhiồu thÌnh

tè cÊu thÌnh trong mèi quan hơ biơn chụng: nhÌ nắc vÌ phĨp luẹt, nhÌ nắc vÌ xỈ héi cỡng dờn, dờnchĐ NhÌ nắc phĨp quyồn lÌ mét hÈnh thục tă chục nhÌ nắc

Trởn cĨch hiốu phă quĨt nhÊt, nhÌ nắc phĨp quyồn ợîc thố hiơn ẽ nhƠng ợậc ợiốm cŨ bộn sau:

Thụ nhÊt, tă chục nhÌ nắc ợîc thiỏt kỏ, hoÓt ợéng trởn cŨ sẽ phĨp luẹt, bộn thờn nhÌ nắc còng phội ợật mÈnh trong khuỡn khă phĨp luẹt HÈnh thục tă chục nhÌ n ắc ợîc xờy dùng trởn cŨ

sẽ cĐa sù phờn cỡng lao ợéng hîp lý giƠa cĨc loÓi cŨ quan trong bé mĨy nhÌ n ắc: lẹp phĨp, hÌnh phĨp vÌ t phĨp

Mét hÈnh thục tă chục nhÌ nắc mÌ nồn t phĨp ợîc tă chục khoa hảc, cã hiơu quộ vÌ ợéc lẹpchừ tuờn theo phĨp luẹt Trong nhÌ nắc phĨp quyồn phội hiơn hƠu mét nồn hÌnh chÝnh trong sÓch,hiơu quộ, phôc vô tèt nhÊt nhƠng nhu cđu ợa dÓng, chÝnh ợĨng cĐa cĨc cĨ nhờn, tă chục

Thụ hai, mét hÈnh thục tă chục nhÌ nắc mÌ phĨp luẹt cã vẺ trÝ, vai trß xỈ héi to lắn, lÌ phŨng tiơn ợiồu chừnh quan trảng hÌng ợđu ợèi vắi cĨc quan hơ xỈ héi, lÌ cỡng cô cĐa nhÌ nụŨc

vÌ toÌn xỈ héi.

NhÊn mÓnh ợỏn vẺ trÝ vai trß cĐa phĨp luẹt, song nhÌ nắc phĨp quyồn khỡng loÓi trõ ợÓo

ợục ớêng lèi cĐa ớộng, NhÌ nắc ta còng ợỈ xĨc ợẺnh: quộn lý xỈ héi bững phĨp luẹt kỏt hîp vắigiĨo dôc, nờng cao ợÓo ợục vÌ mải hÌnh vi dờn sù ợồu khỡng ợîc trĨi phĨp luẹt vÌ trĨi ợÓo ợục xỈhéi

Thụ ba, phĨp luẹt trong nhÌ nắc phĨp quyồn phội thùc sù vÈ con ngêi-giĨ trẺ cao quý nhÊt Theo ợÊy phĨp luẹt lÌ cỡng cô ghi nhẹn cĨc quyồn con ngêi, quy ợẺnh cŨ chỏ bộo ợộm vÌ bộo vơ cĨc quyồn vÌ lîi Ých chÝnh ợĨng cĐa cỡng dờn.Tuờn thĐ phĨp luẹt lÌ nghưa vô cĐa nhÌ n -

ắc, cĨ nhờn vÌ tă chục, khỡng cã ngoÓi lơ nÌo.

Tõ phŨng diơn xỈ héi, nhÌ nắc phĨp quyồn chÝnh lÌ sù thố hiơn mét xỈ héi ợîc tă chục thÌnhnhÌ nắc, cã sù phĨt triốn lÌnh mÓnh cĐa xỈ héi dờn sù, nŨi nhÌ nắc thùc sù lÌ mét tă chục cỡngquyồn, mèi quan hơ giƠa nhÌ nắc vÌ cĨ nhờn lÌ mèi quan hơ bÈnh ợÒng phĨp lý vÌ ợạng trĨch nhiơm.CĨc ợậc ợiốm, tiởu chÝ trởn cĐa nhÌ nắc phĨp quyồn lÓi cã nhƠng mục ợé thố hiơn khĨc nhau ẽ cĨcquèc gia cộ trởn bÈnh diơn lý luẹn, nồn vÙn hoĨ vÌ tă chục nhÌ nắc, hơ thèng phĨp luẹt

NhÌ nắc phĨp quyồn lÌ hiơn tîng chÝnh trẺ -phĨp lý phục tÓp réng lắn ợîc thố hiơn trởn nhiồuphŨng diơn khĨc nhau Do vẹy cã thố ợa ra mét ợẺnh nghưa bao quĨt hỏt néi hÌm khĨi niơm nhÌ nắcphĨp quyồn

Hiơn nay, trong luẹt hảc ợỈ cã sù thõa nhẹn chung vồ khĨi niơm nhÌ nắc phĨp quyồn, tục lÌmét khĨi niơm cho phƯp thố hiơn ợîc nhƠng ợậc ợiốm (nguyởn t¾c) cŨ bộn nhÊt, tiởu biốu nhÊt cĐanhÌ nắc phĨp quyồn

ớẺnh nghưa nhÌ nắc phĨp quyồn:

NhÌ nắc phĨp quyồn lÌ mét hÈnh thục tă chục nhÌ nắc vắi sù phờn cỡng lao ợéng khoa hảc, hîp lý giƠa cĨc quyồn lẹp phĨp, hÌnh phĨp, t phĨp, cã cŨ chỏ kiốm soĨt quyồn lùc, nhÌ nắc

ợîc tă chục vÌ hoÓt ợéng trởn cŨ sẽ phĨp luẹt, nhÌ nắc quộn lý xỈ héi bững phĨp luẹt, phĨp luẹt

cã tÝnh khĨch quan, nhờn ợÓo, cỡng bững, tÊt cộ vÈ lîi Ých chÝnh ợĨng cĐa con ngêi.

Xờy dùng nhÌ nắc phĨp quyồn lÌ mét tÊt yỏu khĨch quan ẽ nắc ta ớêng lèi xờy dùng nhÌ

n-ắc phĨp quyồn Viơt Nam XHCN ợỈ ợîc ớÓi héi ợÓi biốu toÌn quèc lđn thụ IX cĐa ớộng Céng sộn

Viơt Nam xĨc ợẺnh: " NhÌ nắc lÌ trô cét cĐa hơ thèng chÝnh trẺ, lÌ cỡng cô chĐ yỏu thùc hiơn quyồn lÌm chĐ cĐa nhờn dờn, lÌ nhÌ nắc phĨp quyồn cĐa dờn, do dờn, vÈ dờn".

Thố chỏ hoĨ tinh thđn, néi dung trởn cĐa NghẺ quyỏt ớÓi héi IX cĐa ớộng, ớiồu 2 Hiỏn

phĨp nÙm 1992 ( ợỈ ợîc söa ợái, bă sung nÙm 2001) quy ợẺnh: " NhÌ nắc Céng hoÌ xỈ héi chĐnghườ Viơt Nam lÌ NhÌ nắc phĨp quyồn xỈ héi chĐ nghưa cĐa nhờn dờn, do nhờn dờn, vÈ nhờn dờn

mÌ nồn tộng lÌ liởn minh giƠa giai cÊp cỡng nhờn vắi giai cÊp nỡng dờn vÌ ợéi ngò trÝ thụcẨ"

- So sĨnh ợậc ợiốm NhÌ nắc phĨp quyồn Viơt Nam XHCN vÌ NhÌ nắc phĨp quyồn nãi chung

NhƠng ợậc ợiốm cŨ bộn cĐa nhÌ nắc phĨp quyồn

Trởn cŨ sẽ lý luẹn vÌ thùc tiÔn cĐa nhÌ nắc phĨp quyồn, cã thố nởu nhƠng ợậc ợiốm cŨ bộn nhÊt vồ nhÌ nắc phĨp quyồn nh sau:

Trang 2

- Nhà nớc pháp quyền là nhà nớc có hệ thống pháp luật hoàn thiện, đảm bảo tính đồng bộ,thống nhất để thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật dựa trên nền tảng đạo đức xã hội và đạo đứctiến bộ cuả nhân loại.

- Xác lập và có cơ chế hữu hiệu để đảm bảo tính tối cao của luật trong hệ thống các văn bảnpháp luật

- Pháp luật trong nhà nớc pháp quyền phải mang tính nhân đạo phù hợp đạo đức xã hội, tấtcả vì lợi ích chính đáng của con ngời

- Nhà nớc pháp quyền là nhà nớc, trong đó mối quan hệ giữa nhà nớc và công dân bình đẳng

về quyền và nghĩa vụ, quan hệ đồng trách nhiệm Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ đối với mọi cánhân, tổ chức kể cả nhà nớc, nhà nớc phải chịu trách nhiệm bồi thờng những thiệt hại vật chất, tinhthần cho cá nhân về các quyết định và hành vi sai trái của mình

- Nhà nớc pháp quyền là nà nớc trong đó các quyền tự do, dân chủ và lợi ích chính đáng củacon ngời đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện bằng hệ thống pháp luật Mọi hành vi vi phạm pháp luật

đều phải đợc xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật

- Trong nhà nớc pháp quyền, quyền lực nhà nớc đợc tổ chức khoa học, các quyền lập pháp,hành pháp, t pháp đợc phân định rõ ràng, hợp lý cho ba hệ thống cơ quan nhà nớc tơng ứng trongmối quan hệ cân bằng, kiểm soát lẫn nhau tạo thành một cơ chế đồng bộ đảm bảo sự thống nhất củaquyền lực nhà nớc, thực hiện quyền lực nhân dân

- Nhà nớc pháp quyền tồn tại trên cơ sở một xã hội công dân phát triển lành mạnh, đảm bảo

tự do của các cá nhân và các tổ chức của họ trên cơ sở pháp luật và đạo đức xã hội

- Nhà nớc pháp quyền là nhà nớc sống hoà đồng với cộng đồng thế giới, thực hiện các camkết quốc tế, các điều ớc quốc tế mà nhà nớc là thành viên ký kết hay công nhận

Nhận diện từ góc độ tổng thể, nhà nớc pháp quyền là kiểu tổ chức xã hội ở trình độ cao

và tính pháp quyền trong mọi lĩnh vực quan hệ xã hội Mục đích cao cả, nhiệm vụ th ờng trực của nhà nớc pháp quyền không gì khác hơn là vì con ngời.

Những đặc điểm của Nhà nớc pháp quyền Việt Nam XHCN

Căn cứ vào những đặc điểm chung của nhà nớc pháp quyền, căn cứ vào tình hình cụ thể ở

n-ớc ta có thể nêu những đặc điểm của Nhà nn-ớc pháp quyền Việt Nam XHCN nh sau:

1) Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

- Cái gốc của chế độ Nhà nớc pháp quyền là xác lập dân chủ, tức là thừa nhận và bảo

đảm thực hiện quyền lực của nhân dân Quyền lực nhà nớc phải là sản phẩm của ý chí nhân dân Dấu hiệu đặc trng đầu tiên của Nhà nớc pháp quyền là tính hợp pháp, hợp hiến của Nhà nớc.

ở nớc ta, chính quyền và Nhà nớc ngay từ đầu đã thể hiện tính chất nhân dân và cách mạng sâu sắc, bởi vì nó chính là thành quả trực tiếp của Cách mạng thánh Tám do nhân dân thực hiện thành công dới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nớc ta là con đẻ của khối đại đoàn kết toàn dân, không phân biệt giống nòi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tônf

giáo” 1 Có thể nói, Nhà nớc ta đợc thai nghén từ trong khói lửa cách mạng trong căn cứ địa đạo Cao g Bắc- Lạng, từ Đại hội quốc dân Tân Trào và Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam đ ợc thành lập ngày 16 - 8 g 1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Ngay từ đầu, chính quyền, Nhà nớc của ta là chính quyền, Nhà nớc của nhân dân ta, do nhân dân giành đợc Còn về mặt pháp lý thì đó là những thiết chế quyền lực do nhân dân ta tự giác bầu ra trên cơ sở sử dụng quyền bầu cử của những công dân hoàn toàn tự do của một đất nớc hoàn toàn độc lập Trong Tuyên ngôn độc lập do độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trớc quốc dân đồng bào ngày 2-9-

1945 tại Quảng trờng Ba Đình đã chỉ rõ: Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100f

năm để xây dựng nên Nhà nớc Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mơi thế kỷ mà lập nên chế độ cộng hoà ”

Vì vậy, ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Hồ Chí Minh đã đề nghị: Tôi đềf

nghị Chính phủ phải tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất cả công dân trai, gái, từ 18 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, giòng giống ”

Tính pháp quyền cao nhất của quyền lực nhà nớc ở nớc ta là ở chỗ đó Chính vì tầm quan trọng của việc khẳng định chủ quyền chính trị của nhân dân mà ngày nay vấn đề bầu cử, các hình thức dân chủ trực tiếp vẫn tiếp tục là những vấn đề cần đợc đặt trong sự chú ý của quá trình cải cách bộ máy nhà nớc và đổi mới hệ thống chính trị ở nớc ta Bầu cử nh thế nào, quyền bầu cử phải đợc sử dụng nh thế nào để nhân dân tìm cho đợc những ngf ời xứng đáng thay mặt cho mình gánh vác việc nớc là nội dung cơ bản của việc đổi mới cơ chế bầu cử ở n ” ớc ta hiện nay.

- Khẳng định quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân không chỉ là nguyên tắc cơ bản đợc ghi nhận trong hiến pháp mà còn gắn liền với với việc thiết lập các cơ chế bảo đảm thực hiện quyền lực thực sự của nhân dân.

+ Nhân dân ta, ngời chủ của quyền lực, không chỉ tạo lập nên Nhà nớc của mình, trực tiếp và thông qua các cơ quan đại diện cho mình thực thi quyền lực, mà còn thông qua các hình thức khác để tham gia vào hoạt động quản lý của Nhà nớc, tác động mạnh mẽ đến quá trình hoạch định chính sách đờng lối của Đảng và Nhà nớc, cũng nh vào các hoạt động thuộc phạm

vi của Nhà nớc g hoạt động lập pháp, hoạt động quản lý g điều hành, công tác xét xử và các hoạt động bảo vệ pháp luật Đó chẳng những là chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta mà còn là một trong những quyền cơ bản của công dân nớc ta Điều 53 của Hiến pháp ghi: Công dân cóf

quyền tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội …”

Trang 3

+ Là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức

thành viên là những tổ chức để qua đó nhân dân ta ftham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân

dân, cùng Nhà nớc chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân (…), giám sát hoạt động củacơ quan nhà nớc, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức Nhà nớc (Điều 9 Hiến pháp)

Công đoàn là tổ chức chính trị g xã hội của giai cấp công nhân và của ng ời lao động, cùng với cơ quan nhà nớc (…) chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những

ngời lao động khác, tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của

cơ quan nhà nớc…” (Điều 10 Hiến pháp) Thay mặt cho các tổ chức của mình, Chủ tịch uỷ banTrung ơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và ngời đứng đầu các

đoàn thể nhân dân đợc mời tham dự các phiên họp của Chính phủ khi bàn các vấn đề có liên quan(Điều 111 Hiến pháp) Đến lợt mình, Chính phủ có trách nhiệm hiến định là phối hợp với các tổchức đó trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt

động có hiệu quả (Điều 112 Hiến pháp)

+ Cá nhân công dân, song song với việc tham gia vào các hoạt động của Nhà n ớc với t cách là thành viên của các tổ chức chính trị g xã hội, còn tham gia công việc của Nhà nớc và xã hội ở cơ sở trong các hoạt động đa dạng nhằm bảo vệ của công, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giữ gìn an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, tổ chức đời sống công cộng (Điều 11 Hiến pháp) Trong các phạm vi khác nhau của hoạt động Nhà nớc, pháp luật cũng đã tạo ra những điều kiện về mặt pháp lý để thu hút sự tham gia rộng rãi và sự đóng góp tích cực của công dân Đó là dân chủ xã hội chủ nghĩa trong hiện thực.

Chẳng hạn, theo Hiến pháp ở nớc ta, ngoài hệ thống các Toà án có thể thành lập các tổ chức thích hợp của nhân dân để giải quyết những vụ vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật Việc xét xử của Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, của Toà án quân sự có hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán Một trong những mục đích của các chế định nh phòng vệ chính đáng , tình thế cấp thiết , án treo v.v ” ” ” … là nhằm động viên sự tham gia của công dân vào việc thực hiện một chức năng quan trọng của Nhà n ớc là duy trì và bảo vệ trật tự pháp luật, phòng chống tội phạm, giáo dục, cải tạo ngời phạm tội.

+ ở những mức độ khác nhau, nhân dân có thể tác động một cách tích cực vào quá trình thực hiện quyền lực nhà nớc.

Hiến pháp và pháp luật của Nhà nớc ta đã có nhiều quy định cụ thể để hiện thực hoá khả năng đó Nhà nớc phát triển công tác thông tin, báo chí, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, xuất bản, th viện và các phơng tiện thông tin đại chúng khác, khuyến khích phát triển các hình thức hoạt động văn học, nghệ thuật Đó là kênh cực kỳ quan trọng để qua đó nhân dân nói tiếng nói của mình góp vào quá trình hoạch định đờng lối của Đảng, xây dựng chính sách và pháp luật của Nhà nớc Đảng và Nhà nớc ta tạo ra mọi điều kiện để công dân có thể sử dụng một cách

có hiệu quả các quyền quan trọng nh quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền đợc thông tin (Điều 69, quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào (Điều 74 Hiến pháp) Việc khiếu nại, tố cáo phải đ ợc cơ quan nhà nớc xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định Chính phủ thực hiện chế độ báo cáo trớc nhân dân qua các phơng tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải quyết Hiến pháp cũng quy định trách nhiệm của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện chế độ thông báo tình hình mọi mặt của địa ph ơng cho Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của các tổ chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phơng (Điều 125 Hiến pháp).

+ Giáo dục ý thức chính trị và năng lực chính trị cho nhân dân là bảo đảm hết sức quan trọng để duy trì bản chất dân chủ của Nhà nớc ta và chế độ chính trị của chúng ta Nhng đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, ý thức và năng lực đó của nhân dân phải là sản phẩm của hoạt động quản lý, tham gia quản lý Nhà nớc và quản lý xã hội của nhân dân Ngời nói : Nhà nớc ta phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của toàn dân, làm cho mọi ngời công dân Việt Nam thực sự tham gia vào công việc của Nhà nớc (ng ” ời trích nhấn mạnh).

+ Hiệu quả của chính quyền, của cả hệ thống chính trị của chúng ta hiện nay là đẩy tới

sự nghiệp đổi mới, làm cho đất nớc ta không ngừng phát triển, mà trớc hết là lấy kết quả phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm mục tiêu tổ chức và hoạt động.

- Trong t tởng và phơng châm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta, tính hiệu quả và thiết thực vì dân là một phơng châm tổ chức và hoạt động hết sức đợc coi trọng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi ; nếu dân rét,

Đảng và Chính phủ có lỗi ; nếu dân dốt, Đảng và Chính phủ có lỗi Khi Bác nói nh ” vậy là Bác muốn nói đến hiệu quả thực tế nhiệm vụ cụ thể trong việc hoạch định chính sách và pháp luật

và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật.

Từ đó, tiêu chí của việc đánh giá hiệu quả hoạt động của Nhà nớc là khả năng phục vụ

nhân dân, là công cụ để nhân dân làm chủ về kinh tế, chính trị, xã hội, sử dụng tốt và có hiệu quả các quyền, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình.

Chúng ta cần nhớ câu nói rất đơn giản, nhng rất rõ ràng của Bác là: Việc gì có lợi cho dân thì ta phải làm, việc gì hại cho dân thì ta phải tránh Chính quyền là của dân, nên nó phải ”

tiện lợi cho dân, gắn với dân, tôn vinh nhân dân.

- Đối với chúng ta vấn đề về tính pháp quyền của quyền lực nhà nớc đợc xem xét ở bình diện khẳng định và bảo đảm quyền lực đó là của nhân dân, giữ cho nó luôn luôn nằm trong quỹ

đạo phục vụ nhân dân.

Trang 4

ở bình diện thứ hai, vấn đề đợc đặt ra là làm thế nào để nhân dân uỷ nhiệm cho Nhà n ớc thực hiện quyền lực của mình mà không bị mất quyền, không bị lạm quyền, sử dụng quyền lực

để đi ngợc lại với lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân.

Do đó, một trong những vấn đề bức xúc hiện nay đối với Đảng và Nhà n ớc ta, với cả hệ thống chính trị nớc ta là vấn đề đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Quan liêu, tham nhũng

là những hiện tợng gắn liền với quyền lực chính trị và quyền lực nhà nớc Điểm chung giữa chúng là đều dẫn tới chỗ làm cho quyền lực của nhân dân đi chệch khỏi bản chất, mục tiêu của Nhà nớc ta

- Để thực hiện đợc sự giám sát của nhân dân đối với bộ máy Đảng và Nhà nớc, Hiến pháp và pháp luật đã quy định một hệ thống các bảo đảm mà tr ớc hết là quy định về các quyền của công dân: quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; quyền đ ợc thông tin Đó là những quyền rất quan trọng để nhân dân có thể đợc tự do thể hiện ý kiến, làm tăng tính công khai, minh bạch của các hoạt động của Đảng và Nhà nớc Thông tin chính, đầy đủ, đa chiều, có chất lợng, sự thảo luận, bàn bạc thấu đáo các vấn đề quốc kế dân sinh, thu hút đông đảo ng ời dân tham gia, nghiêm túc tiếp thu các ý kiến và sự phản biện có tính chất xây dựng- đó là thớc đo của một xã hội dân chủ, cởi mở.

2) Nh n à n ớc pháp quyền XHCN Việt Nam tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, ra sức tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp

Trong Nhà nớc pháp quyền, ý chí của nhân dân và sự lựa chọn chính trị đợc xác lập mộtcách tập trung nhất, đầy đủ nhất và cao nhất bằng Hiến pháp Chính vì lẽ đó mà Hiến pháp đợc coi

là Đạo luật cơ bản của Nhà nớc, có hiệu lực pháp lí cao nhất, quy định chế độ chính trị, kinh tế, vănhoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổchức và hoạt động của các cơ quan nhà nớc Sự hiện diện của Hiến pháp là điều kiện quan trọng nhấtbảo đảm sự ổn định xã hội và sự an toàn của ngời dân

Nh vậy, chủ nghĩa lập hiến là điều kiện để bảo đảm sự chính đáng về mặt pháp lí (tính phápquyền) của các thiết chế quyền lực nhà nớc cũng nh của các hành vi có tính quốc gia Điều đó giảithích vì sao chủ nghĩa lập hiến và sự hiện diện của chế độ bảo hiến, lại là một dấu hiệu quan trọngcủa Nhà nớc pháp quyền

ở Việt Nam, xây dựng và hoàn thiện Hiến pháp luôn luôn là phơng hớng quan trọng để thựchiện dân chủ, giữ vững quyền lực chính trị của nhân dân, tạo điều kiện để thúc đẩy mọi mặt đời sốngkinh tế-xã hội

Trong t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về con đờng cách mạng Việt Nam, từ rất sớm, đã cóyếu tố của lập hiến tiến bộ Trong bài diễn ca nói về 8 yêu sách gửi các nớc đồng minh họp Hội nghịVessailles đầu năm 1919, Nguyễn ái Quốc viết:

fBảy xin Hiến pháp ban hành

Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”1

Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ngày

3-9-1945, Hồ Chủ tịch đã nói: fTrớc chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độthực dân không kém phần chuyên chế, nên nớc ta không có Hiến pháp, nhân dân ta không đợc hởngquyền tự do dân chủ Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ”2

Nh vậy, ngay từ đầu, ở nớc ta, sự hiện diện của Hiến pháp đã đợc gắn liền với nền dân chủ,với quyền tự do dân chủ của nhân dân Nhà nớc ta đợc tính chất và hoạt động trên nền tảng Hiếnpháp và trong khuôn khổ của Hiến pháp

Kế thừa và phát triển các giai đoạn lịch sử của chủ nghĩa lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm

1992 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất phát từ những nguyên tắc và quan điểm lớncủa Đảng ta và điều chỉnh những chế định lớn nh:

1) Chủ quyền quốc gia sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ;

2) Đại đoàn kết toàn dân;

3) Toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân: quyền lực nhà nớc là của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân và là quyền lực thống nhất;

4) Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nớc và xã hội;

5) Phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa;

6) Thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ quyền con ngời, các quyền và tự do cơ bản của công dân vànghĩa vụ của công dân; thực hiện vai trò xã hội của Nhà nớc, đề cao chủ nghĩa nhân đạo XHCN, vàtính nhân văn trong đời sống xã hội;

7) Bảo đảm sự bình đẳng của mọi công dân trớc pháp luật

8) Quản lí xã hội bằng pháp luật, đề cao đạo đức XHCN, bảo đảm và không ngừng tăng cờngpháp chế XHCN;

9) Tập trung dân chủ trên cơ sở có sự phân công và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhànớc trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp và t pháp; bảo đảm sự độc lập của Toà án;10) Tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chính-lãnh thổ, đảm bảo sự hài hoà giữa quyền lực tậptrung thống nhất với sự chủ động sáng tạo của địa phơng và cơ sở

Những quan điểm lớn, những nội dung cơ bản trên đây của Hiến pháp là cơ sở pháp lí quantrọng cho sự duy trì quyền lực nhà nớc, cho sự làm chủ của nhân dân Và đó chính là nền tảng cótính chất hiến định để xem xét, đánh giá sự hợp hiến hay không hợp hiến của các đạo luật, cũng nhcác quyết sách khác của Nhà nớc và của cá tính chất chính trị, tính chất xã hội

1 Trích theo Báo Nhân dân ngày 3.2.1977.

2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, T.4, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984, tr.6.

Trang 5

Hiến pháp có một vai trò quan trọng nh vậy trong việc duy trì quyền lực của nhân dân, chonên, việc xây dựng và thực hiện một cơ chế hữu hiệu cho việc phát hiện, đánh giá và phán quyết vềnhững quy định và hoạt động trái với Hiến pháp là rất cần thiết trong tổ chức và thực hiện quyền lựcnhà nớc ở nớc ta hiện nay.

Trên những nét đại thể, cơ chế đó phải là một cơ chế lấy những quy định của Hiến pháp đểlàm căn cứ cho các đánh giá và phán quyết của mình, phải thực sự khách quan, toàn diện, trungthực, lấy lợi ích quốc gia, các quyền và tự do và các lợi ích chính đáng của nhân dân làm thớc đoduy nhất

Vì thế, chính các quy định của Hiến pháp phải thực sự ổn định, có tính pháp lí cô đọng và

đầy đủ và có đầy đủ khả năng tạo ra sự an toàn pháp lí cao nhất cho công dân và có khả năng pháthuy hiệu lực trực tiếp

Tôn trọng Hiến pháp là tôn trọng ý chí phổ biến nhất và đầy đủ nhất của nhân dân Chính vìvậy, chủ nghĩa lập hiến đồng nghĩa với sự thừa nhận tính tối cao của chủ quyền nhân dân Bảo vệHiến pháp là bảo vệ chủ quyền Nhà nớc, bảo vệ ý chí của nhân dân

3) Nhà nớc pháp quyền Việt Nam quản lí xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí tối th ợng của pháp luật trong đời sống xã hội.

Pháp luật XHCN của chúng ta là kết quả của sự thể chế hóa đờng lối, chính sách của ĐảngCộng sản Việt Nam trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa giáo dục khoa học, đối nội,

đối ngoại Pháp luật thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với hiện thực khách quan,thúc đẩy tiến bộ xã hội Vì vậy, nói đến pháp luật trong Nhà nớc pháp quyền là nói đến tính phápluật khách quan của các quy định pháp luật, chứ không phải chỉ nói đến nhu cầu đặt ra pháp luật, ápdụng pháp luật, tuân thủ pháp luật một cách chung chung với mục đích tự thân của nó

Pháp luật của Nhà nớc ta phản ánh đờng lối, chính sách của Đảng và lợi ích của nhân dân.Vì vậy, pháp luật phải trở thành phơng thức quan trọng đối với tính chất và hoạt động của Nhà nớc

và là thớc đo giá trị phổ biến của xã hội ta: công bằng, dân chủ, bình đẳng g những tố chất cần thiếtcho sự phát triển tiến bộ và bền vững của Nhà nớc và xã hội ta

Nhà nớc pháp quyền đặt ra nhiệm vụ phải có một hệ thống pháp luật cần và đủ để điều chỉnhcác quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự pháp luật và kỉ luật Pháp luật thể chế hóacác nhu cầu quản lí xã hội, là hình thức tồn tại của các cơ cấu và tổ chức xã hội và của các thiết chếNhà nớc Vì vậy, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật là lối sống có trật tự và lành mạnhnhất của xã hội Tất cả các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dân đềuphải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật

Hiến pháp đã ghi rõ những yêu cầu đó nh sau:

a) Về Đảng: fĐảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong của giai cấp công nhân Việt Nam(…) là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội

Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật” (Điều 4)

b) Về Nhà nớc: - fNhà nớc quản lí xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cờng pháp chếxã hội chủ nghĩa

Các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và mọi công dân phảinghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật… Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nớc,quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lí theo pháp luật” (Điều 12)

- fNhà nớc thống nhất quản lí toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật” (Điều 18); fNhànớc thống nhất quản lí nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách” (Điều 26)

c) Về công dân: fQuyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định”(Điều 51); fCông dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật” (Điều 57); fCác tôngiáo đều bình đẳng trớc pháp luật” (Điều 70); fCông dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đ-

ợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm” (Điều 71); fViệc bắt giữ vàgiam giữ ngời phải đúng pháp luật” (Điều 71); fKhông ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khicha có bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật” (Điều 72); fViệc khám xét chỗ ở, việc bóc, mở,kiểm soát, thu giữ th tín, điện tín của công dân phải do ngời có thẩm quyền tiến hành theo quy địnhcủa pháp luật” (Điều 73); fCác bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luậtphải đợc…nghiêm chỉnh chấp hành” (Điều 136)

Nội dung pháp luật của Nhà nớc ta chính là sự thể chế hóa đờng lối của Đảng, do vậy trongnội dung pháp luật đã hàm chứa đầy đủ đờng lối của Đảng (đờng lối của Đảng là cái hồn của phápluật), chấp hành pháp luật chính là thực hiện đờng lối của Đảng Đồng thời, pháp luật là những quytắc xử sự chung nên mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ Đảng Cộng sản Việt Nam là tổ chức duynhất có vị trí lãnh đạo Nhà nớc và xã hội ta, nhng Đảng, các tổ chức ủy đảng và đảng viên đều phảichấp hành pháp luật Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật không loại trừ bất cứ một ai Mặc

dù Điều 4 Hiến pháp 1992 xác định: Đảng là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội thì cũng tại Điều

4 Hiến pháp 1992 khẳng định: mọi tổ chức Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Sau 20 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc ta đã từng bớcxây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triểnnền kinh tế thị trờng XHCN và đổi mới hệ thống chính trị Pháp luật đã bớc đầu trở thành công cụchủ yếu để quản lí Nhà nớc, quản lí xã hội Nguyên tắc pháp quyền từng bớc đợc đề cao và phát huyhiệu quả trên thực tế

Pháp luật là cơ sở để duy trì bản chất của Nhà nớc Bản thân Nhà nớc vừa là công cụ tổ chứccủa giai cấp, vừa là hình thức thực hiện quyền lực xã hội công khai Tính chất đó của Nhà n ớc tấtyếu chỉ có thể đợc biểu hiện bằng những đại lợng có khả năng thể hiện sự phổ biến và công khai Đó

Trang 6

là pháp luật Nhà nớc chỉ có thể thể hiện ý chí phổ biến và uy quyền công khai của mình qua mộtloại đại lợng có tính phổ biến, có tính bắt buộc chung.

Cần phải khẳng định rằng, tính chất thực sự nhân dân và nguyên tắc pháp lý trong tổ chức

quyền lực là tiền đề quan trọng nhất để bảo đảm cho pháp luật có đợc bản chất pháp lý của nó, tức

là tính bình đẳng, phổ biến, công bằng Sự hiện diện của một hệ thống nh vậy, một hệ thống phápluật làm tiêu chí cho việc tổ chức và hoạt động của quyền lực, làm giá trị cho việc xác định các mụctiêu của quyền lực mục tiêu vì con ngời - đó chính là những đặc trng cơ bản của Nhà nớc pháp

quyền, trong đó, pháp luật là cơ sở cho hoạt động của các thiết chế quyền lực, còn các thiết chế quyền lực phải thực sự trở thành bảo đảm cho pháp luật có đợc những thuộc tính công bằng và dân chủ.

Nhà nớc là ngời làm ra luật, ban hành pháp luật, nhng lại phải tự đặt mình trong sự ràng buộc về thẩm quyền và trách nhiệm trớc pháp luật, trong khuôn khổ các quy định của pháp luật Phục tùng pháp luật là phục tùng ý chí và lợi ích của nhân dân, đ ờng lối, chính sách của

Đảng.

Tuy nhiên nói đến pháp luật trong Nhà nớc pháp quyền là nói đến bản chất dân chủ và giá trịcông bằng, bình đẳng của nó Không thể tuỳ tiện đa ra luật! Tình trạng fphi mã’ của các văn bản dớiluật, các fgiấy phép con” của các Bộ, ngành, các địa phơng; tình trạng thay đổi quá nhanh và thiếutính khả thi của các quy định pháp luật đã phần nào làm suy giảm lòng tin vào những giá trị côngbằng và khả năng điều chỉnh của pháp luật hiện nay Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong việcxây dựng Nhà nớc pháp quyền là quyết tâm đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặt công việc

đó trên một nền tảng khoa học

Đề cao pháp luật, tăng cờng pháp chế phải đi liền với mối quan tâm làm sao để đa pháp luậtvào cuộc sống, tạo thói quen và nếp sống tôn trọng pháp luật trong cán bộ và mọi tầng lớp nhân dân.Cho nên, xây dựng pháp luật và đa pháp luật vào cuộc sống phải thực sự là hai mặt của một nhiệm

vụ Đổi mới và hoàn thiện pháp luật phải đi liền với đổi mới và hoàn thiện thực tiễn áp dụng phápluật Tăng cờng hoạt động xây dựng pháp luật phải đi liền với việc khuyến khích và tạo điều kiệncho các hoạt động của các tổ chức và công dân nhằm sử dụng đầy đủ các quyền và thực hiện tốt cácnghĩa vụ của họ, khuyến khích tính tích cực pháp lý của họ; phải đi liền với việc hoàn thiện các thủtục pháp lý, đổi mới và cải cách hành chính và hệ thống t pháp Đồng thời, đề cao pháp luật và phápchế còn đặt ra nhiệm vụ phải bằng mọi cách nâng cao hiểu biết pháp luật, giáo dục ý thức pháp luật,

đấu tranh có hiệu quả với các vi phạm và tội phạm, kiên quyết chống quan liêu và tham nhũng trong

bộ máy Đảng và Nhà nớc

4) Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam tôn trọng và bảo vệ quyền con ngời, các quyền

và tự do của công dân, giữ vững mối liên hệ dân chủ giữa Nhà nớc và công dân, giữa Nhà nớc

và xã hội

Xét về bản chất, ngọn cờ bảo vệ quyền con ngời thuộc về các Nhà nớc chân chính cáchmạng, Nhà nớc XHCN Cuộc đấu tranh trên bảy mơi năm đầy gian khổ, hy sinh của dân tộc ViệtNam vì độc lập, tự do dới sự lãnh đạo của Đảng, suy cho cùng, chính là vì quyền con ngời, quyền đ-

ợc sống, quyền tự do và quyền mu cầu hạnh phúc của cộng đồng dân tộc và của từng cá nhân, từngcon ngời mà Tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bốvới toàn thế giới trong ngày khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà 2/9/1945 đã chỉ rõ:

Tất cả mọi ngời đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đợc; trong những quyền ấy có quyền đợc sống, quyền tự do và quyền mu cầu hạnh phúc ”

Vấn đề bảo đảm quyền con ngời, quyền công dân, mở rộng quyền dân chủ, nâng cao tráchnhiệm pháp lý giữa Nhà nớc và công dân, giữa công dân với Nhà nớc v.v, luôn đợc Đảng ta dành sựquan tâm đặc biệt

Do đó, xây dựng Nhà nớc pháp quyền theo hớng bảo đảm tôn trọng quyền con ngời, quyềncông dân là một nhiệm vụ cấp bách

Quyền của công dân khác với thẩm quyền của cá nhân thuộc các chức sắc của bộ máy nhànớc Quyền của công dân - đó là những khả năng đợc bảo đảm trong việc thụ hởng các điều kiện vànhu cầu khác nhau và do đó công dân có thể sử dụng hay không sử dụng các quyền đó và sử dụng

nh thế nào đó theo ý riêng của mình Trong khi đó, thẩm quyền của các chức sắc Nhà n ớc, các cơquan nhà nớc là cái mà các chức sắc và cơ quan đó có trách nhiệm phải thực hiện

Công dân có thể làm tất cả những gì luật không cấm Các chức sắc Nhà nớc và các cơ quannhà nớc chỉ đợc làm những gì luật quy định

Công dân phải bị truy cứu trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm pháp luật Các chứcsắc Nhà nớc có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý không chỉ vì hành vi vi phạm pháp luật mà cảbởi những việc làm có thể không do lỗi của mình mà do những bất cập, những khuyết điểm, nhữngbiểu hiện thiếu trình độ và năng lực cần thiết

Chức năng và hoạt động của Nhà nớc cần đợc cải cách theo hớng tạo ra các điều kiện thuậnlợi cho mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân c đều có cơ hội tiếp cận một cách công bằng đốivới các fđầu vào”, fgia nhập thị trờng” bao gồm đất đai, tín dụng, kỹ thuật, môi trờng kinh doanh,thông tin kinh tế Xóa bỏ tận gốc cơ chế xin-cho của cơ chế bao cấp, lấy hiệu quả kinh tế làm tiêuchuẩn đánh giá hoạt động của bộ máy nhà nớc cũng nh các thành phần kinh tế và các chủ thể kinhdoanh Xóa bỏ u đãi có tính chất độc quyền trong sản xuất, kinh doanh

Nhà nớc cần làm tốt hơn nguyên tắc phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quảkinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào quá trình sản xuất,kinh doanh

Trang 7

Nhà nớc cần thực hiện chính sách điều tiết thu nhập giữa những ngời tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh sao cho ngời lao động không bị giới chủ bóc lột quá mức và có thu nhập tơngxứng, xứng đáng với giá trị sức lao động của họ Đó là công bằng xã hội của thời kỳ quá độ.

Đồng thời, Nhà nớc cũng ra sức khuyến khích làm giàu hợp pháp, tạo điều kiện cho ngời lao

động không ngừng nâng cao trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp

Ngòai việc phân phối cho những ngời trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh,Nhà nớc cần thực hiện việc phân phối lại thông qua các sắc thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ

đặc biệt, thuế xuất, nhập khẩu v.v ) để tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc và lấy từ nguồn nàychi đầu t phát triển và tiêu dùng

Nhà nớc còn có vai trò xây dựng và thực thi vào quy hoạch phát triển, thực hiện kế hoạchcân đối hợp lý vào đầu t cho các vùng lãnh thổ khác nhau Có hai loại khu vực và địa bàn: các khuvực và địa bàn trọng điểm, đầu tàu; các khu vực và địa bàn khác, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng

đồng bào dân tộc thiểu số, vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến cũ Sự quan tâm đặc biệt này cóhai mục đích Mức đầu t cần thiết cho các vùng và địa bàn trọng điểm, đầu tầu sẽ kéo theo sự pháttriển của cả nớc Còn sự chú ý thích đáng đến các vùng và địa bàn khác là nhằm khắc phục sự fbấtcông tự nhiên” hoặc do lịch sử để lại, giữ vững ổn định chính trị, xã hội bảo đảm sự phát triển bềnvững của xã hội

5 Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam bảo đảm quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền: lập pháp, hành pháp và t pháp, có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quyền lực nhà nớc

Bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) cùng với fCơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, quan điểm về sự tồn tại của ba quyền và sự phân công, phối hợpgiữa ba phạm vi quyền lực đó của Nhà nớc mới đợc chính thức khẳng định trên cơ sở tiếp thu, kếthừa, phát triển, vận dụng vào hòan cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam các tri thức của nhân loại và tr -

ớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nớc Và

đến Hội nghị Trung ơng lần thứ tám (khóa VII), (1995), quan niệm của Đảng về sự tồn tại của baquyền đã đợc sự bổ sung quan trọng: quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợpchặt chẽ giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, t pháp Cónói rằng, quan điểm về sự thống nhất quyền lực nhà nớc có sự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa baquyền và quyền lực nhà nớc là một quan điểm có tính nguyên tắc chỉ đạo trong thiết kế mô hình tổchức Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- ở nớc ta xuất phát từ bản chất của Quốc hội với tính cách là cơ quan quyền lực nhà nớccao nhất và cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, Quốc hội cần nắm giữ những quyền hạn màviệc thực thi chúng có ý nghĩa quyết định đối với tòan bộ hoạt động Nhà nớc

Quyền quyết định các vấn đề quan trọng, trong đó cần chú trọng đến quyền quyết định

chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, quyết định dự toán ngân sách Nhà n ớc và phân bổ ngân sáchNhà nớc, phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nớc Vấn đề ngân sách Nhà nớc luôn có ý nghĩaquyết định đối với tòan bộ hoạt động Nhà nớc Do vậy quyền quyết định ngân sách Nhà nớc đợckhẳng định thuộc về Quốc hội và chỉ thuộc về Quốc hội mà thôi

Quốc hội là một cơ quan thực hiện quyền lập pháp Do vậy quyền làm luật là thẩm quyền cơbản nhất của Quốc hội

- Cải cách nền hành chính quốc gia là một trong những khâu đột phá của cải cách bộ máyhành chính Nhà nớc Do vậy sự chuyển đổi tính chất, nội dung và phơng pháp thực thi của nền hànhchính quốc gia phải đợc bắt đầu từ cải cách Chính phủ

Để có đợc các giải pháp cải cách Chính phủ phù hợp với nhu cầu của một nền hành chính

mới, cần thiết phải đổi mới nhận thức về vai trò, bản chất của Chính phủ trong điều kiện hiện nay.

Trớc hết phải nhận thức rằng tính chất của quá trình chuyển đổi nền hành chính quốc gia

đang ngày càng làm tăng vai trò của Chính phủ, trong mọi quan hệ hành chính

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Chính phủ đóng vai trò vừa là ngời mở đờng,khai thông các quan hệ kinh tế đối với các quốc gia khác, vừa là ngời cung cấp các dịch vụ và bảo

đảm cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia vào thị trờng thế giới Điều đặc biệt quan trọng làtrong quá trình hội nhập quốc tế, Chính phủ không chỉ phải chịu trách nhiệm chính trị về hội nhậpquốc tế mà còn phải chịu trách nhiệm bảo vệ lợi ích quốc gia, của các doanh nghiệp trong các quan

hệ kinh tế đối ngoại

Tính định hớng XHCN của nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam, đòi hỏi phải thay đổi tính chất,nội dung, chức năng kinh tế và chức năng xã hội của Nhà nớc mà ngời đại diện thực hiện các chứcnăng này là Chính phủ

Với vị trí là cơ quan hành chính Nhà nớc cao nhất, lãnh đạo thông suốt toàn bộ hệ thốnghành chính Nhà nớc, Chính phủ có nhiệm vụ xây dựng và kiện toàn bộ máy hành chính có hiệu lực

từ Trung ơng đến địa phơng, Chính phủ có vai trò cực kỳ quan trọng đối với công cuộc cải cáchhành chính

Tăng cờng quản lý tập trung thống nhất của Chính phủ trên các vấn đề quản lý vĩ mô, không can thiệp trực tiếp việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thực hiện đúng và tốt hơn chức năng quản lý Nhà nớc đích thực trong kinh tế thị trờng; phát huy mạnh mẽ tính năng

động tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng Chính phủ phải tập trung vào nhiệm

vụ đổi mới và hoàn thiện thể chế hành chính trong quản lý kinh tế, nâng cao chất lợng quy hoạch, kế hoạch định hớng cho sự phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đổi mới chính sách tài chính, tiền tệ, phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nớc; chăm lo các vấn đề

Trang 8

văn hoá xã hội, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự, an ninh và kỷ cơng pháp luật; củng cố an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Bảo đảm tính thống nhất, tập trung của hệ thống hành chính, phát huy tính năng động, sángtạo của địa phơng Điều chỉnh cơ cấu tổ chức, tinh giản bộ máy hành chính các ngành, các cấp hànhchính trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm của mỗi tổ chức vàmối quan hệ công tác giữa các tổ chức ấy Nói chung, Chính phủ và cơ quan hành chính các cấp cần

đợc sắp xếp tinh gọn, giảm đầu mối, tập trung làm tốt công tác quản lý Nhà n ớc trên các lĩnh vực.Khắc phục tình trạng bộ máy cồng kềnh, trùng lặp và tính cục bộ trong hệ thống hành chính ở cảTrung ơng và địa phơng

Chính phủ có trách nhiệm quản lý, đào tạo, bồi dỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ công chứcNhà nớc Thực tiễn điều hành công việc của Chính phủ trong thời gian vừa qua cho thấy giải phápxây dựng một đội ngũ những ngời làm hành chính chuyên nghiệp đợc tuyển chọn và đào tạo theotiêu chuẩn chức danh là khâu có ý nghĩa quyết định Do vậy, yêu cầu đặt ra là phải xây dựng vàhoàn thiện chế độ công vụ bao gồm những vấn đề về trách nhiệm và kỷ luật đối với công chức, về

đạo đức của ngời công chức trong khi thi hành nhiệm vụ Từng bớc chính quy hoá các công sở, nângcao kỷ luật và phong cách làm việc; ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý hành chính;tăng cờng các phơng tiện thông tin liên lạc cho các cơ quan để nâng cao hiệu suất công tác và hiệulực quản lý

- Các cơ quan t pháp

+Trong Hiến pháp 1992, vấn đề tổ chức và hoạt động của Toà án đợc quy định tại các điều

từ Điều 127 đến Điều 136 Các Toà án nhân dân ở nớc ta đợc tổ chức theo nguyên tắc kết hợp giữathẩm quyền xét xử với tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lên ở mỗi đơn vịcấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) có một Toà án, ở mỗi tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ơng có một Toà án cấp tỉnh và ở Trung ơng có Toà án nhân dân tối cao

+Hệ thống Viện Kiểm sát - vai trò, địa vị pháp lý của hệ thống các Viện kiểm sát đợc quy

định trong Hiến pháp năm 1992 và cụ thể hoá bởi Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002.Viện Kiểm sát nhân dân có hai chức nănng chính:

*Chức năng thực hành quyền công tố (chức năng công tố) là chức năng chính yếu của Việnkiểm sát

* Chức năng kiểm sát hoạt động t pháp

Trong quan niệm về phân quyền hiện đại, ngoài sự phân biệt ba quyền lập pháp, hành pháp

và t pháp, còn có sự phân quyền giữa Trung ơng và địa phơng Trên thế giới, tùy thuộc vào tính chấtcủa chế độ Nhà nớc mà sự fphân quyền theo chiều dọc” này là rất đa dạng và có nhiều mức độ Nh-

ng cũng phải thấy một điều rất rõ nét hiện nay là phân quyền, phân cấp từ Trung ơng cho địa phơng

đang là một xu thế trong các cuộc cải cách Nhà nớc hiện nay trên thế giới

ở nớc ta khái niệm chính quyền địa phơng đợc dùng thông dụng kể từ sau khi thành lậpchính quyền nhân dân Trong khái niệm này thờng bao hàm hai cơ quan là Hội đồng nhân dân và ủyban nhân dân (ủy ban hành chính trớc Hiến pháp 1980)

Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân đều có cùng chức năng chấp hành pháp luật tại địaphơng, quản lý địa phơng theo quy định của pháp luật HĐND là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địaphơng, cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phơng, UBND là cơ quan chấphành của HĐND và là cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng

6) Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nớc do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh

đạo

Trong hệ thống chính trị nớc ta Đảng cộng sản Việt nam là một bộ phận hợp thành, vừa là tổchức lãnh đạo hệ thống ấy Lịch sử của Đảng ta là lịch sử của một Đảng cách mạng gắn bó máu thịtvới nhân dân Đảng ở trong lòng dân, từ nhân dân mà ra và hoạt động không vì mục đích nào khácngoài việc phục vụ lợi ích của nhân dân Đảng hoàn thành đợc sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mìnhnhờ sự ủng hộ của nhân dân, đi đúng đờng lối phục vụ nhân dân

Bài học đó là bài học xuyên suốt lịch sử Đảng ta Sự nghiệp đổi mới đợc tiến hành với những kỳ tích đợc thế giới thừa nhận cũng nhờ Đảng đã nắm bắt đợc sáng kiến to lớn của nhân dân, hiểu đợc nguyện vọng của nhân dân và phát huy đợc động lực to lớn của nhân dân thực hiện sự nghiệp đổi mới đó.

Lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ vô cùng khó khăn, phứctạp Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình trớc dân tộc, Đảng phải thờng xuyên tự đổi mới, tựchỉnh đốn, coi đó là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng Qua tổng kết thực tiễn thế giới và Việtnam, Đảng ta đã nêu rõ nguy cơ lớn nhất của Đảng cầm quyền là quan liêu, xa dân, thoái hóa, biếnchất, đi đến mất phơng hớng về chính trị Trong điều kiện kinh tế thị trờng và toàn cầu hóa, càng cầncảnh giác và có giải pháp khắc phục nguy cơ nói trên

Mối quan hệ Đảng g nhân dân ở đây đợc Đảng ta nhìn nhận từ những bình diện sau đây:

Thứ nhất, Đảng tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân là để lấy các ý kiến đó làm cở sở

cho việc hoạch định đờng lối, chủ trơng đúng đắn của mình

Xa rời nhân dân, thiếu hiểu biết về ý kiến, nguyện vọng, sáng kiến của nhân dân, quan liêu,bao biện là những căn bệnh hết sức nguy hiểm đối với một đảng cầm quyền

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: f Khi đặt ra khẩu hiệu và chỉ thị, luôn phải dựa vào điềukiện thiết thực và kinh nghiệm cách mạng ở các nớc, ở trong nớc và ở địa phơng Phải luôn luôn donơi quần chúng mà kiểm soát những khẩu hiệu và chỉ thị đó có đúng hay không”

Thứ hai, khi đã có đờng lối, chủ trơng, chính sách tốt thì Đảng chỉ có thể đa đờng lối, chủ

trơng, chính sách đó vào cuộc sống nếu đợc sự tiếp nhận và tự giác thực hiện từ phía nhân dân, từ đó

Trang 9

mới có thể huy động đợc đông đảo nhân dân tham gia thực hiện bằng nhân tài, vật lực của chínhnhân dân g nguồn lực nội sinh của sức mạnh kiểm tra, sự sáng tạo của nhân dân.

Quá trình lãnh đạo cách mạng mấy chục năm qua của Đảng cộng sản Việt nam đã khẳng

định tính đúng đắn của t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Khi nào đờng lối của Đảng đợc xâydựng từ cở sở thực tiễn Việt nam, tranh thủ đợc những ý kiến đóng góp rộng rãi của nhân dân thì đợcnhân dân tiếp nhận, nhanh chóng đa vào cuộc sống Ngợc lại, lức nào đờng lối, chính sách của Đảng

xa rời thực tiễn, không hợp lòng dân thì khó đợc nhân dân chấp nhận

Thứ ba, sự liên hệ mật thiết với nhân dân giúp cho Đảng có thể dựa vào dân để tự chỉnh đốn,

xây dựng Đảng ta và đội ngũ đảng viên ngày càng trong sạch, vững mạnh

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng vạch rõ rằng, đại đa số đảng viên vào đảng với mong muốnphấn đấu, hy sinh cho dân, cho nớc Song không ít đảng viên vào đảng vì họ tởng rằng fvào đảng thì

dễ tìm công ăn việc làm, mong làm chức này chức nọ” Những ngời nh vậy dễ sinh ra những bệnhrất nguy hiểm nh fbệnh tham lam”, fbệnh lời biếng”, fbệnh kiêu ngạo”, fbệnh hiếu danh”, fthiếu kỷluật”, fóc hẹp hòi”

Có thể nói rằng một đảng duy nhất cầm quyền, cơ chế quyền lực nhà n ớc tập quyền xã hộichủ nghĩa không tổ chức theo nguyên tắc ftam quyền phân lập” g những đặc điểm đó của hệ thốngchính trị nớc ta đã đặt sự lãnh đạo của Đảng và hoạt động của Nhà nớc nói riêng và nền dân chủXHCN của chúng ta nói chung vào trạng thái phát triển không có đối trọng Trong bối cảnh đókhông thể không nói đến nguy cơ chủ quan, lạm quyền và quan liêu trong bộ máy Đảng và Nhà nớc

Tuy nhiên, giống nh một bài toán của lịch sử, yếu tố fkiềm chế” thay cho cơ chế fđối trọng”trong hệ thống chính trị nớc ta đã đợc xác lập Đó là Mặt trận Tổ quốc Việt nam và hệ thống các tổchức, đoàn thể xã hội với vai trò kiểm tra, giám sát của các tổ chức đó đối với hoạt động của bộ máy

Trên cơ sở kinh nghiêm khẳng định vai trò quan trọng ấy của Mặt trận và các đoàn thể, Hiếnpháp nớc ta (Điều 9) đã ghi nhận:” Mặt trận Tổ quốc Việt nam (…) động viên nhân dân thực hiện

quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thực hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nớc, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức Nhà nớc” Với tính cách là một tổ chức chính trị

g xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của ngời lao động, Tổng liên đoàn lao động Việt namcũng đợc Hiến pháp xác định chức năng f tham gia quản lý Nhà n ớc và xã hội, tham gia kiểm tra,giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế” (Điều 10)

Nh vậy sự kiểm tra, giám sát của nhân dân thông qua các tổ chức đoàn thể của họ đã đợc đặtlên tầm Hiến định, do đó nó có khả năng hiện thực để áp dụng và mang tính bắt buộc về mặt pháp

lý Đó chính là một cơ chế kiểm tra, giám sát của xã hội đối với hoạt động lãnh đạo và của bộ máycông quyền Cơ chế đó là bảo đảm quan trọng cho sự lãnh đạo của Đảng và hoạt động quản lý củaNhà nớc đạt đợc mục đích và hiệu quả mong muốn tránh đợc những sai phạm và rủi ro không đángcó

Đối với vấn đề Đảng cầm quyền trong Nhà nớc pháp quyền Việt nam XHCN, có một khíacạnh quan trọng là phân định vai trò lãnh đạo của Đảng với vai trò quản lý của Nhà n ớc Nhiều vấn

đề cụ thể xung quanh vấn đề lớn này đợc đặt ra nh: mối tơng quan giữa cấu trúc tổ chức các cơ quan

Đảng với cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc ở các cấp từ Trung ơng đến địa phơng; các tiêu chí phân

định sự lãnh đạo chính trị của các cấp ủy đảng và quyền tự chủ, độc lập của các cơ quan nhà n ớc; cơ

sở pháp lý xác định quyền hạn và trách nhiệm của các tổ chức đảng trong các hoạt động lãnh đạo,kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nớc ở các cấp; vai trò, phơng thức lãnh đạo củacác cấp ủy đảng theo cấu trúc lãnh thổ nh tỉnh ủy, huyện ủy, đảng ủy xã và của các cấp ủy trong bảnthân các cơ quan nhà nớc cần phải đợc xác định nh thế nào: các vị trí, chức vụ trong bộ máy đảng và

bộ máy nhà nớc, cán bộ đảng và công chức nhà nớc… cần đợc xác định về mặt pháp lý

- Tại sao nớc ta phải xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN? Phơng hớng hoàn thiện bộ máy nhà nớc ta theo hớng pháp quyền.

Việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền, về cơ bản chính là yêu cầu, đòi hỏi đối với việc hoàn

thiện phơng thức tổ chức quyền lực nhà nớc để đáp ứng các tiêu chí của nền dân chủ xã hội chủnghĩa

Việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã đợc Đảng ta coi là nhiệm vụ quantrọng và đã đợc Hiến pháp ghi nhận Nhiệm vụ đó đợc Đảng đặt trong định hớng chung của việc đổimới và hoàn thiện phơng thức lãnh đạo, bảo đảm nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của

Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bớc hoàn thiện nền dân chủ xã hộichủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.3 Đảng ta coi xây dựng Đảng trong sạch, vữngmạnh là khâu then chốt, là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới; xây dựng Nhà n ớcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là nhu cầu bức thiếtcủa xã hội; Nhà nớc phải thể chế hoá và tổ chức thực hiện có hiệu quả các quyền của công dân,quyền của con ngời; phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc tập

3 Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo chính trị tại Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng Báo Nhân dân, ngày 2006.

Trang 10

19-4-hợp các tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc để thực hiện thànhcông sự nghiệp đổi mới.

Xác lập những mối quan hệ hợp lý giữa Đảng, Nhà nớc và Mặt trận tổ quốc cùng các đoànthể nhân dân thông qua hệ thống cơ chế thích hợp, làm cho tất cả các bộ phận cấu thành hệ thốngchính trị ngày càng vững mạnh, quyền làm chủ của nhân dân đợc thực hiện ngày một tốt hơn, từ đótạo ra động lực mạnh mẽ cho công cuộc đổi mới4

Nh vậy, việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN ở nớc ta xuất phát từ những yêu

cầu, đòi hỏi chủ yếu sau đây:

1 Nhu cầu về việc phát huy bản chất XHCN duy trì và phát huy bản chất tốt đẹp của Nhà n

-ớc XHCN và hệ thống chính trị XHCN, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành của tất cảcác khâu trong hệ thống chính trị; đấu tranh có hiệu quả chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, làmtrong sạch bộ máy Đảng và Nhà nớc;

2 Thúc đẩy mạnh mẽ cải cách kinh tế g xã hội, xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớngXHCN, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế;

3 Tôn trọng và bảo đảm các quyền và tự do của con ngời, bảo vệ có hiệu quả các quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân

Các quan hệ xã hội ngày càng đa dạng và phức tạp, hội nhập và toàn cầu hoá đang đặt ra chochúng ta nhiều cơ hội và thách thức Những cung cách quản lý, điều hành xã hội của cơ chế hànhchính, tập trung hoá, bao cấp trớc đây không còn phù hợp Để đủ sức quản lý xã hội trong bối cảnhmới, phải cải cách sâu sắc và toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, nhà nớc và phápluật Xây dựng nhà nớc pháp quyền sẽ đáp ứng đợc những yêu cầu đó

Xây dựng nhà nớc pháp quyền để củng cố, phát huy bản chất nhân dân của nhà n ớc ta, thiếtlập những mối quan hệ đúng đắn giữa nhà nớc và nhân dân Xây dựng nhà nớc pháp quyền sẽ chophép giải quyết một cách tốt nhất giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội trong điều kiện nềnkinh tế thị trờng định hớng XHCN

Xây dựng nhà nớc pháp quyền là vấn đề còn rất mới mẻ đối với chúng ta cả về lý luận vàthực tiễn, do vậy phải đợc tiến hành một cách đồng bộ Trong quá trình xây dựng nhà nớc phápquyền, cần phải vừa tiếp thu có chọn lọc lý luận và thực tiễn nớc ngoài, vừa phát huy nội lực, đảmbảo định hớng xã hội chủ nghĩa và giữ gìn bản sắc dân tộc, kế thừa kinh nghiệm dựng n ớc và giữ n-

ớc cuả cha ông

2 Những quan điểm cơ bản về xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam XHCN.

Việc xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, thực hiện quyền lực nhànớc thuộc về nhân dân Quan niệm này thể hiện bản chất nhà nớc ta và đã đợc xác định trong Hiếnpháp 1992 (sửa đổi năm 2001):"Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc phápquyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giaicấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức"

Nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân đợc thể hiện trong tổ chức và hoạt động, trongchính sách và pháp luật nhà nớc ta Nhà nứơc ta do nhân dân thành lập, do nhân dân kiểm tra, giámsát Mục tiêu cao nhất của nhà nớc là phục vụ lợi ích của nhân dân Đấy cũng chính là nguồn sứcmạnh to lớn của nhà nớc đã đợc kiểm nghiệm trong lịch sử dân tộc Để đảm bảo nguyên tắc quyềnlực nhà nớc thuộc về nhân dân, cần phải thực hiện thờng xuyên hoạt động giám sát nhà nớc và giámsát xã hội đối vớí toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nớc, đặc biệt là giám sát tối cao của quốc hội

- Quyền lực nhà nớc thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp.

Nguyên tắc quyền lực nhà nớc thống nhất thể hiện quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân,chủ thể cao nhất thực hiện quyền lực nhà nớc Đây là quan điểm có tính nguyên tắc chỉ đạo , tổ chức

và hoạt động của nhà nớc ta không theo nguyên tắc phân chia quyền lực nh ở nhiều quốc gia khác

Đồng thời quan điểm này cũng thể hiện sự tiếp thu những hạt nhân hợp lý trong học thuyết và thựctiễn áp dụng phân chia quyền lực ở các quốc gia khác

Trong lần sửa đổi một số điều của Hiến pháp 1992 đã thể hiện một b ớc tiến trong việc nhậnthức và thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nớc thống nhất nhng có sự phân công và phối hợp chặtchẽ giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, t pháp Sự phân công rành mạch, xác định rõ chức năng,quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng loại cơ quan nhà nớc và cơ chế phối hợp chính là điềukiện cốt yếu để đảm bảo thống nhất quyền lực nhà nớc

- Đổi mới và tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc

Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lợng chính trị duy nhất lãnh đạo xã hội và nhà nớc Sự lãnh

đạo của Đảng đối với nhà nớc là nhân tố bảo đảm thành công của sự nhgiệp đổi mới đất n ớc Trong

điều kiện hiện nay, Nói đến sự tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nớc phải gắn liền với đổimới, chỉnh đốn tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng trong điều kện mới Trong điềukiện xây dựng nhà nớc pháp quyền ở nớc ta, điều vô cùng quan trọng là phải phân định rõ giữa sựlãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc Kiên quyết đấu tranh chống lại các hiện tợng" hànhchính đơn thuần phi chính trị", xa rời sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động của bộ máynhà nớc và ngợc lại, sự bao biện, làm thay các công việc nhà nớc từ phía các tổ chức Đảng

- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nớc

4 Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo chính trị tại Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng Báo Nhân dân, ngày 2006.

Trang 11

19-4-Tập trung dân chủ là nguyên tắc nền tảng của nhà nứơc và hệ thống chính trị ở nớc ta, nếu

xa rời thì sẽ làm giảm hiệu lực và hiệu quả quản lý xã hội của nhà nớc nhất là trong điều kiện cơ chếkinh tế thị trờng, hội nhập và mở rộng dân chủ nh hiện nay Tập trung dân chủ là nguyên tắc quản lýnhà nớc đợc thể hiện trong sự kết hợp giữa lãnh đạo điều hành tập trung thống nnhất của Trung ơngvới phát huy tính năng động, tính chủ động của địa phơng, khắc phục cả hai khuynh hớng phân táncục bộ và tập trung quan liêu Nguyên tắc tập trung dân chủ phải yêu cầu thực hiện sự phân cấpmạnh mẽ giữa các cơ quan trong tổ chức bộ máy nhà nớc, xác định rõ ràng cơ chế trách nhiệm theoquy định pháp luật Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bất kỳ cơ quan nhà n -

ớc, ở chế độ tập thể lãnh đạo hay chế độ thủ trởng Nguyên tắc tập trung dân chủ có những biểu hiện

đặc thù ở mỗi loại cơ quan nhà nớc trong bộ máy nhà nớc

- Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời giáo dục nâng cao đạo đức

Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà n ớc, là nguyên tắc hiến định,trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay, tăng cờng phápchế lại càng trở thành một nhu cầu cấp thiết Bên cạnh việc thực hiện nguyên tắc tính pháp chếthống nhất, còn phải thực hiện nguyên tắc giải quyết mối quan hệ giữa tính pháp chế thống nhất vàtính hợp lý, công bằng Trong khi cha có sự thay đổi của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, mọi chủthể đều phải tuân thủ pháp luật Pháp luật trong nhà nớc pháp quyền chỉ có thể phát huy đợc hiệulực, hiệu quả thực tế khi có sự phối hợp với đạo đức Đây là vấn đề có tính quy luật đã đ ợc minhchứng trong lịch sử

Cho dù hoàn thiện đến đâu pháp luật cũng không bao giờ dự liệu hết đợc tính chất đa dạng,phong phú của cuộc sống Để bổ sung cho pháp luật, để cho pháp luật có thể thực hiện, xã hội còncần tới những quy tắc điều chỉnh xã hội khác nh các quy phạm đạo đức, tập quán, phong tục…Trong quản lý xã hội muốn cho pháp luật đợc mọi ngời dân tôn trọng, tự giác thực hiện thì pháp luậtphải đợc bảo vệ, phải thể hiện đợc những giá trị đạo đức, đợc nhân dân chấp nhận, ủng hộ, đồngtình Do vậy, lấy đạo đức để quản lý xã hội cũng là một điều tất yếu khách quan, xuất phát từ chínhthực tế đòi hỏi của cuộc sống Nhà nớc pháp quyền thợng tôn pháp luật, quản lý xã hội bằng phápluật nhng không loại trừ đạo đức, bởi pháp luật trong nhà nớc pháp quyền là hớng tới những giá trịnhân đạo, công bằng, chân-thiện-mỹ-ích, tất cả vì mục đích phục vụ con ngời

Những phơng hớng cơ bản để xây dựng nhà nớc pháp quyền việt nam xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân, vì dân

1 Khái quát chung về phơng hớng cơ bản xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt Nam

Xây dựng nhà nớc pháp quyền là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, khó khăn, phức tạp.

Những nhiệm vụ và phơng hớng cơ bản về xây dựng nhà nớc pháp quyền liên quan đến nhiều lĩnhvực chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội, nhà nớc và pháp luật Nghĩa là không chỉ quan tâm đến cảicách bộ máy nhà nớc hay sửa sang, hoàn thiện pháp luật…mà phải tiến hành đồng bộ nhiều phơnghớng hoạt động để tạo tiền đề vững chắc cho hiện thực nhà nớc pháp quyền ở nớc ta Về tổng thể, cóthể nêu ra những phơng hớng, nhiệm vụ cơ bản sau:

- Hoàn thiện nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam;

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật;

- Xây dựng ý thức, lối sống tuân thủ pháp luật, xây dựng nền văn hoá pháp lý;

- Thực hiện dân chủ hoá đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội của đất nớc;

- Bảo đảm và bảo vệ các quyền con ngời;

- Đôỉ mới hệ thống chính trị;

- Phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN;

- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;

- Phát huy nội lực, chủ động tham gia hội nhập khu vực và quốc tế, giữ vững an ninh chínhtrị, trật tự an toàn xã hội

Từ góc độ pháp lý, những phơng hớng, nhiệm vụ cơ bản về xây dựng nhà nớc pháp quyềntập trung nhất vào nhà nớc, pháp luật, dân chủ, quyền con ngời, hệ thống chính trị Dới đây là một

số nét khái quát

2.Hoàn thiện nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, tiếp tục thực hiện công cuộc cải cách

bộ máy nhà nớc

Công cuộc cải cách lớn về bộ máy nhà nớc thời gian qua đã đạt đợc một số thành tựu to lớn

theo định hớng xây dựng nhà nớc pháp quyền XHCN Tuy vậy, trớc yêu cầu của sự nghiệp phát triển

đất nớc và tình hình quốc tế hiện nay, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc còn nhiều yếu kém,bất cập Do vậy, tiếp tục công cuộc cải cách nhà nớc là một trong những nhiệm vụ chiến lợc chủ yếu

để xây dựng nhà nớc pháp quyền, phát huy dân chủ XHCN

- Đổi mới hoạt động của Quốc hội

Thời gian qua hoạt động của Quốc hội đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt trong lĩnhvực xây dạng pháp luật Chất lợng của các luật, pháp lệnh đã đợc nâng cao, đã góp phần to lớn vào

sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá; ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Tuy vậy, sovới yêu cầu nhà nớc pháp quyền, cần phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt

động của Quốc hội trên một số lĩnh vực quan trọng nh sau:

- Đôỉ mới về tổ chức bộ máy ( về đại biểu Quốc hội, về các cơ quan chuyên môn của Quốchội, các đoàn đại biểu Quốc hội…)

- Đôỉ mới nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động lập pháp của Quốc hội Nâng cao chất l ợngcông tác xây dựng và thực hiện chơng trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh Nâng cao chất lợng côngtác soạn thảo, thẩm tra, thảo luận các dự án luật, pháp lệnh Thực hiện dân chủ hoá rộng rãi trong

Trang 12

hoạt động lập pháp, đổi mới cơ chế lấy ý kiến của nhân dân về dự án luật, pháp lệnh Hoàn thiện quytrình lập pháp của Quốc hội nhằm bảo đảm tính khách quan, phổ thông, dễ hiểu, dễ vận của các vănbản quy phạm pháp luật Gỉam dần các luật, pháp lệnh chỉ dừng lại ở những nguyên tắc chung muốnthực hiện đợc phải có văn bản hớng dẫn thi hành.

- Cải tiến chất lợng kỳ họp của Quốc hội, tăng cờng năng lực hoạt động của đại biểu Quốchội, tăng cờng số lợng đại biểu chuyên trách

- Nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội Để thực hiện đợcnhiệm vụ này, cần xác định rõ ràng, về nội dung giám sát tối cao của Quốc hội đối với hoạt độngcủa Chủ tịch nớc, Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, Toà án nhân dân tốicao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Đồng thời đổi mới phơng thức giám sát, xác định hậu quả pháp

lý của giám sát tối cao

- Thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia

Cải cách nền hành chính quốc gia là khâu trọng tâm của toàn bộ công cuộc cải cách bộ máynhà nớc đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền Trong đó, cải cách thủ tục hành chính đợcxác định là khâu đột phá Mục tiêu đặt ra cho cải cách hành chính xét về tổng thể là nhằm chuyển từmột nền hành chính trì trệ, nhiều tầng, nhiều nấc, thủ tục hành chính phức tạp, không thuận tiện chongời dân sang một nền hành chính gọn nhẹ, trong sạch, hiệu quả, phục vụ những nhu cầu của ng ờidân và xã hội một cách tốt nhất

Thực hiện cải cách hành chính trên cả ba mặt: cải cách thể chế hành chính với trọng tâm làcải cách thủ tục hành chính, cải cách cơ cấu, tổ chức và quy chế hoạt động của hệ thống hành chính;hoàn thiện chế độ công vụ và quy chế công chức nhà nớc Tiếp tục cải cách mạnh mẽ thủ tục hànhchính, thực hiện có hiệu qủa cơ chế " một cửa", tin học hoá các hoạt động quản lý hành chính

Để có một nền hành chính năng động, hiệu qủa, tinh gọn, cần phải tiếp tục đổi mới tổ chức

và hoạt động của Chính phủ, sắp xếp , thu gọn các đầu mối của Chính phủ Đổi mới hoạt động củaChính phủ theo hớng Chính phủ tập trung vào việc xây dựng chính sách, các thể chế, hoạch địnhchiến lợc phát triển kinh tế- xã hội, chỉ đạo và điều hành phối hợp các ngành, các cấp thực thi chínhsách, pháp luật

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền điạ phơng, đẩy mạnh phân công, phân cấp,nâng cao tính chủ động, chịu trách nhiệm của chính quyền địa phơng đối với mọi mặt đời sống xãhội tại địa phơng Tăng cờng chế độ kiểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng nhândân và Uỷ ban nhân dân Tổ chức hợp lý HĐND, tăng cờng vai trò của HĐND tại địa phơng Kiệntoàn các cơ quan chuyên môn của UBND và bộ máy chính quyền cấp xã

Trong nền hành chính, yếu tố con ngời là khâu then chốt Cần xây dựng quy chế hoạt độngcông vụ, nâng cao đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ Thực hiện thờng xuyên công tác đàotạo, bồi dỡng nâng cao trình độ và kỹ năng thực hành chuyên môn của đôị ngũ cán bộ Xây dựngcho đội ngũ cán bộ nhà nớc thói quen tuân thủ pháp luật, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ,công tâm trong việc giải quyết công việc đối với ngời dân, chịu trách nhiệm pháp lý về các quyết

định và hành vi của mình

- Thực hiện cải cách t pháp

Trong nhà nớc pháp quyền và một xã hội công dân phát triển lành mạnh, vai trò của bộ máy

t pháp đặc biệt quan trọng Ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08/NQ-TW vềmột số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t pháp trong thời gian tới Cải cách t pháp cần đợc tiến hànhtrong tổng thể cải cách của bộ máy nhà nớc, cải cách hành chính Nôị dung và các nguyên tắc cơbản của cải cách t pháp ở nớc ta tập trung vào những lĩnh vực hoạt động sau:

- Xây dựng các cơ quan t pháp vững mạnh, trong sạch, từng bớc hiện đại hoá Hệ thống cáccơ quan t pháp bao gồm: các Toà án nhân dân, các Viện Kiểm sát nhân dân, các cơ quan điều tra; tổchức luật s, công chứng, giám định t pháp và các chức danh t pháp nh thẩm phán, luật s, công chứngviên, giám định viên…

- Nâng cao đạo đức nghề nghiệp của cán bộ t pháp trong công tác điều tra, gíam định, truy

- Các hoạt động t pháp phải đảm bảo tính dân chủ, giản tiện, minh bạch và hiệu quả Hoạt

động t pháp phải thực sự baỏ vệ đợc các quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân

- Xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật, công bằng, kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật,giảm đến mức thấp nhất tình trạng oan, sai, tồn đọng các vụ việc

3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật

Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo tiêu chí nhà nớc pháp quyền là vấn đề rộng lớn, liênquan đến các lĩnh vực xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật,xây dựng ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý

Trong xây dựng pháp luật cần chú ý đảm bảo cả về số lợng vầ chất lợng các văn bản phápluật, cả pháp luật về nội dung và pháp luật về thủ tục Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hớng bảo

đảm tính công bằng, minh bạch, tính khả thi của các quy định, tính đồng bộ và thống nhất của các

Trang 13

văn bản, tính phù hợp giữa luật với các hình thức điều chỉnh khác Giải quyết đúng đắn mối quan hệgiữa pháp luật quốc gia với pháp luật và thông lệ quốc tế.

Xây dựng chiến lợc phát triển khung pháp luật nhằm tạo môi trờng pháp lý thuận lợi, an toàncho các hoạt động đầu t, kinh doanh, khuyến khích các thành phần kinh tế cùng hợp tác phát triển,cạnh tranh lành mạnh

Xây dựng khung pháp luật phục vụ chính sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảm bảo

sự ghi nhận về nội dung và cơ chế thực thi các quyền, lợi ích chính đáng của công dân

Tổ chức thực hiện pháp luật, nâng cao chất lợng hiệu quả hoạt động áp dụng pháp luật củacác cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, xây dựng môi trờng xã hội- pháp lý thuận lợi cho những hành

vi hợp pháp

Đảm bảo thực hiện tính tối cao của luật Trong hệ thống pháp luật, các đạo luật phải chiếm uthế, điều đó phản ánh tính tối cao của quyền lực nhân dân bởi các đạo luật đ ợc cơ quan đại biểu caonhất của nhân dân ban hành, quy định những vấn đề quan trọng, cơ bản của xã hội

Đảm bảo tính minh bạch, công khai của pháp luật, nhà nớc phải đáp ứng nhu cầu thông tin

về pháp luật, về các hoạt động thực tiễn pháp lý cho cá nhân và tổ chức Cần triển khai chiến l ợc xâydựng ý thức pháp luật và thực thi pháp luật của các tầng lớp nhân dân

4 Đổi mới hệ thống chính trị, thực hiện dân chủ hoá mọi mắt đời sống xã hội

Công cuộc cải cách bộ máy nhà nớc ta trong giai đoạn hiện nay phải đợc tiến hành songsong, đồng bộ với việc đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị theo h ớng xây dựng nhà nớc phápquyền Việt Nam XHCN

-Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lợng lãnh đạo nhà nớc và xã hội Xây dựng nhà nớc phápquyền không thể tách rời với việc đổi mới hệ thống chính trị Trớc hết phải đổi mới tổ chức và hoạt

động của Đảng, nâng cao via trò, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, đổi mới ph ơng thức lãnh

đạo của Đảng đói với nhà nớc và xã hội

-Tổ chức chính trị-xã hội là nơi triển khai thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànớc Vì vậy, các tổ chức chính trị- xã hội phải có bớc đổi mới về cơ cấu tổ chức, hình thức hoạt động

để góp phần vào việc xây dựng thành công nhà nớc pháp quyền

-Dân chủ vừa là yếu tố cấu thành của nhà nớc pháp quyền, vừa là mục tiêu vừa là động lựccủa nhà nớc pháp quyền Dân chủ còn là điều kiện cho sự tồn tại của nhà nớc pháp quyền Do đó, đểthực hiện thành công sự nghiệp xây dựng nhà nớc pháp quyền, cần thực hiện dân chủ hoá sâu sắcmọi mặt của đời sống nhà nớc, pháp luật, xã hội Nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ cơ

sở, xây dựng sự đồng thuận xã hội

Kết luận

Xây dựng nhà nớc pháp quyền là một quá trình lâu dài, vô cùng khó khăn, phức tạp Chúng

ta vừa tiếp thu có chọn lọc lý luận và thực tiễn của thế giới về xây dựng nhà nớc pháp quyền, vừa phải đảm bảo phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, kiên định trên con đờng XHCN vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

THAM KHẢO CHƯƠNG TRèNH CHUYấN VIấN CHÍNH

Cõu hỏi: Điều 2 Hiến phỏp năm 1992 (đó được sửa đổi bổ sung năm 2001) quy định:" Nhà nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nứục phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn" anh,chị hóy lý giải:

- Nhà nước phỏp quyền là gỡ? so sỏnh cỏc đặc trưng của nhà nước phỏp quyền núi chung và nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam noớ riờng.

- Tại sao nước ta phải xõy dựng nhà nước phỏp quyền XHCN? Phương hướng hoàn thiện bộ mỏy nhà nước ta theo hướng phỏp quyền.

Trả lời:

- Khỏi niệm về nhà nước phỏp quyền

1 Khỏi niệm nhà nước phỏp quyền

Hiện nay, trong lý luận cú nhiều quan điểm, cỏch tiếp cận khỏc nhau về khỏi niệm và cỏcyếu tố cơ bản của nhà nước phỏp quyền Cụ thể cỏc quan điển thường nhấn mạnh đến một trongnhững yếu tố cơ bản sau đõy của nhà nước phỏp quyền: tớnh tối cao của phỏp luật, nghĩa vụ tuõn thủphỏp luật của chớnh nhà nước; cơ chế phõn chia quyền lực, kỡm chế và đối trọng giữa những nhỏnhquyền lực: lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp; dõn chủ, xó hội cụng dõn; quyền con người…

Là một khỏi niệm cú nội hàm khỏi niệm rộng lớn, nhà nước phỏp quyền bao gồm nhiềuthành tố cấu thành trong mối quan hệ biện chứng: nhà nước và phỏp luật, nhà nước và xó hội cụngdõn, dõn chủ Nhà nước phỏp quyền là một hỡnh thức tổ chức nhà nước

Trờn cỏch hiểu phổ quỏt nhất, nhà nước phỏp quyền được thể hiện ở những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, tổ chức nhà nước được thiết kế, hoạt động trờn cơ sở phỏp luật, bản thõn nhà nước cũng phải đặt mỡnh trong khuụn khổ phỏp luật Hỡnh thức tổ chức nhà nước được xõy

Trang 14

dựng trên cơ sở của sự phân công lao động hợp lý giữa các loại cơ quan trong bộ máy nhà nư ớc: lập pháp, hành pháp và tư pháp

-Một hình thức tổ chức nhà nước mà nền tư pháp được tổ chức khoa học, có hiệu quả và độclập chỉ tuân theo pháp luật Trong nhà nước pháp quyền phải hiện hữu một nền hành chính trongsạch, hiệu quả, phục vụ tốt nhất những nhu cầu đa dạng, chính đáng của các cá nhân, tổ chức

Thứ hai, một hình thức tổ chức nhà nước mà pháp luật có vị trí, vai trò xã hội to lớn, là phương tiện điều chỉnh quan trọng hàng đầu đối với các quan hệ xã hội, là công cụ của nhà nứơc và toàn xã hội.

Nhấn mạnh đến vị trí vai trò của pháp luật, song nhà nước pháp quyền không loại trừ đạođức Đường lối của Đảng, Nhà nước ta cũng đã xác định: quản lý xã hội bằng pháp luật kết hợp vớigiáo dục, nâng cao đạo đức và mọi hành vi dân sự đều không được trái pháp luật và trái đạo đức xãhội

Thứ ba, pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải thực sự vì con người-giá trị cao quý nhất Theo đấy pháp luật là công cụ ghi nhận các quyền con người, quy định cơ chế bảo đảm và bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của công dân.Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ của nhà n - ước, cá nhân và tổ chức, không có ngoại lệ nào.

Từ phương diện xã hội, nhà nước pháp quyền chính là sự thể hiện một xã hội được tổ chứcthành nhà nước, có sự phát triển lành mạnh của xã hội dân sự, nơi nhà nước thực sự là một tổ chứccông quyền, mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân là mối quan hệ bình đẳng pháp lý và đồng tráchnhiệm Các đặc điểm, tiêu chí trên của nhà nước pháp quyền lại có những mức độ thể hiện khácnhau ở các quốc gia cả trên bình diện lý luận, nền văn hoá và tổ chức nhà nước, hệ thống pháp luật

Nhà nước pháp quyền là hiện tượng chính trị -pháp lý phức tạp rộng lớn được thể hiện trênnhiều phương diện khác nhau Do vậy có thể đưa ra một định nghĩa bao quát hết nội hàm khái niệmnhà nước pháp quyền

Hiện nay, trong luật học đã có sự thừa nhận chung về khái niệm nhà nước pháp quyền, tức

là một khái niệm cho phép thể hiện được những đặc điểm (nguyên tắc) cơ bản nhất, tiêu biểu nhấtcủa nhà nước pháp quyền

Định nghĩa nhà nước pháp quyền:

Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước với sự phân công lao động khoa học, hợp lý giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, có cơ chế kiểm soát quyền lực, nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, công bằng, tất cả vì lợi ích chính đáng của con người.

Xây dựng nhà nước pháp quyền là một tất yếu khách quan ở nước ta Đường lối xây dựngnhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN đã được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng

Cộng sản Việt Nam xác định: " Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị, là công cụ chủ yếu thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân"

Thể chế hoá tinh thần, nội dung trên của Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, Điều 2 Hiến

pháp năm 1992 ( đã được sửa đỏi, bổ sung năm 2001) quy định: " Nhà nước Cộng hoà xã hội chủnghĩâ Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức…"

- So sánh đặc điểm Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN và Nhà nước pháp quyền nói chung

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của nhà nước pháp quyền, có thể nêu những đặc điểm cơ bản nhất về nhà nước pháp quyền như sau:

- Nhà nước pháp quyền là nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn thiện, đảm bảo tính đồng

bộ, thống nhất để thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật dựa trên nền tảng đạo đức xã hội và đạođức tiến bộ cuả nhân loại

- Xác lập và có cơ chế hữu hiệu để đảm bảo tính tối cao của luật trong hệ thống các văn bảnpháp luật

Trang 15

- Pháp luật trong nhà nước pháp quyền phải mang tính nhân đạo phù hợp đạo đức xã hội, tất

cả vì lợi ích chính đáng của con người

- Nhà nước pháp quyền là nhà nước, trong đó mối quan hệ giữa nhà nước và công dân bìnhđẳng về quyền và nghĩa vụ, quan hệ đồng trách nhiệm Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ đối với mọi

cá nhân, tổ chức kể cả nhà nước, nhà nước phải chịu trách nhiệm bồi thường những thiệt hại vậtchất, tinh thần cho cá nhân về các quyết định và hành vi sai trái của mình

- Nhà nước pháp quyền là nà nước trong đó các quyền tự do, dân chủ và lợi ích chính đángcủa con người được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng hệ thống pháp luật Mọi hành vi vi phạmpháp luật đều phải được xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật

- Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước được tổ chức khoa học, các quyền lậppháp, hành pháp, tư pháp đợc phân định rõ ràng, hợp lý cho ba hệ thống cơ quan nhà nước tươngứng trong mối quan hệ cân bằng, kiểm soát lẫn nhau tạo thành một cơ chế đồng bộ đảm bảo sựthống nhất của quyền lực nhà nước, thực hiện quyền lực nhân dân

- Nhà nước pháp quyền tồn tại trên cơ sở một xã hội công dân phát triển lành mạnh, đảmbảo tự do của các cá nhân và các tổ chức của họ trên cơ sở pháp luật và đạo đức xã hội

- Nhà nước pháp quyền là nhà nước sống hoà đồng với cộng đồng thế giới, thực hiện cáccam kết quốc tế, các điều ước quốc tế mà nhà nước là thành viên ký kết hay công nhận

Nhận diện từ góc độ tổng thể, nhà nước pháp quyền là kiểu tổ chức xã hội ở trình độ cao

và tính pháp quyền trong mọi lĩnh vực quan hệ xã hội Mục đích cao cả, nhiệm vụ th ường trực của nhà nước pháp quyền không gì khác hơn là vì con người.

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XHCN

Căn cứ vào những đặc điểm chung của nhà nước pháp quyền, căn cứ vào tình hình cụ thể ởnước ta có thể nêu những đặc điểm của Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN như sau:

1) Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

- Cái gốc của chế độ Nhà nước pháp quyền là xác lập dân chủ, tức là thừa nhận và bảo đảm thực hiện quyền lực của nhân dân Quyền lực nhà nước phải là sản phẩm của ý chí nhân dân Dấu hiệu đặc trưng đầu tiên của Nhà nước pháp quyền là tính hợp pháp, hợp hiến của Nhà nước.

Ở nước ta, chính quyền và Nhà nước ngay từ đầu đã thể hiện tính chất nhân dân và cách mạng sâu sắc, bởi vì nó chính là thành quả trực tiếp của Cách mạng thánh Tám do nhân dân thực hiện thành công dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà nước ta là con đẻ của khối đại đoàn kết toàn dân, “ không phân biệt giống nòi, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” 1 Có thể nói, Nhà nước ta được thai nghén từ trong khói lửa cách mạng trong căn

cứ địa đạo Cao – Bắc- Lạng, từ Đại hội quốc dân Tân Trào và Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam được thành lập ngày 16 - 8 – 1945 do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Ngay từ đầu, chính quyền, Nhà nước của ta là chính quyền, Nhà nước của nhân dân ta, do nhân dân giành được Còn về mặt pháp lý thì đó là những thiết chế quyền lực do nhân dân ta tự giác bầu ra trên cơ sở

sử dụng quyền bầu cử của những công dân hoàn toàn tự do của một đất nước hoàn toàn độc lập Trong Tuyên ngôn độc lập do độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình đã chỉ rõ: “Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm để xây dựng nên Nhà nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ cộng hoà”.

Vì vậy, ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Hồ Chí Minh đã đề nghị: “Tôi đề nghị Chính phủ phải tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất cả công dân trai, gái, từ 18 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử và bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, giòng giống”

Tính pháp quyền cao nhất của quyền lực nhà nước ở nước ta là ở chỗ đó Chính vì tầm quan trọng của việc khẳng định chủ quyền chính trị của nhân dân mà ngày nay vấn đề bầu cử, các hình thức dân chủ trực tiếp vẫn tiếp tục là những vấn đề cần được đặt trong sự chú ý của quá trình cải cách bộ máy nhà nước và đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta Bầu cử như thế nào, quyền bầu cử phải được sử dụng như thế nào để nhân dân tìm cho được “những người xứng đáng thay mặt cho mình gánh vác việc nước” là nội dung cơ bản của việc đổi mới cơ chế bầu cử ở nước ta hiện nay.

Trang 16

- Khẳng định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân không chỉ là nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong hiến pháp mà còn gắn liền với với việc thiết lập các cơ chế bảo đảm thực hiện quyền lực thực sự của nhân dân.

+ Nhân dân ta, người chủ của quyền lực, không chỉ tạo lập nên Nhà nước của mình, trực tiếp và thông qua các cơ quan đại diện cho mình thực thi quyền lực, mà còn thông qua các hình thức khác để tham gia vào hoạt động quản lý của Nhà nước, tác động mạnh mẽ đến quá trình hoạch định chính sách đường lối của Đảng và Nhà nước, cũng như vào các hoạt động thuộc phạm vi của Nhà nước – hoạt động lập pháp, hoạt động quản lý – điều hành, công tác xét

xử và các hoạt động bảo vệ pháp luật Đó chẳng những là chủ trương của Đảng và Nhà nước ta

mà còn là một trong những quyền cơ bản của công dân nước ta Điều 53 của Hiến pháp ghi:

“Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội…”.

+ Là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức

thành viên là những tổ chức để qua đó nhân dân ta “tham gia xây dựng và củng cố chính quyền

nhân dân, cùng Nhà nước chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân (…), giám sát hoạtđộng của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức Nhà nước (Điều 9 Hiến pháp)

Công đoàn là tổ chức chính trị – xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động, cùng với cơ quan nhà nước (…) chăm lo và bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác, tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động

của cơ quan nhà nước…” (Điều 10 Hiến pháp) Thay mặt cho các tổ chức của mình, Chủ tịch uỷban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và người đứng đầucác đoàn thể nhân dân được mời tham dự các phiên họp của Chính phủ khi bàn các vấn đề có liênquan (Điều 111 Hiến pháp) Đến lượt mình, Chính phủ có trách nhiệm hiến định là phối hợp với các

tổ chức đó trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạtđộng có hiệu quả (Điều 112 Hiến pháp)

+ Cá nhân công dân, song song với việc tham gia vào các hoạt động của Nhà nước với tư cách là thành viên của các tổ chức chính trị – xã hội, còn tham gia công việc của Nhà nước và

xã hội ở cơ sở trong các hoạt động đa dạng nhằm bảo vệ của công, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, giữ gìn an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, tổ chức đời sống công cộng (Điều 11 Hiến pháp) Trong các phạm vi khác nhau của hoạt động Nhà nước, pháp luật cũng đã tạo ra những điều kiện về mặt pháp lý để thu hút sự tham gia rộng rãi và sự đóng góp tích cực của công dân Đó là dân chủ xã hội chủ nghĩa trong hiện thực.

Chẳng hạn, theo Hiến pháp ở nước ta, ngoài hệ thống các Toà án có thể thành lập các

tổ chức thích hợp của nhân dân để giải quyết những vụ vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân theo quy định của pháp luật Việc xét xử của Toà án nhân dân có Hội thẩm nhân dân, của Toà án quân sự có hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán Một trong những mục đích của các chế định như “phòng vệ chính đáng”, “tình thế cấp thiết”, “án treo” v.v… là nhằm động viên sự tham gia của công dân vào việc thực hiện một chức năng quan trọng của Nhà nước là duy trì và bảo vệ trật tự pháp luật, phòng chống tội phạm, giáo dục, cải tạo người phạm tội.

+ Ở những mức độ khác nhau, nhân dân có thể tác động một cách tích cực vào quá trình thực hiện quyền lực nhà nước.

Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước ta đã có nhiều quy định cụ thể để hiện thực hoá khả năng đó Nhà nước phát triển công tác thông tin, báo chí, phát thanh, truyền hình, điện ảnh, xuất bản, thư viện và các phương tiện thông tin đại chúng khác, khuyến khích phát triển các hình thức hoạt động văn học, nghệ thuật Đó là kênh cực kỳ quan trọng để qua đó nhân dân nói tiếng nói của mình góp vào quá trình hoạch định đường lối của Đảng, xây dựng chính sách

và pháp luật của Nhà nước Đảng và Nhà nước ta tạo ra mọi điều kiện để công dân có thể sử dụng một cách có hiệu quả các quyền quan trọng như quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền được thông tin (Điều 69, quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào (Điều 74 Hiến pháp) Việc khiếu nại, tố cáo phải được cơ quan nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định Chính phủ thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân qua các phương tiện thông tin đại chúng về những vấn đề quan trọng mà Chính phủ phải giải quyết Hiến pháp cũng quy định trách nhiệm

Trang 17

của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện chế độ thông báo tình hình mọi mặt của địa phương cho Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị của các tổ chức này về xây dựng chính quyền và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương (Điều 125 Hiến pháp).

+ Giáo dục ý thức chính trị và năng lực chính trị cho nhân dân là bảo đảm hết sức quan trọng để duy trì bản chất dân chủ của Nhà nước ta và chế độ chính trị của chúng ta Nhưng đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, ý thức và năng lực đó của nhân dân phải là sản phẩm của hoạt động quản lý, tham gia quản lý Nhà nước và quản lý xã hội của nhân dân Người nói : Nhà nước ta

“phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của toàn dân, làm cho mọi người công dân Việt Nam thực sự tham gia vào công việc của Nhà nước” (người trích nhấn mạnh).

+ Hiệu quả của chính quyền, của cả hệ thống chính trị của chúng ta hiện nay là đẩy tới

sự nghiệp đổi mới, làm cho đất nước ta không ngừng phát triển, mà trước hết là lấy kết quả phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm mục tiêu tổ chức và hoạt động.

- Trong tư tưởng và phương châm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng ta, tính hiệu quả và thiết thực vì dân là một phương châm tổ chức và hoạt động hết sức được coi trọng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi ; nếu dân rét, Đảng

và Chính phủ có lỗi ; nếu dân dốt, Đảng và Chính phủ có lỗi” Khi Bác nói như vậy là Bác muốn nói đến hiệu quả thực tế nhiệm vụ cụ thể trong việc hoạch định chính sách và pháp luật

và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật.

Từ đó, tiêu chí của việc đánh giá hiệu quả hoạt động của Nhà nước là khả năng phục

vụ nhân dân, là công cụ để nhân dân làm chủ về kinh tế, chính trị, xã hội, sử dụng tốt và có hiệu quả các quyền, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình.

Chúng ta cần nhớ câu nói rất đơn giản, nhưng rất rõ ràng của Bác là: “Việc gì có lợi cho dân thì ta phải làm, việc gì hại cho dân thì ta phải tránh” Chính quyền là của dân, nên nó phải tiện lợi cho dân, gắn với dân, tôn vinh nhân dân.

- Đối với chúng ta vấn đề về tính pháp quyền của quyền lực nhà nước được xem xét ở bình diện khẳng định và bảo đảm quyền lực đó là của nhân dân, giữ cho nó luôn luôn nằm trong quỹ đạo phục vụ nhân dân.

Ở bình diện thứ hai, vấn đề được đặt ra là làm thế nào để nhân dân uỷ nhiệm cho Nhà nước thực hiện quyền lực của mình mà không bị mất quyền, không bị lạm quyền, sử dụng quyền lực để đi ngược lại với lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân.

Do đó, một trong những vấn đề bức xúc hiện nay đối với Đảng và Nhà nước ta, với cả hệ thống chính trị nước ta là vấn đề đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Quan liêu, tham nhũng là những hiện tượng gắn liền với quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước Điểm chung giữa chúng là đều dẫn tới chỗ làm cho quyền lực của nhân dân đi chệch khỏi bản chất, mục tiêu của Nhà nước ta

- Để thực hiện được sự giám sát của nhân dân đối với bộ máy Đảng và Nhà nước, Hiến pháp và pháp luật đã quy định một hệ thống các bảo đảm mà trước hết là quy định về các quyền của công dân: quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; quyền được thông tin Đó là những quyền rất quan trọng để nhân dân có thể được tự do thể hiện ý kiến, làm tăng tính công khai, minh bạch của các hoạt động của Đảng và Nhà nước Thông tin chính, đầy đủ, đa chiều, có chất lượng, sự thảo luận, bàn bạc thấu đáo các vấn đề quốc kế dân sinh, thu hút đông đảo người dân tham gia, nghiêm túc tiếp thu các ý kiến và sự phản biện có tính chất xây dựng- đó là thước đo của một xã hội dân chủ, cởi mở.

2) Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp,

ra sức tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp

Trong Nhà nước pháp quyền, ý chí của nhân dân và sự lựa chọn chính trị được xác lập mộtcách tập trung nhất, đầy đủ nhất và cao nhất bằng Hiến pháp Chính vì lẽ đó mà Hiến pháp được coi

là Đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất, quy định chế độ chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, cơ cấu, nguyên tắc tổchức và hoạt động của các cơ quan nhà nước Sự hiện diện của Hiến pháp là điều kiện quan trọngnhất bảo đảm sự ổn định xã hội và sự an toàn của người dân

Trang 18

Như vậy, chủ nghĩa lập hiến là điều kiện để bảo đảm sự chính đáng về mặt pháp lí (tínhpháp quyền) của các thiết chế quyền lực nhà nước cũng như của các hành vi có tính quốc gia Điều

đó giải thích vì sao chủ nghĩa lập hiến và sự hiện diện của chế độ bảo hiến, lại là một dấu hiệu quantrọng của Nhà nước pháp quyền

Ở Việt Nam, xây dựng và hoàn thiện Hiến pháp luôn luôn là phương hướng quan trọng đểthực hiện dân chủ, giữ vững quyền lực chính trị của nhân dân, tạo điều kiện để thúc đẩy mọi mặtđời sống kinh tế-xã hội

Trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam, từ rất sớm,

đã có yếu tố của lập hiến tiến bộ Trong bài diễn ca nói về 8 yêu sách gửi các nước đồng minh họpHội nghị Vessailles đầu năm 1919, Nguyễn ái Quốc viết:

“Bảy xin Hiến pháp ban hành

Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”5

Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ngày 9-1945, Hồ Chủ tịch đã nói: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế

3-độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta không có Hiến pháp, nhân dân ta không đượchưởng quyền tự do dân chủ Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ”6

Như vậy, ngay từ đầu, ở nước ta, sự hiện diện của Hiến pháp đã được gắn liền với nền dânchủ, với quyền tự do dân chủ của nhân dân Nhà nước ta được tính chất và hoạt động trên nền tảngHiến pháp và trong khuôn khổ của Hiến pháp

Kế thừa và phát triển các giai đoạn lịch sử của chủ nghĩa lập hiến Việt Nam, Hiến pháp năm

1992 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xuất phát từ những nguyên tắc và quan điểmlớn của Đảng ta và điều chỉnh những chế định lớn như:

10) Chủ quyền quốc gia sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ;

11) Đại đoàn kết toàn dân;

12) Toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân: quyền lực nhà nước là của nhân dân, do nhândân, vì nhân dân và là quyền lực thống nhất;

13) Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội;

14) Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;

15) Thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ quyền con người, các quyền và tự do cơ bản củacông dân và nghĩa vụ của công dân; thực hiện vai trò xã hội của Nhà nước, đề cao chủ nghĩa nhânđạo XHCN, và tính nhân văn trong đời sống xã hội;

16) Bảo đảm sự bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật

17) Quản lí xã hội bằng pháp luật, đề cao đạo đức XHCN, bảo đảm và không ngừngtăng cường pháp chế XHCN;

18) Tập trung dân chủ trên cơ sở có sự phân công và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơquan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp; bảo đảm sự độc lậpcủa Toà án;

10) Tổ chức quyền lực theo đơn vị hành chính-lãnh thổ, đảm bảo sự hài hoà giữa quyền lựctập trung thống nhất với sự chủ động sáng tạo của địa phương và cơ sở

Những quan điểm lớn, những nội dung cơ bản trên đây của Hiến pháp là cơ sở pháp lí quantrọng cho sự duy trì quyền lực nhà nước, cho sự làm chủ của nhân dân Và đó chính là nền tảng cótính chất hiến định để xem xét, đánh giá sự hợp hiến hay không hợp hiến của các đạo luật, cũng nhưcác quyết sách khác của Nhà nước và của cá tính chất chính trị, tính chất xã hội

Hiến pháp có một vai trò quan trọng như vậy trong việc duy trì quyền lực của nhân dân, chonên, việc xây dựng và thực hiện một cơ chế hữu hiệu cho việc phát hiện, đánh giá và phán quyết vềnhững quy định và hoạt động trái với Hiến pháp là rất cần thiết trong tổ chức và thực hiện quyền lựcnhà nước ở nước ta hiện nay

Trên những nét đại thể, cơ chế đó phải là một cơ chế lấy những quy định của Hiến pháp đểlàm căn cứ cho các đánh giá và phán quyết của mình, phải thực sự khách quan, toàn diện, trungthực, lấy lợi ích quốc gia, các quyền và tự do và các lợi ích chính đáng của nhân dân làm thước đoduy nhất

5 Trích theo Báo Nhân dân ngày 3.2.1977.

6 Hồ Chí Minh, Toàn tập, T.4, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984, tr.6.

Trang 19

Vì thế, chính các quy định của Hiến pháp phải thực sự ổn định, có tính pháp lí cô đọng vàđầy đủ và có đầy đủ khả năng tạo ra sự an toàn pháp lí cao nhất cho công dân và có khả năng pháthuy hiệu lực trực tiếp.

Tôn trọng Hiến pháp là tôn trọng ý chí phổ biến nhất và đầy đủ nhất của nhân dân Chính vìvậy, chủ nghĩa lập hiến đồng nghĩa với sự thừa nhận tính tối cao của chủ quyền nhân dân Bảo vệHiến pháp là bảo vệ chủ quyền Nhà nước, bảo vệ ý chí của nhân dân

3) Nhà nước pháp quyền Việt Nam quản lí xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội.

Pháp luật XHCN của chúng ta là kết quả của sự thể chế hóa đường lối, chính sách của ĐảngCộng sản Việt Nam trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa giáo dục khoa học, đối nội,đối ngoại Pháp luật thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với hiện thực kháchquan, thúc đẩy tiến bộ xã hội Vì vậy, nói đến pháp luật trong Nhà nước pháp quyền là nói đến tínhpháp luật khách quan của các quy định pháp luật, chứ không phải chỉ nói đến nhu cầu đặt ra phápluật, áp dụng pháp luật, tuân thủ pháp luật một cách chung chung với mục đích tự thân của nó

Pháp luật của Nhà nước ta phản ánh đường lối, chính sách của Đảng và lợi ích của nhândân Vì vậy, pháp luật phải trở thành phương thức quan trọng đối với tính chất và hoạt động củaNhà nước và là thước đo giá trị phổ biến của xã hội ta: công bằng, dân chủ, bình đẳng – những tốchất cần thiết cho sự phát triển tiến bộ và bền vững của Nhà nước và xã hội ta

Nhà nước pháp quyền đặt ra nhiệm vụ phải có một hệ thống pháp luật cần và đủ để điềuchỉnh các quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự pháp luật và kỉ luật Pháp luật thể chếhóa các nhu cầu quản lí xã hội, là hình thức tồn tại của các cơ cấu và tổ chức xã hội và của các thiếtchế Nhà nước Vì vậy, sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật là lối sống có trật tự và lànhmạnh nhất của xã hội Tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và mọi công dânđều phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật

Hiến pháp đã ghi rõ những yêu cầu đó như sau:

a) Về Đảng: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiền phong của giai cấp công nhân Việt Nam(…) là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội

Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật” (Điều 4)

b) Về Nhà nước: - “Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường phápchế xã hội chủ nghĩa

Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang và mọi công dân phảinghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật… Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước,quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lí theo pháp luật” (Điều 12)

- “Nhà nước thống nhất quản lí toàn bộ đất đai theo quy hoạch và pháp luật” (Điều 18);

“Nhà nước thống nhất quản lí nền kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách” (Điều 26)

c) Về công dân: “Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và pháp luật quy định”(Điều 51); “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật” (Điều 57); “Các tôngiáo đều bình đẳng trước pháp luật” (Điều 70); “Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể,được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm” (Điều 71); “Việc bắt giữ vàgiam giữ người phải đúng pháp luật” (Điều 71); “Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạtkhi chưa có bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật” (Điều 72); “Việc khám xét chỗ ở, việc bóc,

mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theoquy định của pháp luật” (Điều 73); “Các bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lựcpháp luật phải được…nghiêm chỉnh chấp hành” (Điều 136)

Nội dung pháp luật của Nhà nước ta chính là sự thể chế hóa đường lối của Đảng, do vậytrong nội dung pháp luật đã hàm chứa đầy đủ đường lối của Đảng (đường lối của Đảng là cái hồncủa pháp luật), chấp hành pháp luật chính là thực hiện đường lối của Đảng Đồng thời, pháp luật lànhững quy tắc xử sự chung nên mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ Đảng Cộng sản Việt Nam là tổchức duy nhất có vị trí lãnh đạo Nhà nước và xã hội ta, nhưng Đảng, các tổ chức ủy đảng và đảngviên đều phải chấp hành pháp luật Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật không loại trừ bất cứ

một ai Mặc dù Điều 4 Hiến pháp 1992 xác định: Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội thì cũng tại Điều 4 Hiến pháp 1992 khẳng định: mọi tổ chức Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.

Trang 20

Sau 20 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước ta đã từngbước xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật góp phần quan trọng vào việc hình thành và pháttriển nền kinh tế thị trường XHCN và đổi mới hệ thống chính trị Pháp luật đã bước đầu trở thànhcông cụ chủ yếu để quản lí Nhà nước, quản lí xã hội Nguyên tắc pháp quyền từng bước được đềcao và phát huy hiệu quả trên thực tế.

Pháp luật là cơ sở để duy trì bản chất của Nhà nước Bản thân Nhà nước vừa là công cụ tổchức của giai cấp, vừa là hình thức thực hiện quyền lực xã hội công khai Tính chất đó của Nhànước tất yếu chỉ có thể được biểu hiện bằng những đại lượng có khả năng thể hiện sự phổ biến vàcông khai Đó là pháp luật Nhà nước chỉ có thể thể hiện ý chí phổ biến và uy quyền công khai củamình qua một loại đại lượng có tính phổ biến, có tính bắt buộc chung

Cần phải khẳng định rằng, tính chất thực sự nhân dân và nguyên tắc pháp lý trong tổ chức

quyền lực là tiền đề quan trọng nhất để bảo đảm cho pháp luật có được bản chất pháp lý của nó, tức

là tính bình đẳng, phổ biến, công bằng Sự hiện diện của một hệ thống như vậy, một hệ thống phápluật làm tiêu chí cho việc tổ chức và hoạt động của quyền lực, làm giá trị cho việc xác định cácmục tiêu của quyền lực mục tiêu vì con người - đó chính là những đặc trưng cơ bản của Nhà nước

pháp quyền, trong đó, pháp luật là cơ sở cho hoạt động của các thiết chế quyền lực, còn các thiết chế quyền lực phải thực sự trở thành bảo đảm cho pháp luật có được những thuộc tính công bằng

và dân chủ.

Nhà nước là người làm ra luật, ban hành pháp luật, nhưng lại phải tự đặt mình trong sự ràng buộc về thẩm quyền và trách nhiệm trước pháp luật, trong khuôn khổ các quy định của pháp luật Phục tùng pháp luật là phục tùng ý chí và lợi ích của nhân dân, đường lối, chính sách của Đảng.

Tuy nhiên nói đến pháp luật trong Nhà nước pháp quyền là nói đến bản chất dân chủ và giátrị công bằng, bình đẳng của nó Không thể tuỳ tiện đưa ra luật! Tình trạng “phi mã’ của các vănbản dưới luật, các “giấy phép con” của các Bộ, ngành, các địa phương; tình trạng thay đổi quánhanh và thiếu tính khả thi của các quy định pháp luật đã phần nào làm suy giảm lòng tin vào nhữnggiá trị công bằng và khả năng điều chỉnh của pháp luật hiện nay Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách hàngđầu trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền là quyết tâm đổi mới và hoàn thiện hệ thống phápluật, đặt công việc đó trên một nền tảng khoa học

Đề cao pháp luật, tăng cường pháp chế phải đi liền với mối quan tâm làm sao để đưa phápluật vào cuộc sống, tạo thói quen và nếp sống tôn trọng pháp luật trong cán bộ và mọi tầng lớp nhândân Cho nên, xây dựng pháp luật và đưa pháp luật vào cuộc sống phải thực sự là hai mặt của mộtnhiệm vụ Đổi mới và hoàn thiện pháp luật phải đi liền với đổi mới và hoàn thiện thực tiễn áp dụngpháp luật Tăng cường hoạt động xây dựng pháp luật phải đi liền với việc khuyến khích và tạo điềukiện cho các hoạt động của các tổ chức và công dân nhằm sử dụng đầy đủ các quyền và thực hiệntốt các nghĩa vụ của họ, khuyến khích tính tích cực pháp lý của họ; phải đi liền với việc hoàn thiệncác thủ tục pháp lý, đổi mới và cải cách hành chính và hệ thống tư pháp Đồng thời, đề cao phápluật và pháp chế còn đặt ra nhiệm vụ phải bằng mọi cách nâng cao hiểu biết pháp luật, giáo dục ýthức pháp luật, đấu tranh có hiệu quả với các vi phạm và tội phạm, kiên quyết chống quan liêu vàtham nhũng trong bộ máy Đảng và Nhà nước

4) Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam tôn trọng và bảo vệ quyền con người, các quyền và tự do của công dân, giữ vững mối liên hệ dân chủ giữa Nhà nước và công dân, giữa Nhà nước và xã hội

Xét về bản chất, ngọn cờ bảo vệ quyền con người thuộc về các Nhà nước chân chính cáchmạng, Nhà nước XHCN Cuộc đấu tranh trên bảy mươi năm đầy gian khổ, hy sinh của dân tộc ViệtNam vì độc lập, tự do dưới sự lãnh đạo của Đảng, suy cho cùng, chính là vì quyền con người, quyềnđược sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của cộng đồng dân tộc và của từng cá nhân,từng con người mà Tuyên ngôn độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt nhân dân Việt Namtuyên bố với toàn thế giới trong ngày khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 2/9/1945 đã chỉrõ:

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.

Trang 21

Vấn đề bảo đảm quyền con người, quyền công dân, mở rộng quyền dân chủ, nâng cao tráchnhiệm pháp lý giữa Nhà nước và công dân, giữa công dân với Nhà nước v.v, luôn được Đảng tadành sự quan tâm đặc biệt.

Do đó, xây dựng Nhà nước pháp quyền theo hướng bảo đảm tôn trọng quyền con người,quyền công dân là một nhiệm vụ cấp bách

Quyền của công dân khác với thẩm quyền của cá nhân thuộc các chức sắc của bộ máy nhànước Quyền của công dân - đó là những khả năng được bảo đảm trong việc thụ hưởng các điềukiện và nhu cầu khác nhau và do đó công dân có thể sử dụng hay không sử dụng các quyền đó và

sử dụng như thế nào đó theo ý riêng của mình Trong khi đó, thẩm quyền của các chức sắc Nhànước, các cơ quan nhà nước là cái mà các chức sắc và cơ quan đó có trách nhiệm phải thực hiện

Công dân có thể làm tất cả những gì luật không cấm Các chức sắc Nhà nước và các cơ quannhà nước chỉ được làm những gì luật quy định

Công dân phải bị truy cứu trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm pháp luật Các chứcsắc Nhà nước có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý không chỉ vì hành vi vi phạm pháp luật mà cảbởi những việc làm có thể không do lỗi của mình mà do những bất cập, những khuyết điểm, nhữngbiểu hiện thiếu trình độ và năng lực cần thiết

Chức năng và hoạt động của Nhà nước cần được cải cách theo hướng tạo ra các điều kiệnthuận lợi cho mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư đều có cơ hội tiếp cận một cách côngbằng đối với các “đầu vào”, “gia nhập thị trường” bao gồm đất đai, tín dụng, kỹ thuật, môi trườngkinh doanh, thông tin kinh tế Xóa bỏ tận gốc cơ chế xin-cho của cơ chế bao cấp, lấy hiệu quả kinh

tế làm tiêu chuẩn đánh giá hoạt động của bộ máy nhà nước cũng như các thành phần kinh tế và cácchủ thể kinh doanh Xóa bỏ ưu đãi có tính chất độc quyền trong sản xuất, kinh doanh

Nhà nước cần làm tốt hơn nguyên tắc phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quảkinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào quá trình sản xuất,kinh doanh

Nhà nước cần thực hiện chính sách điều tiết thu nhập giữa những người tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh sao cho người lao động không bị giới chủ bóc lột quá mức và có thu nhậptương xứng, xứng đáng với giá trị sức lao động của họ Đó là công bằng xã hội của thời kỳ quá độ

Đồng thời, Nhà nước cũng ra sức khuyến khích làm giàu hợp pháp, tạo điều kiện cho ngườilao động không ngừng nâng cao trình độ học vấn và kỹ năng nghề nghiệp

Ngòai việc phân phối cho những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, kinhdoanh, Nhà nước cần thực hiện việc phân phối lại thông qua các sắc thuế (thuế giá trị gia tăng, thuếtiêu thụ đặc biệt, thuế xuất, nhập khẩu v.v ) để tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước và lấy từnguồn này chi đầu tư phát triển và tiêu dùng

Nhà nước còn có vai trò xây dựng và thực thi vào quy hoạch phát triển, thực hiện kế hoạchcân đối hợp lý vào đầu tư cho các vùng lãnh thổ khác nhau Có hai loại khu vực và địa bàn: các khuvực và địa bàn trọng điểm, đầu tàu; các khu vực và địa bàn khác, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùngđồng bào dân tộc thiểu số, vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến cũ Sự quan tâm đặc biệt này cóhai mục đích Mức đầu tư cần thiết cho các vùng và địa bàn trọng điểm, đầu tầu sẽ kéo theo sự pháttriển của cả nước Còn sự chú ý thích đáng đến các vùng và địa bàn khác là nhằm khắc phục sự “bấtcông tự nhiên” hoặc do lịch sử để lại, giữ vững ổn định chính trị, xã hội bảo đảm sự phát triển bềnvững của xã hội

5 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam bảo đảm quyền lực nhà nước là thống nhất,

có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp, có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quyền lực nhà nước

Bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) cùng với “Cương lĩnh xây dựng đất nước trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”, quan điểm về sự tồn tại của ba quyền và sự phân công, phốihợp giữa ba phạm vi quyền lực đó của Nhà nước mới được chính thức khẳng định trên cơ sở tiếpthu, kế thừa, phát triển, vận dụng vào hòan cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam các tri thức của nhânloại và trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máynhà nước Và đến Hội nghị Trung ương lần thứ tám (khóa VII), (1995), quan niệm của Đảng về sựtồn tại của ba quyền đã được sự bổ sung quan trọng: quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phâncông và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền lập pháp, hành

Trang 22

pháp, tư pháp Có nói rằng, quan điểm về sự thống nhất quyền lực nhà nước có sự phân công, phốihợp chặt chẽ giữa ba quyền và quyền lực nhà nước là một quan điểm có tính nguyên tắc chỉ đạotrong thiết kế mô hình tổ chức Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Ở nước ta xuất phát từ bản chất của Quốc hội với tính cách là cơ quan quyền lực nhà nước

cao nhất và cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, Quốc hội cần nắm giữ những quyền hạn màviệc thực thi chúng có ý nghĩa quyết định đối với tòan bộ hoạt động Nhà nước

Quyền quyết định các vấn đề quan trọng, trong đó cần chú trọng đến quyền quyết định

chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, quyết định dự toán ngân sách Nhà nước và phân bổ ngân sáchNhà nước, phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước Vấn đề ngân sách Nhà nước luôn có ý nghĩaquyết định đối với tòan bộ hoạt động Nhà nước Do vậy quyền quyết định ngân sách Nhà nướcđược khẳng định thuộc về Quốc hội và chỉ thuộc về Quốc hội mà thôi

Quốc hội là một cơ quan thực hiện quyền lập pháp Do vậy quyền làm luật là thẩm quyền cơbản nhất của Quốc hội

- Cải cách nền hành chính quốc gia là một trong những khâu đột phá của cải cách bộ máyhành chính Nhà nước Do vậy sự chuyển đổi tính chất, nội dung và phương pháp thực thi của nềnhành chính quốc gia phải được bắt đầu từ cải cách Chính phủ

Để có được các giải pháp cải cách Chính phủ phù hợp với nhu cầu của một nền hành chính

mới, cần thiết phải đổi mới nhận thức về vai trò, bản chất của Chính phủ trong điều kiện hiện nay.

Trước hết phải nhận thức rằng tính chất của quá trình chuyển đổi nền hành chính quốc giađang ngày càng làm tăng vai trò của Chính phủ, trong mọi quan hệ hành chính

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi Chính phủ đóng vai trò vừa là người mở đường,khai thông các quan hệ kinh tế đối với các quốc gia khác, vừa là người cung cấp các dịch vụ và bảođảm cho các doanh nghiệp trong nước tham gia vào thị trường thế giới Điều đặc biệt quan trọng làtrong quá trình hội nhập quốc tế, Chính phủ không chỉ phải chịu trách nhiệm chính trị về hội nhậpquốc tế mà còn phải chịu trách nhiệm bảo vệ lợi ích quốc gia, của các doanh nghiệp trong các quan

hệ kinh tế đối ngoại

Tính định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, đòi hỏi phải thay đổi tínhchất, nội dung, chức năng kinh tế và chức năng xã hội của Nhà nước mà người đại diện thực hiệncác chức năng này là Chính phủ

Với vị trí là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất, lãnh đạo thông suốt toàn bộ hệ thốnghành chính Nhà nước, Chính phủ có nhiệm vụ xây dựng và kiện toàn bộ máy hành chính có hiệu lực

từ Trung ương đến địa phương, Chính phủ có vai trò cực kỳ quan trọng đối với công cuộc cải cáchhành chính

Tăng cường quản lý tập trung thống nhất của Chính phủ trên các vấn đề quản lý vĩ mô, không can thiệp trực tiếp việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thực hiện đúng và tốt hơn chức năng quản lý Nhà nước đích thực trong kinh tế thị trường; phát huy mạnh mẽ tính năng động tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường Chính phủ phải tập trung vào nhiệm vụ đổi mới và hoàn thiện thể chế hành chính trong quản lý kinh tế, nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch định hướng cho sự phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đổi mới chính sách tài chính, tiền tệ, phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước; chăm lo các vấn đề văn hoá xã hội, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự, an ninh và kỷ cương pháp luật; củng cố an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Bảo đảm tính thống nhất, tập trung của hệ thống hành chính, phát huy tính năng động, sángtạo của địa phương Điều chỉnh cơ cấu tổ chức, tinh giản bộ máy hành chính các ngành, các cấphành chính trên cơ sở xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm của mỗi tổ chức

và mối quan hệ công tác giữa các tổ chức ấy Nói chung, Chính phủ và cơ quan hành chính các cấpcần được sắp xếp tinh gọn, giảm đầu mối, tập trung làm tốt công tác quản lý Nhà nước trên các lĩnhvực Khắc phục tình trạng bộ máy cồng kềnh, trùng lặp và tính cục bộ trong hệ thống hành chính ở

cả Trung ương và địa phương

Chính phủ có trách nhiệm quản lý, đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ côngchức Nhà nước Thực tiễn điều hành công việc của Chính phủ trong thời gian vừa qua cho thấy giảipháp xây dựng một đội ngũ những người làm hành chính chuyên nghiệp được tuyển chọn và đàotạo theo tiêu chuẩn chức danh là khâu có ý nghĩa quyết định Do vậy, yêu cầu đặt ra là phải xâydựng và hoàn thiện chế độ công vụ bao gồm những vấn đề về trách nhiệm và kỷ luật đối với công

Trang 23

chức, về đạo đức của người công chức trong khi thi hành nhiệm vụ Từng bước chính quy hoá cáccông sở, nâng cao kỷ luật và phong cách làm việc; ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lýhành chính; tăng cường các phương tiện thông tin liên lạc cho các cơ quan để nâng cao hiệu suấtcông tác và hiệu lực quản lý.

- Các cơ quan tư pháp

+Trong Hiến pháp 1992, vấn đề tổ chức và hoạt động của Toà án được quy định tại các điều

từ Điều 127 đến Điều 136 Các Toà án nhân dân ở nước ta được tổ chức theo nguyên tắc kết hợpgiữa thẩm quyền xét xử với tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lên Ở mỗiđơn vị cấp huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) có một Toà án, ở mỗi tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương có một Toà án cấp tỉnh và ở Trung ương có Toà án nhân dân tối cao

+Hệ thống Viện Kiểm sát - vai trò, địa vị pháp lý của hệ thống các Viện kiểm sát được quy

định trong Hiến pháp năm 1992 và cụ thể hoá bởi Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2002.Viện Kiểm sát nhân dân có hai chức nănng chính:

*Chức năng thực hành quyền công tố (chức năng công tố) là chức năng chính yếu của Việnkiểm sát

* Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp

Trong quan niệm về phân quyền hiện đại, ngoài sự phân biệt ba quyền lập pháp, hành pháp

và tư pháp, còn có sự phân quyền giữa Trung ương và địa phương Trên thế giới, tùy thuộc vào tínhchất của chế độ Nhà nước mà sự “phân quyền theo chiều dọc” này là rất đa dạng và có nhiều mức

độ Nhưng cũng phải thấy một điều rất rõ nét hiện nay là phân quyền, phân cấp từ Trung ương chođịa phương đang là một xu thế trong các cuộc cải cách Nhà nước hiện nay trên thế giới

Ở nước ta khái niệm chính quyền địa phương được dùng thông dụng kể từ sau khi thành lậpchính quyền nhân dân Trong khái niệm này thường bao hàm hai cơ quan là Hội đồng nhân dân và

ủy ban nhân dân (ủy ban hành chính trước Hiến pháp 1980)

Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân đều có cùng chức năng chấp hành pháp luật tại địaphương, quản lý địa phương theo quy định của pháp luật HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ởđịa phương, cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân địa phương, UBND là cơ quanchấp hành của HĐND và là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương

6) Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo

Trong hệ thống chính trị nước ta Đảng cộng sản Việt nam là một bộ phận hợp thành, vừa là

tổ chức lãnh đạo hệ thống ấy Lịch sử của Đảng ta là lịch sử của một Đảng cách mạng gắn bó máuthịt với nhân dân Đảng ở trong lòng dân, từ nhân dân mà ra và hoạt động không vì mục đích nàokhác ngoài việc phục vụ lợi ích của nhân dân Đảng hoàn thành được sứ mệnh lịch sử vẻ vang củamình nhờ sự ủng hộ của nhân dân, đi đúng đường lối phục vụ nhân dân

Bài học đó là bài học xuyên suốt lịch sử Đảng ta Sự nghiệp đổi mới được tiến hành với những kỳ tích được thế giới thừa nhận cũng nhờ Đảng đã nắm bắt được sáng kiến to lớn của nhân dân, hiểu được nguyện vọng của nhân dân và phát huy được động lực to lớn của nhân dân thực hiện sự nghiệp đổi mới đó.

Lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội là nhiệm vụ vô cùng khó khăn,phức tạp Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình trước dân tộc, Đảng phải thường xuyên tự đổimới, tự chỉnh đốn, coi đó là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng Qua tổng kết thực tiễn thế giới

và Việt nam, Đảng ta đã nêu rõ nguy cơ lớn nhất của Đảng cầm quyền là quan liêu, xa dân, thoáihóa, biến chất, đi đến mất phương hướng về chính trị Trong điều kiện kinh tế thị trường và toàn cầuhóa, càng cần cảnh giác và có giải pháp khắc phục nguy cơ nói trên

Mối quan hệ Đảng – nhân dân ở đây được Đảng ta nhìn nhận từ những bình diện sau đây:

Thứ nhất, Đảng tôn trọng, lắng nghe ý kiến của nhân dân là để lấy các ý kiến đó làm cở sở

cho việc hoạch định đường lối, chủ trương đúng đắn của mình

Xa rời nhân dân, thiếu hiểu biết về ý kiến, nguyện vọng, sáng kiến của nhân dân, quan liêu,bao biện là những căn bệnh hết sức nguy hiểm đối với một đảng cầm quyền

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “ Khi đặt ra khẩu hiệu và chỉ thị, luôn phải dựa vào điềukiện thiết thực và kinh nghiệm cách mạng ở các nước, ở trong nước và ở địa phương Phải luôn luôn

do nơi quần chúng mà kiểm soát những khẩu hiệu và chỉ thị đó có đúng hay không”

Trang 24

Thứ hai, khi đã có đường lối, chủ trương, chính sách tốt thì Đảng chỉ có thể đưa đường lối,

chủ trương, chính sách đó vào cuộc sống nếu được sự tiếp nhận và tự giác thực hiện từ phía nhândân, từ đó mới có thể huy động được đông đảo nhân dân tham gia thực hiện bằng nhân tài, vật lựccủa chính nhân dân – nguồn lực nội sinh của sức mạnh kiểm tra, sự sáng tạo của nhân dân

Quá trình lãnh đạo cách mạng mấy chục năm qua của Đảng cộng sản Việt nam đã khẳngđịnh tính đúng đắn của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Khi nào đường lối của Đảng đượcxây dựng từ cở sở thực tiễn Việt nam, tranh thủ được những ý kiến đóng góp rộng rãi của nhân dânthì được nhân dân tiếp nhận, nhanh chóng đưa vào cuộc sống Ngược lại, lức nào đường lối, chínhsách của Đảng xa rời thực tiễn, không hợp lòng dân thì khó được nhân dân chấp nhận

Thứ ba, sự liên hệ mật thiết với nhân dân giúp cho Đảng có thể dựa vào dân để tự chỉnh

đốn, xây dựng Đảng ta và đội ngũ đảng viên ngày càng trong sạch, vững mạnh

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng vạch rõ rằng, đại đa số đảng viên vào đảng với mong muốnphấn đấu, hy sinh cho dân, cho nước Song không ít đảng viên vào đảng vì họ tưởng rằng “vào đảngthì dễ tìm công ăn việc làm, mong làm chức này chức nọ” Những người như vậy dễ sinh ra nhữngbệnh rất nguy hiểm như “bệnh tham lam”, “bệnh lười biếng”, “bệnh kiêu ngạo”, “bệnh hiếu danh”,

“thiếu kỷ luật”, “óc hẹp hòi”

Có thể nói rằng một đảng duy nhất cầm quyền, cơ chế quyền lực nhà nước tập quyền xã hộichủ nghĩa không tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” – những đặc điểm đó của hệ thốngchính trị nước ta đã đặt sự lãnh đạo của Đảng và hoạt động của Nhà nước nói riêng và nền dân chủXHCN của chúng ta nói chung vào trạng thái phát triển không có đối trọng Trong bối cảnh đókhông thể không nói đến nguy cơ chủ quan, lạm quyền và quan liêu trong bộ máy Đảng và Nhànước

Tuy nhiên, giống như một bài toán của lịch sử, yếu tố “kiềm chế” thay cho cơ chế “đốitrọng” trong hệ thống chính trị nước ta đã được xác lập Đó là Mặt trận Tổ quốc Việt nam và hệthống các tổ chức, đoàn thể xã hội với vai trò kiểm tra, giám sát của các tổ chức đó đối với hoạtđộng của bộ máy Đảng và Nhà nước ta

Ngay từ đầu, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vai trò quan trọng của các tổ chức quần chúngtrong cách mạng nước ta Người nói: “nước ta là một nước dân chủ Mọi công việc đều vì lợi íchcủa dân mà làm Khắp nơi có đoàn thể nhân dân, như Hội đồng nhân dân, Mặt trận, Công đoàn, Hộinông dân cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc.v v Những đoàn thể ấy là tổ chức của dân, phấn đấu chodân, bênh vực quyền của dân, lien lạc mật thiết nhân dân với Chính phủ”

Trên cơ sở kinh nghiêm khẳng định vai trò quan trọng ấy của Mặt trận và các đoàn thể,Hiến pháp nước ta (Điều 9) đã ghi nhận:” Mặt trận Tổ quốc Việt nam (…) động viên nhân dân thực

hiện quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thực hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của các

cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ, viên chức Nhà nước” Với tính cách là một tổ chức

chính trị – xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của người lao động, Tổng liên đoàn lao độngViệt nam cũng được Hiến pháp xác định chức năng “ tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, thamgia kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế” (Điều 10)

Như vậy sự kiểm tra, giám sát của nhân dân thông qua các tổ chức đoàn thể của họ đã đượcđặt lên tầm Hiến định, do đó nó có khả năng hiện thực để áp dụng và mang tính bắt buộc về mặtpháp lý Đó chính là một cơ chế kiểm tra, giám sát của xã hội đối với hoạt động lãnh đạo và của bộmáy công quyền Cơ chế đó là bảo đảm quan trọng cho sự lãnh đạo của Đảng và hoạt động quản lýcủa Nhà nước đạt được mục đích và hiệu quả mong muốn tránh được những sai phạm và rủi rokhông đáng có

Đối với vấn đề Đảng cầm quyền trong Nhà nước pháp quyền Việt nam XHCN, có một khíacạnh quan trọng là phân định vai trò lãnh đạo của Đảng với vai trò quản lý của Nhà nước Nhiềuvấn đề cụ thể xung quanh vấn đề lớn này được đặt ra như: mối tương quan giữa cấu trúc tổ chức các

cơ quan Đảng với cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước ở các cấp từ Trung ương đến địa phương; cáctiêu chí phân định sự lãnh đạo chính trị của các cấp ủy đảng và quyền tự chủ, độc lập của các cơquan nhà nước; cơ sở pháp lý xác định quyền hạn và trách nhiệm của các tổ chức đảng trong cáchoạt động lãnh đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước ở các cấp; vai trò,phương thức lãnh đạo của các cấp ủy đảng theo cấu trúc lãnh thổ như tỉnh ủy, huyện ủy, đảng ủy xã

và của các cấp ủy trong bản thân các cơ quan nhà nước cần phải được xác định như thế nào: các vị

Trang 25

trí, chức vụ trong bộ máy đảng và bộ máy nhà nước, cán bộ đảng và công chức nhà nước… cầnđược xác định về mặt pháp lý.

- Tại sao nước ta phải xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN? Phương hướng hoàn thiện bộ máy nhà nước ta theo hướng pháp quyền.

Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, về cơ bản chính là yêu cầu, đòi hỏi đối với việc hoàn

thiện phương thức tổ chức quyền lực nhà nước để đáp ứng các tiêu chí của nền dân chủ xã hội chủnghĩa

Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã được Đảng ta coi là nhiệm vụquan trọng và đã được Hiến pháp ghi nhận Nhiệm vụ đó được Đảng đặt trong định hướng chungcủa việc đổi mới và hoàn thiện phương thức lãnh đạo, bảo đảm nâng cao năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng, không ngừng đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng và từng bước hoàn thiệnnền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.7 Đảng ta coi xây dựng Đảngtrong sạch, vững mạnh là khâu then chốt, là nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đổi mới; xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân lànhu cầu bức thiết của xã hội; Nhà nước phải thể chế hoá và tổ chức thực hiện có hiệu quả các quyềncủa công dân, quyền của con người; phát huy vai trò của Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dântrong việc tập hợp các tầng lớp nhân dân, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc đểthực hiện thành công sự nghiệp đổi mới

Xác lập những mối quan hệ hợp lý giữa Đảng, Nhà nước và Mặt trận tổ quốc cùng các đoànthể nhân dân thông qua hệ thống cơ chế thích hợp, làm cho tất cả các bộ phận cấu thành hệ thốngchính trị ngày càng vững mạnh, quyền làm chủ của nhân dân được thực hiện ngày một tốt hơn, từ

đó tạo ra động lực mạnh mẽ cho công cuộc đổi mới8

Như vậy, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta xuất phát từ những

yêu cầu, đòi hỏi chủ yếu sau đây:

1 Nhu cầu về việc phát huy bản chất XHCN duy trì và phát huy bản chất tốt đẹp của Nhànước XHCN và hệ thống chính trị XHCN, nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành của tất cảcác khâu trong hệ thống chính trị; đấu tranh có hiệu quả chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, làmtrong sạch bộ máy Đảng và Nhà nước;

2 Thúc đẩy mạnh mẽ cải cách kinh tế – xã hội, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướngXHCN, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế;

3 Tôn trọng và bảo đảm các quyền và tự do của con người, bảo vệ có hiệu quả các quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân

Các quan hệ xã hội ngày càng đa dạng và phức tạp, hội nhập và toàn cầu hoá đang đặt racho chúng ta nhiều cơ hội và thách thức Những cung cách quản lý, điều hành xã hội của cơ chếhành chính, tập trung hoá, bao cấp trước đây không còn phù hợp Để đủ sức quản lý xã hội trongbối cảnh mới, phải cải cách sâu sắc và toàn diện mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, nhà n -ước và pháp luật Xây dựng nhà nước pháp quyền sẽ đáp ứng được những yêu cầu đó

Xây dựng nhà nước pháp quyền để củng cố, phát huy bản chất nhân dân của nhà nước ta,thiết lập những mối quan hệ đúng đắn giữa nhà nước và nhân dân Xây dựng nhà nước pháp quyền

sẽ cho phép giải quyết một cách tốt nhất giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong điềukiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

Xây dựng nhà nước pháp quyền là vấn đề còn rất mới mẻ đối với chúng ta cả về lý luận vàthực tiễn, do vậy phải được tiến hành một cách đồng bộ Trong quá trình xây dựng nhà nước phápquyền, cần phải vừa tiếp thu có chọn lọc lý luận và thực tiễn nước ngoài, vừa phát huy nội lực, đảmbảo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ gìn bản sắc dân tộc, kế thừa kinh nghiệm dựng n ước và giữnước cuả cha ông

2 Những quan điểm cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN.

Việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, thực hiện quyền lựcnhà nước thuộc về nhân dân Quan niệm này thể hiện bản chất nhà nước ta và đã được xác định

7 Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo chính trị tại Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng Báo Nhân dân, ngày 2006.

19-4-8 Đảng Cộng sản Việt Nam Báo cáo chính trị tại Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng Báo Nhân dân, ngày 2006.

Trang 26

19-4-trong Hiến pháp 1992 (sửa đổi năm 2001):"Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân mà nền tảng là liên minhgiữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức".

Nguyên tắc quyền lực thuộc về nhân dân được thể hiện trong tổ chức và hoạt động, trongchính sách và pháp luật nhà nước ta Nhà nứơc ta do nhân dân thành lập, do nhân dân kiểm tra,giám sát Mục tiêu cao nhất của nhà nước là phục vụ lợi ích của nhân dân Đấy cũng chính là nguồnsức mạnh to lớn của nhà nước đã được kiểm nghiệm trong lịch sử dân tộc Để đảm bảo nguyên tắcquyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, cần phải thực hiện thường xuyên hoạt động giám sát nhà n-ước và giám sát xã hội đối vớí toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước, đặc biệt là giám sát tối caocủa quốc hội

- Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà ước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

n-Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất thể hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân,chủ thể cao nhất thực hiện quyền lực nhà nước Đây là quan điểm có tính nguyên tắc chỉ đạo , tổchức và hoạt động của nhà nước ta không theo nguyên tắc phân chia quyền lực như ở nhiều quốcgia khác Đồng thời quan điểm này cũng thể hiện sự tiếp thu những hạt nhân hợp lý trong họcthuyết và thực tiễn áp dụng phân chia quyền lực ở các quốc gia khác

Trong lần sửa đổi một số điều của Hiến pháp 1992 đã thể hiện một bước tiến trong việcnhận thức và thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất nhưng có sự phân công và phốihợp chặt chẽ giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Sự phân công rành mạch, xác định rõchức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng loại cơ quan nhà nước và cơ chế phối hợpchính là điều kiện cốt yếu để đảm bảo thống nhất quyền lực nhà nước

- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước

Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng chính trị duy nhất lãnh đạo xã hội và nhà nước Sựlãnh đạo của Đảng đối với nhà nước là nhân tố bảo đảm thành công của sự nhgiệp đổi mới đất n-ước Trong điều kiện hiện nay, Nói đến sự tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước phảigắn liền với đổi mới, chỉnh đốn tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng trong điều kệnmới Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta, điều vô cùng quan trọng là phảiphân định rõ giữa sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước Kiên quyết đấu tranh chốnglại các hiện tượng" hành chính đơn thuần phi chính trị", xa rời sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức

và hoạt động của bộ máy nhà nước và ngược lại, sự bao biện, làm thay các công việc nhà nước từphía các tổ chức Đảng

- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước

Tập trung dân chủ là nguyên tắc nền tảng của nhà nứơc và hệ thống chính trị ở n ước ta, nếu

xa rời thì sẽ làm giảm hiệu lực và hiệu quả quản lý xã hội của nhà nước nhất là trong điều kiện cơchế kinh tế thị trường, hội nhập và mở rộng dân chủ như hiện nay Tập trung dân chủ là nguyên tắcquản lý nhà nước được thể hiện trong sự kết hợp giữa lãnh đạo điều hành tập trung thống nnhất củaTrung ương với phát huy tính năng động, tính chủ động của địa phương, khắc phục cả hai khuynhhướng phân tán cục bộ và tập trung quan liêu Nguyên tắc tập trung dân chủ phải yêu cầu thực hiện

sự phân cấp mạnh mẽ giữa các cơ quan trong tổ chức bộ máy nhà nước, xác định rõ ràng cơ chếtrách nhiệm theo quy định pháp luật Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bất

kỳ cơ quan nhà nước, ở chế độ tập thể lãnh đạo hay chế độ thủ trưởng Nguyên tắc tập trung dânchủ có những biểu hiện đặc thù ở mỗi loại cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước

- Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời giáo dục nâng cao đạo đức

Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, là nguyên tắc hiến định,trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, tăng cườngpháp chế lại càng trở thành một nhu cầu cấp thiết Bên cạnh việc thực hiện nguyên tắc tính pháp chếthống nhất, còn phải thực hiện nguyên tắc giải quyết mối quan hệ giữa tính pháp chế thống nhất vàtính hợp lý, công bằng Trong khi chưa có sự thay đổi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mọichủ thể đều phải tuân thủ pháp luật Pháp luật trong nhà nước pháp quyền chỉ có thể phát huy đượchiệu lực, hiệu quả thực tế khi có sự phối hợp với đạo đức Đây là vấn đề có tính quy luật đã đ ượcminh chứng trong lịch sử

Trang 27

Cho dù hoàn thiện đến đâu pháp luật cũng không bao giờ dự liệu hết được tính chất đa dạng,phong phú của cuộc sống Để bổ sung cho pháp luật, để cho pháp luật có thể thực hiện, xã hội còncần tới những quy tắc điều chỉnh xã hội khác như các quy phạm đạo đức, tập quán, phong tục…Trong quản lý xã hội muốn cho pháp luật được mọi người dân tôn trọng, tự giác thực hiện thì phápluật phải được bảo vệ, phải thể hiện được những giá trị đạo đức, được nhân dân chấp nhận, ủng hộ,đồng tình Do vậy, lấy đạo đức để quản lý xã hội cũng là một điều tất yếu khách quan, xuất phát từchính thực tế đòi hỏi của cuộc sống Nhà nước pháp quyền thượng tôn pháp luật, quản lý xã hộibằng pháp luật nhưng không loại trừ đạo đức, bởi pháp luật trong nhà nước pháp quyền là hướng tớinhững giá trị nhân đạo, công bằng, chân-thiện-mỹ-ích, tất cả vì mục đích phục vụ con người.

NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

1 Khái quát chung về phương hướng cơ bản xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

Xây dựng nhà nước pháp quyền là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, khó khăn, phức tạp.

Những nhiệm vụ và phương hướng cơ bản về xây dựng nhà nước pháp quyền liên quan đến nhiềulĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội, nhà nước và pháp luật Nghĩa là không chỉ quan tâm đếncải cách bộ máy nhà nước hay sửa sang, hoàn thiện pháp luật…mà phải tiến hành đồng bộ nhiều ph-ương hướng hoạt động để tạo tiền đề vững chắc cho hiện thực nhà nước pháp quyền ở nước ta Vềtổng thể, có thể nêu ra những phương hướng, nhiệm vụ cơ bản sau:

- Hoàn thiện nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam;

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật;

- Xây dựng ý thức, lối sống tuân thủ pháp luật, xây dựng nền văn hoá pháp lý;

- Thực hiện dân chủ hoá đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội của đất nước;

- Bảo đảm và bảo vệ các quyền con người;

- Đôỉ mới hệ thống chính trị;

- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN;

- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;

- Phát huy nội lực, chủ động tham gia hội nhập khu vực và quốc tế, giữ vững an ninh chínhtrị, trật tự an toàn xã hội

Từ góc độ pháp lý, những phương hướng, nhiệm vụ cơ bản về xây dựng nhà nước phápquyền tập trung nhất vào nhà nước, pháp luật, dân chủ, quyền con người, hệ thống chính trị Dướiđây là một số nét khái quát

2.Hoàn thiện nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, tiếp tục thực hiện công cuộc cải cách bộ máy nhà nước

Công cuộc cải cách lớn về bộ máy nhà nước thời gian qua đã đạt được một số thành tựu to

lớn theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Tuy vậy, trước yêu cầu của sự nghiệpphát triển đất nước và tình hình quốc tế hiện nay, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cònnhiều yếu kém, bất cập Do vậy, tiếp tục công cuộc cải cách nhà nước là một trong những nhiệm vụchiến lược chủ yếu để xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ XHCN

- Đổi mới hoạt động của Quốc hội

Thời gian qua hoạt động của Quốc hội đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt tronglĩnh vực xây dạng pháp luật Chất lượng của các luật, pháp lệnh đã được nâng cao, đã góp phần tolớn vào sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá; ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội Tuyvậy, so với yêu cầu nhà nước pháp quyền, cần phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệuquả hoạt động của Quốc hội trên một số lĩnh vực quan trọng như sau:

- Đôỉ mới về tổ chức bộ máy ( về đại biểu Quốc hội, về các cơ quan chuyên môn của Quốchội, các đoàn đại biểu Quốc hội…)

- Đôỉ mới nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động lập pháp của Quốc hội Nâng cao chất ượng công tác xây dựng và thực hiện chương trình xây dựng pháp luật, pháp lệnh Nâng cao chất l-ượng công tác soạn thảo, thẩm tra, thảo luận các dự án luật, pháp lệnh Thực hiện dân chủ hoá rộngrãi trong hoạt động lập pháp, đổi mới cơ chế lấy ý kiến của nhân dân về dự án luật, pháp lệnh Hoànthiện quy trình lập pháp của Quốc hội nhằm bảo đảm tính khách quan, phổ thông, dễ hiểu, dễ vậncủa các văn bản quy phạm pháp luật Gỉam dần các luật, pháp lệnh chỉ dừng lại ở những nguyên tắcchung muốn thực hiện được phải có văn bản hướng dẫn thi hành

Trang 28

l Cải tiến chất lượng kỳ họp của Quốc hội, tăng cường năng lực hoạt động của đại biểuQuốc hội, tăng cường số lượng đại biểu chuyên trách.

- Nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội Để thực hiện đượcnhiệm vụ này, cần xác định rõ ràng, về nội dung giám sát tối cao của Quốc hội đối với hoạt độngcủa Chủ tịch nước, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhândân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Đồng thời đổi mới phương thức giám sát, xác định hậuquả pháp lý của giám sát tối cao

- Thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia

Cải cách nền hành chính quốc gia là khâu trọng tâm của toàn bộ công cuộc cải cách bộ máynhà nước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Trong đó, cải cách thủ tục hành chính đ-ược xác định là khâu đột phá Mục tiêu đặt ra cho cải cách hành chính xét về tổng thể là nhằmchuyển từ một nền hành chính trì trệ, nhiều tầng, nhiều nấc, thủ tục hành chính phức tạp, khôngthuận tiện cho ngời dân sang một nền hành chính gọn nhẹ, trong sạch, hiệu quả, phục vụ những nhucầu của người dân và xã hội một cách tốt nhất

Thực hiện cải cách hành chính trên cả ba mặt: cải cách thể chế hành chính với trọng tâm làcải cách thủ tục hành chính, cải cách cơ cấu, tổ chức và quy chế hoạt động của hệ thống hành chính;hoàn thiện chế độ công vụ và quy chế công chức nhà nước Tiếp tục cải cách mạnh mẽ thủ tục hànhchính, thực hiện có hiệu qủa cơ chế " một cửa", tin học hoá các hoạt động quản lý hành chính

Để có một nền hành chính năng động, hiệu qủa, tinh gọn, cần phải tiếp tục đổi mới tổ chức

và hoạt động của Chính phủ, sắp xếp , thu gọn các đầu mối của Chính phủ Đổi mới hoạt động củaChính phủ theo hướng Chính phủ tập trung vào việc xây dựng chính sách, các thể chế, hoạch địnhchiến lược phát triển kinh tế- xã hội, chỉ đạo và điều hành phối hợp các ngành, các cấp thực thichính sách, pháp luật

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền điạ phương, đẩy mạnh phân công, phân cấp,nâng cao tính chủ động, chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với mọi mặt đời sống xãhội tại địa phương Tăng cường chế độ kiểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động của Hội đồngnhân dân và Uỷ ban nhân dân Tổ chức hợp lý HĐND, tăng cường vai trò của HĐND tại địa ph-ương Kiện toàn các cơ quan chuyên môn của UBND và bộ máy chính quyền cấp xã

Trong nền hành chính, yếu tố con người là khâu then chốt Cần xây dựng quy chế hoạt độngcông vụ, nâng cao đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ Thực hiện thường xuyên công tác đàotạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và kỹ năng thực hành chuyên môn của đôị ngũ cán bộ Xây dựngcho đội ngũ cán bộ nhà nước thói quen tuân thủ pháp luật, áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ,công tâm trong việc giải quyết công việc đối với người dân, chịu trách nhiệm pháp lý về các quyếtđịnh và hành vi của mình

- Thực hiện cải cách tư pháp

Trong nhà nước pháp quyền và một xã hội công dân phát triển lành mạnh, vai trò của bộmáy tư pháp đặc biệt quan trọng Ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 08/NQ-

TW về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới Cải cách tư pháp cần ược tiến hành trong tổng thể cải cách của bộ máy nhà nước, cải cách hành chính Nôị dung và cácnguyên tắc cơ bản của cải cách tư pháp ở nước ta tập trung vào những lĩnh vực hoạt động sau:

đ Xây dựng các cơ quan tư pháp vững mạnh, trong sạch, từng bước hiện đại hoá Hệ thốngcác cơ quan tư pháp bao gồm: các Toà án nhân dân, các Viện Kiểm sát nhân dân, các cơ quan điềutra; tổ chức luật sư, công chứng, giám định tư pháp và các chức danh tư pháp như thẩm phán, luật s-

ư, công chứng viên, giám định viên…

- Nâng cao đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tư pháp trong công tác điều tra, gíam định, truy

tố, xét xử, thi hành án và các hoạt động tư pháp khác

Tổ chức lại cơ quan điều tra, thi hành án theo nguyên tắc thu gọn đầu mối, thành lập cảnhsát tư pháp

- Đảm bảo nguyên tắc độc lập khi xét xử chỉ tuân theo pháp luật của thẩm phán, hội thẩmnhân dân và một số hoạt động tư pháp khác như điều tra

, truy tố Để nâng cao tính độc lập của hoạt động tư pháp nói chung, hoạt động xét xử nói riêng cầnphải thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ như kiện toàn cơ cấu, tổ chức, cơ chế kiểm tra, giám sát, xử

lý vi phạm, hoàn thiện các quy định pháp luật; đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ và nâng cao đạo đứcnghề nghiệp…

Trang 29

- Các hoạt động tư pháp phải đảm bảo tính dân chủ, giản tiện, minh bạch và hiệu quả Hoạtđộng tư pháp phải thực sự baỏ vệ được các quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân

- Xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật, công bằng, kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật,giảm đến mức thấp nhất tình trạng oan, sai, tồn đọng các vụ việc

3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật

Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo tiêu chí nhà nước pháp quyền là vấn đề rộng lớn, liênquan đến các lĩnh vực xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật,xây dựng ý thức pháp luật và văn hoá pháp lý

Trong xây dựng pháp luật cần chú ý đảm bảo cả về số lượng vầ chất lượng các văn bảnpháp luật, cả pháp luật về nội dung và pháp luật về thủ tục Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo h -ướng bảo đảm tính công bằng, minh bạch, tính khả thi của các quy định, tính đồng bộ và thống nhấtcủa các văn bản, tính phù hợp giữa luật với các hình thức điều chỉnh khác Giải quyết đúng đắn mốiquan hệ giữa pháp luật quốc gia với pháp luật và thông lệ quốc tế

Xây dựng chiến lược phát triển khung pháp luật nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi, antoàn cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh, khuyến khích các thành phần kinh tế cùng hợp tác pháttriển, cạnh tranh lành mạnh

Xây dựng khung pháp luật phục vụ chính sách chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảm bảo

sự ghi nhận về nội dung và cơ chế thực thi các quyền, lợi ích chính đáng của công dân

Tổ chức thực hiện pháp luật, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động áp dụng pháp luật củacác cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, xây dựng môi trường xã hội- pháp lý thuận lợi cho những hành

vi hợp pháp

Đảm bảo thực hiện tính tối cao của luật Trong hệ thống pháp luật, các đạo luật phải chiếm

ưu thế, điều đó phản ánh tính tối cao của quyền lực nhân dân bởi các đạo luật được cơ quan đại biểucao nhất của nhân dân ban hành, quy định những vấn đề quan trọng, cơ bản của xã hội

Đảm bảo tính minh bạch, công khai của pháp luật, nhà nước phải đáp ứng nhu cầu thông tin

về pháp luật, về các hoạt động thực tiễn pháp lý cho cá nhân và tổ chức Cần triển khai chiến lượcxây dựng ý thức pháp luật và thực thi pháp luật của các tầng lớp nhân dân

4 Đổi mới hệ thống chính trị, thực hiện dân chủ hoá mọi mắt đời sống xã hội

Công cuộc cải cách bộ máy nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay phải được tiến hành songsong, đồng bộ với việc đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị theo hướng xây dựng nhà nướcpháp quyền Việt Nam XHCN

-Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội Xây dựng nhà nướcpháp quyền không thể tách rời với việc đổi mới hệ thống chính trị Trước hết phải đổi mới tổ chức

và hoạt động của Đảng, nâng cao via trò, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, đổi mới phươngthức lãnh đạo của Đảng đói với nhà nước và xã hội

-Tổ chức chính trị-xã hội là nơi triển khai thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước Vì vậy, các tổ chức chính trị- xã hội phải có bước đổi mới về cơ cấu tổ chức, hình thức hoạtđộng để góp phần vào việc xây dựng thành công nhà nước pháp quyền

-Dân chủ vừa là yếu tố cấu thành của nhà nước pháp quyền, vừa là mục tiêu vừa là động lựccủa nhà nước pháp quyền Dân chủ còn là điều kiện cho sự tồn tại của nhà nước pháp quyền Do đó,

để thực hiện thành công sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, cần thực hiện dân chủ hoá sâusắc mọi mặt của đời sống nhà nước, pháp luật, xã hội Nâng cao hiệu quả thực hiện quy chế dân chủ

cơ sở, xây dựng sự đồng thuận xã hội

KẾT LUẬN

Xây dựng nhà nước pháp quyền là một quá trình lâu dài, vô cùng khó khăn, phức tạp.Chúng ta vừa tiếp thu có chọn lọc lý luận và thực tiễn của thế giới về xây dựng nhà n ước phápquyền, vừa phải đảm bảo phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, kiên định trên con đường XHCN vìmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

2 Câu hỏi: Nhận xét về pháp luật tư sản, C.Mác viết: "Pháp luật của các ông chẳng qua cũng là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật, mà nội dung ý chí đó là do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ông quyết định".

Anh(chị) hãy ;phân tích và liên hệ thực tiễn pháp luật Việt Nam để làm sáng tỏ nhận định

trên

Trang 30

-Do những điều kiện khách quan và chủ quan, sự thể hiện và thực hiện tính giai cấp và tính

xã hội của pháp luật có khác nhau trong các kiểu nhà nước, trong các giai đoạn phát triển của mỗi

một nhà nước Theo đấy tính giai cấp của pháp luật thường được thể hiện một cách công khai, quyết liệt trong các nhà nước chiếm hữu nô lệ, nhà nước phong kiến.

Trong các xã hội đương đại, pháp luật cũng thể hiện tính giai cấp của mình, đồng thời theo xu hướng chung, tính xã hội, tính nhân loại ngày càng thể hiện rõ nét hơn

-Pháp luật không chỉ là công cụ quản lý, cần thiết của nhà nước và còn là công cụ của mỗi

cá nhân và toàn xã hội Đó chính là vai trò, giá trị đích thực của pháp luật Sự phát triển của xã hộihiện đại đang dần dần trả lại vị thế, vai trò , công năng đó của pháp luật Qúa trình dân chủ hoá dờisống xã hội trong đó có đời sống chính trị-pháp lý sẽ xác lập, nâng cao hơn tính xã hội của phápluật

Bản chất của pháp luật là vấn đề thuộc về những dấu hiệu bên trong của pháp luật, nhữngmục đích điều chỉnh pháp luật, pháp luật đó bảo vệ lợi ich của ai…? Pháp luật ngoài việc thể hiện ýchí nhà nước của giai cấp thống trị, là công cụ của nhà nước ra còn có vai trò và giá trị xã hội tolớn, không chỉ là sản phẩm thuần tuý của nhà nước Pháp luật thể hiện các giá trị đã được kết tinh từtruyền thống, văn hoá, đạo đức dân tộc và nhân loại…

Tính giai cấp của pháp luật

Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở sự phản ánh ý chí nhà nước của giai cấp thống trị xãhội trong hệ thống các văn bản pháp luật, các loại hoạt động áp dụng của nhà nước C,Mác vàPh.Ăngghen đã viết về pháp luật tư sản: "Pháp luật của các ông là ý chí của giai cấp các ông đ ược

đề lên thành luật, cái ý chí mà nội dung là do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp các ôngquyết định" Nội dung của pháp luật tức là ý chí nhà nước được quy định bởi các điều kiện sinh hoạtvật chất, các yếu tố kinh tế và phi kinh tế Cần có quan điểm khách quan, toàn diện về pháp luật,không tuyệt đối hoá vai trò của các yếu tố kinh tế trong đời sống pháp luật và nhà nước

Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng cho các quan hệ xã hội phát triển theonhững mục đích, đường lối phát triển cho phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị và những điềukiện khách quan của đất nước Pháp luật đương nhiên không phải là cấp số cộng giản đơn tất cả cáclợi ích, nhu cầu của mọi cá nhân trong giai cấp thống trị mà là những lợi ích tiêu biểu, cơ bản và đ -ược chọn lọc, thông qua nhà nước "đề lên thành luật"

-Pháp luật của bất kỳ nhà nước nào cũng mang tính giai cấp sâu sắc, nhưng mức độ, cáchthức thể hiện và trong thực tế tính giai cấp không hoàn toàn giống nhau trong các kiểu pháp luật vàngay cả trong một nhà nước, vào những thời điểm khác nhau

+Pháp luật chủ nô công khai xác nận quyền lực tuyệt đối, vô hạn của chủ nô và tình trạng

vô quyền của người nô lệ như là những "công cụ biết nói"trong xã hội

+ Pháp luật phong kiến vẫn được coi là pháp luật "quả đấm" với hệ thống những quy định,chế tài trừng phạt dã man, vô nhân đạo, bảo vệ công khai lợi ích của giai cấp địa chủ, phong kiến

+ Pháp luật tư sản mặc dù là một bước tiến bộ, phát triển vượt bậc so với các kiểu pháp luậttrước đó cả về nội dung và hình thức, song nó vẫn là công cụ bảo vệ lợi ích giai cấp t ư sản trướchết

Bản chất của pháp luật tư sản

Pháp luật tư sản ra đời cùng với nhà nước tư sản trong cách mạng tư sản Bản chất pháp luật

tư sản được quy định bởi cơ sở kinh tế, cơ sở xã hội, nhiệm vụ, mục tiêu của nhà nước tư sản vàđược thể hiện ở tính chất giai cấp và tính chất xã hội của pháp luật tư sản

-Pháp luật tư sản mang tính chất giai cấp sâu sắc vì nó do giai cấp tư sản tạo ra thông quanhà nước tư sản và luôn luôn thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản

Trong "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" (năm 1848), Mác và Ăng ghen đã chỉ ra rằng pháp luật

tư sản là ý chí của giai cấp tư sản được đưa lên thành những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung,

Trang 31

cái ý chí mà mà nội dung của nó do những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội tư bản chủ nghĩaquyết định.

+ Giai cấp tư sản sử dụng pháp luật của mình như là một công cụ có hiệu lực nhất để đàn

áp, bóc lột giai cấp công nhân, nhân dân lao động; duy trì, bảo vệ sự thống trị của mình về kinh tế,chính trị , tư tưởng trong xã hội tư bản chủ nghĩa

+Qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản, nhà nước tư sản và pháp luật tư sản thìtính chất giai cấp của pháp luật tư sản cũng có những biểu hiện khác nhau

* Ở giai đoạn tự do cạnh tranh và hình thành các thiết chế của nền dân chủ tư sản (từ các

cuộc cách mạng tư sản đến năm 1 87 1), tính chất giai cấp của pháp luật tư sản thể hiện một cáchkín đáo, nhẹ nhàng và khó nhận biết

* Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền - nhà nước , rồi sau đó là chủ nghĩa đế

quốc ( 1 87 1 - 1 9 1 7 ) và nhất là thời kỳ đầu thuộc giai đoạn thứ ba (từ năm 1 9 1 7 đến nay) - thời

kỳ tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản ( 1 9 1 7 - 1 945 ) , tính chất giai cấp của pháp luật tư sảnthể hiện một cách công khai, mạnh mẽ, quyết liệt mà minh chứng là những đạo luật phản động,phản dân chủ

*Trải qua 60 năm, kể từ sau cuộc tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản và kết thúc cuộcchiến tranh thế giới lần thứ hai (năm 1945) đến nay, trên thế giới nói chung và trong các nư ớc tưbản chủ nghĩa nói riêng đã xảy ra biết bao sự kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học, côngnghệ, quan trọng, làm biến đổi sâu sắc và toàn diện bộ mặt của thế giới và của các nước t ư bản

chủ nghĩa, tác động và ảnh hởng tích cực tới nhà nước tư sản và pháp luật tư sản Bởi vậy, tính chất giai cấp của pháp luật tư sản có xu hướng quay trở về giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản, nhưng với mức độ tinh vi, khéo léo, tinh tế và uyển chuyển hơn

ã hội đương thời

Bản chất pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Bản chất pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở tính giai cấp, tính xã hội và tính nhân loại

Pháp luật có vai trò hàng đầu trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội Tuy nhiên, các giátrị và vai trò của pháp luật chỉ có thể đảm bảo, phát huy trong sự kết hợp chặt chẽ với các phươngtiện điều chỉnh xã hội khác

Trong quá trình điều chỉnh hành vi và các quan hệ xã hội của con người, pháp luật xã hộichủ nghĩa có mối quan hệ biện chứng với các hiện tượng xã hội quan trọng khác như chính trị, kinhtế; văn hoá, đạo đức, tôn giáo; tập quán, nhà nước v.v

Ngay từ sự ra đời và trong suốt quá trình phát triển, pháp luật xã hội chủ nghĩa thườngxuyên tiếp nhận, kế thừa chọn lọc những giá trị văn hoá pháp lý của nhân loại Sự kế thừa này đ ượcthể hiện trong nhiều lĩnh vực của đời sống pháp luật nh các tư tởng pháp lý tiến bộ, kỹ thuật pháp

lý, hoạt động xây dựng pháp luật; cách thức áp dụng pháp luật; phương pháp đưa thông tin phápluật vào cuộc sống v v

Đối với Việt Nam , trong suốt sáu mươi năm qua, hệ thống pháp luật không ngừng đượcđổi mới , hoàn thiện, thể hiện đậm nét tính dân tộc, tính định hướng xã hội chủ nghĩa và tính thờiđại

Pháp luật Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thông các quy tắc xử sự( sự thể hiện ý chí, lợi ích của nhân dân lao động, do nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận), có tính bắt buộc chung, được nhà nước đảm bảo thực hiện trên cơ sở kết hợp giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế, thu hút sự tham gia tích cực của toàn xã hội vào hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh

2 Những đặc điểm cơ bản của pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Bản chất pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa được thể hiện đậm nét ở các đặc điểm cơ bảnsau đây:

1 Mang tính nhân dân sâu sắc

Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa mang tính nhân dần sâu sắc Pháp luật thể hiện ý chícủa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và những người lao động khác Với tưcách là kiểu lịch sử pháp luật mới, pháp luật xã hội chủ nghĩa có đặc điểm bản chất khác biệt cănbản với các kiểu pháp luật khác ở tính nhân dân sâu sắc

Trang 32

Về bản chất của pháp luật xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết "pháp luật thực

sự dân chủ vì nó bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động"

Tính nhân dân của pháp luật nước ta được thể hiện trong hệ thống các văn bản pháp luật,trong hoạt động áp dụng pháp luật, phổ biến và giáo dục pháp luật

Trong thời kỳ đổi mới đất nước, nhà nước ta thực hiện nhiều hình thức để thu hút sự tham gia của các tầng lớp nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật để các quy định pháp luật ngày càng phù hợp với cuộc sống Hoạt động xây dựng pháp luật những năm gần đây thực sự

đã và đang được đổi mới cả về nội dung, hình thức, cách thức xây dựng Các quyền, lợi ích chínhđáng của người dân đã được ghi nhận và có cơ chế bảo đảm, bảo vệ hữu hiệu hơn

Hoạt động kiểm tra, giám sát thi hành pháp luật cũng được quan tâm hơn, thông qua đó

góp phần tích cực vào việc phát hiện những quy định pháp luật bất cập, gây thiệt hại đến các quyền

và lợi ích chính đáng của người dân và kịp thời sửa đổi, bổ sung

2.Khẳng định đường lối phát triển kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam trên cơ sở tổng kết thực tiễn đổi thới đất nước, tácđộng của quá trình chuyển đổi nền kinh tế, xã hội đã khẳng định về tính chất, đặc điểm của kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Để xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa, không thể thiếu được vai trò quản lý của nhà nước bằng một hệ thống pháp luật vàcác công cụ quản lý khác

Trong những năm qua, nhà nước đã xây đựng, ban hành nhiều văn bản pháp luật có chấtlượng cao, về cơ bản đã tạo dựng được khung pháp luật phục vụ cho việc phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước thay thế cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung,mệnh lệnh hành chính bao cấp, hiện vật trước đây, đồng thời tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt độngkinh tế của xã hội Nhờ vậy, đã tạo lập được hành lang pháp lý cho việc phát triển nền kinh tế hànghoá nhiều thành phần, xác định chế độ sở hữu và các hình thức sở hữu, địa vị pháp lý của các doanhnghiệp, thương gia, quyền tự do kinh doanh, quyền tự do hợp đồng, các cơ chế khuyến khích và bảođảm đầu tư, giảm dần sự can thiệp của cơ quan Nhà nước bằng các biện pháp hành chính vào cácquan hệ dân sự, kinh tế, thương mại

Bên cạnh những thành tựu, ưu điểm và tác động tích cực đến đời sống kinh tế - xã hội, hệthống các văn bản pháp luật về kinh tế nói riêng còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, nhất là trongcác quy định pháp luật về thủ tục về cơ chế thực thi pháp luật

3 Tính cưỡng chế nhà nước trong pháp luật

Với tư cách là công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội đặc biệt quan trọng, do nhà nước banhành, xuất phát từ thực tiễn xã hội, pháp luật nước ta tất yếu được đảm bảo thực hiện bằng các biệnpháp cưỡng chế nhà nước Pháp luật xã hội chủ nghĩa tuy mang tính cưỡng chế, nhưng tính cưỡngchế đó đã chứa đựng những nội dung mới, khác với cưỡng chế trong các kiểu pháp luật bóc lột Donội dung của pháp luật xã hội chủ nghĩa phù hợp với ý chí, lợi ích của nhân dân nên có điều kiệnđược người dân thực hiện một cách tự giác Các biện pháp cưỡng chế được áp dụng đối với nhữngngười vi phạm pháp luật trên cơ sở kết hợp giáo dục , thuyết phục , thu hút sự tham gia của xã hộivào cuộc đấu tranh phòng, chống các vi phạm pháp luật, giúp đỡ những người vi phạm pháp luật trởthành các công dân tốt cho xã hội

Các biện pháp cưỡng chế nhà nước có mục đích xử lý nghiêm minh những người có hành

vi vi phạm pháp luật, giáo dục, cải tạo họ thành những người lao động lương thiện Các biện phápcưỡng chế nhà nước được áp dụng không nhằm mục đích gây đau đớn, dày vò về thể xác, xúcphạmđến nhân phẩm, danh dự của con người Hiệu quả áp dụng các biện pháp cưỡng chế trong pháp luậtkhông chỉ phụ thuộc vào chính bản thân các biện pháp đó mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố kháchquan và chủ quan khác như tính hợp lý, mức độ răn đe, công tác giáo dục đạo đức, pháp luật, dưluận xã hội Cần thường xuyên thăm dò, nghiên cứu dư luận xã hội về việc áp dụng các chế tài xử lý

vi phạm để từ đó có sự thay đổi, bổ sung cho phù hợp

4 Cơ sở đạo đức và tính dân tộc của pháp luật Việt Nam

Pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa thể hiện tính dân tộc sâu sắc có mối quan hệ mật

thiết với văn hoá, đạo đức, phong tục, tập quán

- Đạo đức truyền thống dân tộc và những giá trị, nguyên tắc đạo đức tiến bộ nhân loại là cơ

sở của pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa Về cơ bản, giữa chúng không có sự đối lập nào Các

Trang 33

tư tưởng và qui tắc đạo đức tiến bộ luôn là cơ sở cho pháp luật xã hội chủ nghĩa Đến lượt mình,pháp luật lại củng cố và truyền bá các giá trị đạo đức đó Từ Hiến pháp đến các văn bản pháp luậtkhác đều ghi nhận, bảo vệ các quan điểm, chuẩn mực đạo đức truyền thống

Xu hướng chung là pháp luật nước ta càng ghi nhận nhiều hơn các quy tắc đạo đức xử Sựtheo những quan điểm, chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc đã được Bộ Luật Dân sự ghi nhậnthành nguyên tắc pháp lý mà các chủ thể phải tuân theo trong các giao dịch dân sự:

+Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật và đạo đức xã hội ;

+ Tự nguyện , bình đẳng , thiện chí, hợp tác , trung thực và ngay thẳng

-Tương tự, trong các quan hệ lao động, Bộ luật lao động cũng quy định nghĩa vụ tôn trọngdanh dự, nhân phẩm, tính trung thực giữa người lao động và người sử dụng lao động

Pháp luật chỉ có thể thực hiện được vai trò là phương tiện điều chỉnh hàng đầu nếu như có

sự hỗ trợ của các quy phạm xã hội khác, đặc biệt là đạo đức truyền thống và đạo đức tiến bộ Cácnguyên tắc, chuẩn mực đạo đức luôn là tiêu chí tác động đến nội dung của các quy phạm phápluật,được tính đến khi xem xét các vấn đề pháp lý và ngược lại :trong từng vấn đề của đạo đức đềuphải xem xét cả về phương diện pháp lý

Đồng thời pháp luật còn có mối quan hệ mật thiết với các loại quy tắc xã hội khác nhưphong tục, tập quán, truyền thống Khi áp dụng pháp luật, muốn được công bằng và đầy đủ, cầnphải được bổ sung bằng tục lệ,tập quán Pháp luật Việt Nam bảo vệ những phong tục, tập quántruyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng thời cũng có những quy định nhằm ngăn cản, hạn chế và loạitrừ dần những tập tục lạc hậu, phản tiến bộ như tệ đa thê, tảo hôn, nghi là ma lai…

5.Pháp luật là hình thức thể hiện đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất lãnh đạo nhà nước và xã hội Sự lãnh đạocủa Đảng đối với tiến trình phát triển của xã hội chỉ có thể đợc thực hiện thôngqua nhà nớc bằngmột hệ thống pháp luật Trên cơ sở đường lối, chính sách của Đảng, nhà nước ta có nhiệm vụ thểchế hoá thành các quy định pháp luật để đưa đường lối đó vào cuộc sống

6 Phạm vi điều chỉnh của pháp luật Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Pháp luật có phạm vi điều chỉnh rộng

- Các nền pháp luật trước như chủ nô, phong kiến có phạm vi điều chỉnh hẹp, tập trung chủyếu vào các lĩnh vực hành chính - chính trị với mục đích bảo vệ, củng cố nền thống trị của thiểu sốgiai cấp bóc lột, duy trì sự bất bình đẳng trong xã hội

- Pháp luật của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay có phạm vi điềuchỉnh rộng; không những chỉ quy định về tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quan nhà n ước

mà còn quy định các quyền và nghĩa vụ công dân trong tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội, quyđịnh những vấn đề về quản lý lao động, kiểm tra, thống kê Nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội mới xuấthiện đã kịp thời có các văn bản pháp luật điều chỉnh như về bảo vệ môi trường, thị trườngchứngkhoán, các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài v.v

3 Câu hỏi: Trình bày nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công phôí hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nguyên tắc này được thể hiện trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) như thế nào?

Trả lời:

1 Quan niệm về quyền lực nhà nước

Với nghĩa chung nhất, quyền lực mà cái mà nhờ đó buộc người khác phải phục tùng, là khảnăng thực hiện ý chí của mình trong quan hệ với người khác

Trong xã hội, quyền lực có nhiều loại khác nhau: quyền lực đạo đức, quyền lực tôn giáo, quyền lực dòng họ, quyền lực kinh tế…Trong số nhiều loại quyền lực đồng thời tồn tại, đan

xen thâm nhập và ảnh hưởng lẫn nhau tạo thành chỉnh thể của quyền lực trong xã hội, đáng chú ý nhất là quyền lực công(quyền lực xã hội) và quyền lực chính trị.

Quyền lực chính trị là một bộ phận của quyền lực trong xã hội, và bao giờ cũng mang tính giai cấp Trong quan hệ nội bộ của giai cấp hoặc liên minh giai cấp, quyền lực chính trị có thể

chứa đựng những mâu thuẫn, thậm chí cả những đối kháng, nhưng trong quan hệ với bên ngoài nóthường thống nhất về cơ bản

Trang 34

Trong xã hội hiện đại, bên cạnh quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền còn tồn tại quyền lực chính trị và yêu cầu quyền lực chính trị của giai cấp, tầng lớp khác.

Quyền lực chính trị của giai cấp nắm quyền còn được tổ chức thành nhà nước.

Do vậy, xét về bản chất, quyền lực nhà nước là quyền lực của giai cấp thống trị và nó ược thực hiện bằng cả một hệ thống chuyên chính do giai cấp đó lập ra.

Một trong những điểm phân biệt quyền lực nhà nước vơí các loại quyền lực khác là ở chỗ, quyền lực nhà nước được tổ chức thành cả một hệ thống thiết chế và có khả năng sử dụng các công cụ của nhà nước để buộc các giai cấp, tầng lớp khác phục tùng ý chí của giai cấp thống trị.

Chính do phương thức tổ chức và thực hiện quyền lực và do tính chất công quyền của quyềnlực nhà nước, nên các giai cấp, các lực lượng chính trị trong xã hội luôn hướng tới quyền lực nhànước nhằm giành, giữ, sử dụng hoặc chi phối quyền lực nhà nước Chính vì thế mà quyền lực nhànước là trung tâm của quyền lực chính trị

2 Mấy nét về thuyết phân quyền

Trong lịch sử hình thành và phát triển của xã hội loài người tư tưởng phân quyền đã được

thể hiện qua các tác phẩm của các nhà tưởng từ thời cổ đại đến trung, cận đại Tuy nhiên, tư tưởng phân quyền thể hiện rõ nét trong tác phẩm của các nhà tư tưởng Tây Âu vào thế kỷ 17-18.

Vào thế kỷ 16-17 thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển nhanh chóng trong nềnkinh tế các nước đã thúc đẩy sự tan rã tiếp tục của chế độ phong kiến Cùng với sự phát triển củacác thuyết về kinh tế; các học thuyết về pháp luật cũng phát triển mạnh và đóng góp vai trò to lớncủa phát triển tư duy chính trị thời kỳ đó Thuyết pháp luật tự nhiên đã tách lý luận về nhà nước vàpháp luật ra khỏi thần học và phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến

Người phát triển một cách toàn diện thuyết phân quyền là nhà tư tưởng vĩ đại người Pháp S Montesquieu(1689-1775).Vì vậy, mà ngày nay người ta thường gắn tên tuổi của S Montesqieu với thuyết" tam quyền phân lập".

Montesqieu kịch liệt phê phán chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp thời bấy giờ, lên án việcVua nắm toàn bộ quyền lực trong tay dẫn tới chỗ độc đoán, lạm quyền, tuỳ tiện: quyền lực nhà vua

và thậm chí bao trùm cả khối óc của thần dân, bắt thần dân phải nghĩ những gì có lợi cho vua Chủnghĩa cực quyền không thể dung hoà với tự do, vì vậy theo Montesqieu, cần phải xoá bỏ chủ nghĩacực quyền Ông cho rằng chính thể cộng hoà có tính ưu việt nhưng ông vẫn đề cao chính thể quânchủ lập hiến Hình thức nhà nước là cái quyết định nội dung của luật và hệ thống luật lệ

Để đạt được mục tiêu đó, theo Montésqieu cần phải có sự phân quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp Ba quyền này hạn chế lẫn nhau, đối trọng vơí nhau và

thuộc về các cơ quan khác nhau

*Ông kêu gọi thành lập cơ quan đại diện của nhân dân để hạn chế quyền lực của nhà vua.Nếu cả ba quyền đều nằm trong tay vua tất yếu sẽ nảy sinh ra sự lạm quyền, chuyên chế, độc đoán

* Nếu như quyền lập pháp và hành pháp nằm trong tay một người, hoặc một cơ quan thì sự

tự do sẽ không có bởi vì sẽ có nguy cơ ông Vua hay nghị sĩ nào đó sẽ ban hành các đạo luật tàn bạo

sẽ rồi áp dụng các đạo luật đó cũng theo kiểu tàn bạo

*Nếu như quyền tư pháp gắn với quyền lập pháp thì cuộc sống và tự do của công dân sẽ đặtdới sự tuỳ tiện bởi vì quan toà chính là người làm luật

*Nếu như quyền tư pháp gắn với quyền hành pháp thì quan toà sẽ trở thành kẻ áp bức

Và sự tự do của công dân sẽ không thể có được nếu như cả ba quyền rơi vào tay một người

Do vậy muốn đảm bảo tự do, theo Montesqieu, ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp phải thuộc về ba cơ quan khác nhau:

* Quyền lập pháp hoàn toàn thuộc về nghị viện- cơ quan đại diện của nhân dân được lập

ra qua phổ thông đầu phiếu;

*Quyền hành pháp thực hiện pháp luật, chấp hành pháp luật-thuộc về Chính phủ(cũng có thể thuộc về vua trong chính thể lập hiến);

*Quyền tư pháp-quyền xét xử những vi phạm pháp luật, tội phạm, những tranh chấp, xung đột trong xã hội-thuộc về toà án(toà dự thẩm hay các toà có sự tham gia của nhân dân)

Sơ đồ của Montesqieu loại trừ sự lập ra một cơ quan đứng trên "ba quyền", phản ánh cáchtiếp cận về pháp lý - tổ chức tới sự phân quyền và thoạt nhìn, dường như không đặt vấn đề về bản

Trang 35

chất xã hội của nhà nước và quyền lực nhà nước Tuy nhiên trên thực tế nó củng cố địa vị của giaicấp tư sản non trẻ trong bộ máy nhà nước, trong cơ chế thực hiện quyền lực nhà nước.

Thuyết phân quyền của Montesqieu ảnh hưởng nhiều tới các quan niệm sau này về chế độnhà nước, tới các quá trình lập hiến của các nhà nước tư sản và thực tiễn pháp luật- nhà nước ởnhiều nước Tư tưởng của Montesqieu về thành lập cơ quan đại diện của nhân dân đã chĩa mũi nhọnchống lại chế độ chuyên chế và sau này đã được ghi nhận trong Điều 16"Tuyên ngôn về các quyềncủa con người và của công dân" năm 1789:"Một xã hội trong đó không bảo đảm việc sử dụng cácquyền và không thực hiện sự phân quyền thì không có hiến pháp" Tư tưởng của ông đã được vậndụng khi xây dựng Hiến pháp của Pháp năm 1789 và thể hiện rõ nét trong Hiến pháp Hoa Kỳ năm1787

3 NGUYÊN TẮC PHÂN CHIA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TƯ SẢN

Chính thuyết " tam quyền phân lập" đã đưa ra mô hình cơ chế thực hiện quyền lực nhà ước Với, nội dung của mỗi" quyền" và việc thực hiện các " quyền" , mối quan hệ qua lại giữa các

n-"

quyền" Như thế nào?

Nếu nói một cách khái quát nhất, theo nguyên tắc phân quyền thì sự phân bố quyền lực giữa các cơ quan nhà nước phải bảo đảm sao cho không có cơ quan nào nắm trọn vẹn quyền lực nhà nước trong tay mình, đồng thời không có cơ quan nào không bị ràng buộc bởi pháp luật, không cơ quan nào nằm ngoài sự giám sát, kiểm tra từ phía các cơ quan khác.

Nếu quan niệm luật là ý chí của nhà nước được nâng lên thành luật thì ý chí ở đây là ý chícủa cơ quan đại diện cho nhân dân, suy cho cùng là chính ý chí của nhân dân vì thông qua bầu cửnhân dân đã thể hiện ý chí của mình, đã uỷ quyền cho những đại diện của mình

Nhiều khi ý chí của nhân dân cũng được biểu thị một cách trực tiếp khi thông qua đạo luật

cơ bản(Hiến pháp) nhiều khi người ta đã phải dùng tới hình thức trng cầu ý kiến của nhân dân

Giới hạn, phạm vi của quyền lập pháp phải do híên pháp quy định Như vậy hiến pháp thể hiện tính tôí cao, hiệu lực cao nhất của đạo luật cơ bản: cơ quan lập pháp hoạt động trong khuôn khổ mà hiến pháp quy định- các đạo luật khác do cơ quan lập pháp thông qua đều phải phù hợp với hiến pháp.

Cơ quan lập pháp, ở phạm vi hiến pháp cho phép, có thể tự nguyện trao một số quyền nào

đó của mình cho các cơ quan khác, cụ thể là có thể trao quyền cho cơ quan hành pháp

Tuy nhiên kinh nghiệm lịch sử cũng chỉ ra rằng nhiều khi hành pháp lấn át quyền lập pháp,cũng có khi cơ quan lập pháp tự trốn tránh trách nhiệm của mình Cơ quan lập pháp thông qua luật

mà đã là luật thì phải có tính khái quát cao nên không ít đạo luật muốn đi vào cuộc sống cần phảinhờ tới các văn bản dới luật- các văn bản hướng dẫn thi hành của cơ quan hành pháp Và cũng cókhi chính các văn bản dới luật đó có những quy định trái với những quy định của luật Điều quantrọng cần phải cú ý là ngay sự uỷ quyền của cơ quan lập pháp cho cơ quan hành pháp cũng phải đ -ược thể hiện trong văn bản luật

Tuy nhiên các nhà khoa học cũng nhấn mạnh rằng các đạo luật do cơ quan lập pháp banhành cần phải là các văn bản quy phạm có hiệu lực trực tiếp, tác động trực tiếp đến các chủ thể tớicác chủ thể quan hệ pháp luật, trực tiếp điều chỉnh các quan hệ xã hội cụ thể, không cần phải có cácvăn bản hướng dẫn thi hành trừ những trường hợp quá chi tiết về kỹ thuật (như những thông số về

an toàn lao động, chất lượng sản phẩm…)

Trong làm luật của cơ quan lập pháp phải chú ý đến việc tuân thủ thẩm quyền và trình tự lậppháp Thẩm quyền được hiểu là chỉ có những người được nhân dân uỷ quyền mới có thẩm quyềnlập pháp, đồng thời cơ quan được uỷ quyền không được lẩn tránh trách nhiệm được giao Nói mộtcách khác, ngoài cơ quan lập pháp ra không có cơ quan nào có quyền làm luật và khi các quan hệ xãhội cần tới sự điều chỉnh bằng các đạo luật cụ thể thì cơ quan lập pháp phải đáp ứng yêu cầu đó,không thể lẩn tránh và " uỷ quyền lại" cho cơ quan khác Thí dụ, cho cơ quan hành pháp để rồi cácquan hệ đó được điều chỉnh bằng các văn bản dưới luật

Trang 36

Trình tự lập pháp được hiểu đó là quy trình làm luật trong đó phải bảo đảm được việc thuhút các chuyên gia vào hoạt động xây dựng pháp luật, cần tham khảo ý kiến của những người có thể

có quyền và lợi ích bị xâm hại bởi văn bản luật đang được soạn thảo

Theo tinh thần của thuyết khế ước xã hội của Rousseau, hiến pháp và các đạo luật có thể được hiểu là các khế ước xã hội của xã hội công dân Việc bầu ra đại diện của nhân dân,

thành lập ra cơ quan lập pháp cũng có thể coi là một dạng của khế ước Do vậy xã hội công dân cóthể huỷ bỏ khế ước của mình và lập ra khế ước khác

Các văn bản quy phạm do cơ quan lập pháp thông qua cũng phải chịu sự kiểm tra thườngxuyên Mọi văn bản sai trái, mọi vi phạm từ phía cơ quan lập pháp đều có thể dẫn dến sự vô hiệucủa văn bản

Hiến pháp là đạo luật cơ bản và thông thường được thông qua trưng cầu dân ý nên việckiểm tra sự tuân thủ hiến pháp cũng được giao cho một cơ quan đặc biệt: toà án hiến pháp Sự kiểmtra có thể được hiểu ở phạm vi rộng hơn- người đặt vấn đề kiểm tra một văn bản pháp luật nào đókhông chỉ là các cơ quan nhà nước, những người có chức vụ mà là chính những công dân có nhữngquyền và nghĩa vụ có liên quan

2.Quyền hành pháp

Quyền hành pháp chính là quyền thi hành pháp luật, cơ quan thực hiện quyền hành pháp (cơ quan hành pháp) tức là cơ quan thừa hành sự uỷ quyền từ phía cơ quan khác-cơ quan lập pháp.

- Đã là hành vi được thực hiện theo sự uỷ quyền thì không thể vượt ra khỏi phạm vi, giới

hạn đợc uỷ quyền Nếu như quyền của cơ quan lập pháp là quyền phái sinh từ cử tri thì quyền hànhpháp phái sịnh từ cơ quan lập pháp

-Nếu xét từ phương diện quyền lực thì quyền hành pháp không phải là quyền lực độc lập,

mà là quyền lực chấp hành, hoạt động của nó không phải do chính nó tự đề ra

-Hoạt động của cơ quan hành pháp luôn trực tiếp động chạm tới quyền của công dân chonên hoạt động đó phải thực hiện trên cơ sở có sự uỷ quyền, sự tán thành của cơ quan lập pháp- cơquan đại diện của nhân dân

+ Sự tán thành đó phải đợc biểu thị dới hình thức luật Điều đó có nghĩa là mọi hành vi của

cơ quan hành pháp có liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của công dân đều dựa trên cơ sởluật

+ Nội dung các quyết định pháp lý và hành vi cụ thể của cơ quan hành pháp đều phải doluật điều chỉnh Nếu như đối với công dân(và cả các cơ sở sản xuất kinh doanh, đơn vị kinh tế) đợc

áp dụng nguyên tắc"có thể làm tất cả những gì mà luật không cấm" thì đối vơí các cơ quan hànhpháp, đặc biệt là những ngời có chức vụ trong hệ thống cơ quan hành pháp phải triệt để tuân thủnguyên tắc" chỉ được làm những gì mà luật cho phép", vì sự uỷ quyền(cho phép) là có giới hạn, đềphòng mọi khả năng lạm quyền, tuỳ tiện

+Mỗi khi có sự vi phạm, làm tổn hại tới quyền và lợi ích của công dân thì cơ quan hay cánhân những nhân viên làm việc trong hệ thống cơ quan hành pháp thì ai sẽ chịu trách nhiệm? Cóquan điểm cho rằng cá nhân những nhân viên đã gây thiệt hại cho công dân phải chịu trách nhiệmtrước người bị hại Song vấn đề lại là ở chỗ nếu không nhân danh cơ quan hành pháp thì nhữngnhân viên cụ thể đã không có hành động làm tổn hại tới quyền và lợi ích công dân (bởi vì họ làmviệc không nhân danh cá nhân mình) Do vậy, trước công dân(người có quyền và lợi ích bị xâm hại)thì chính cơ quan thực thi pháp luật phải bồi thường thiệt hại Thẩm quyền xem xét vấn đề nàytrong trường hợp có sự tranh chấp thuộc về cơ quan tư pháp(cụ thể là toà án hành chính)

3.Quyền tư pháp

Theo thuyêt " tam quyền phân lập" , muốn thực hiện tư tưởng về sự kiềm chế, đối trọng giữa ba quyền thì quyền tư pháp phải thực hiện chức năng kiểm tra đối với hoạt động của quyền lập pháp và hành pháp

Sự kiểm tra đó là sát sao, những vi phạm từ phía cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp,những người có chức vụ và mọi công dân đều phải xem xét công minh, "đúng người , đúng tội" trên

cơ sở luật

Chính vì lẽ đó mà người đời xưa đã đưa ra biểu tượng của quan toà: nữ thần bịt mắt bằngvải đen(phải coi trọng nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật), một tay cầmkiếm(hình phạt do luật định), một tay cầm chiếc cân(cán cân công lý, xét xử công minh, khách

Trang 37

quan, không vị nể, trước khi dùng hình phạt cần phải cân nhắc kỹ, xem xét toàn diện…) Không thểchỉ quan niệm về quan toà như người chỉ áp dụng hình phạt Việc áp dụng chế taì trong hoạt độngxét xử của cơ quan tư pháp không phải là mục đích tự thân của"quyền tư pháp" Ap dụng chế tàiđối với kẻ phạm tội, với những hành vi vi phạm pháp luật cũng chính là bảo vệ những người cóquyền và lợi ích bị xâm hại, chính là để đảm bảo trật tự pháp luật, bảo vệ sự tự do của mọi côngdân Theo Monterqieu, sự tự do ở đây không có nghĩa là có thể làm những gì mà mình muốn và

cũng không có nghĩa là buộc phải làm những gì mà mình không muốn Nếu một ng ười công dân cóthể làm những điều mà luật cấm thì người công dân đó sẽ không có tự do bởi vì các công dân kháccũng có thể làm nh vậy Tự do có nghĩa là quyền được làm tất cả những gì mà luật không cấm

Như vậy, trong hệ thống phân quyền, cơ quan tư pháp có vị trí đặc biệt

Một mặt, cơ quan này bảo đảm sự vận hành của cơ chế loại trừ sự can thiệp của cơ quan lập

pháp vào công việc thuộc chức năng của cơ quan hành pháp đồng thời loại trừ việc cơ quan hànhpháp lấn át quyền lập pháp

Mặt khác, nếu như chính cơ quan tư pháp vi phạm quyền của công dân thì cơ quan lập pháp

và cơ quan hành pháp lại dùng cơ chế của mình để bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân

Cơ quan tư pháp(các toà án) chỉ có thể hoạt động có hiệu quả, thực hiện tốt chức năng củamình nếu như các thẩm phán có sự độc lập thực sự Muốn có sự độc lập thực sự, thẩm phán tr ướchết phải là người độc lập trong mối quan hệ vơí các cơ quan lập pháp và hành pháp Khi một thẩmphán buộc phải là người phụ thuộc(kể cả về tịnh thần và vật chất), buộc phải là người "cầu xét" cơquan lập pháp hay hành pháp (chế độ lương, đãi ngộ…) thì khó có thể nói đến sự độc lập thực sự

Sự độc lập của các thẩm phán phải được củng cố bằng sự độc lập của các toà án

Khi bảo vệ các quyền, tự do của công dân, ngoaì việc tuân thủ những quy định của luật"vậtchất", toà án phải triệt để tuân thủ những quy định của luật tố tụng Bất kỳ sự vi phạm nào về tốtụng đều dẫn đến sự vô hiệu của quyết định Đó cũng chính là yêu cầu bảo vệ công dân một cách tối

ưu trước chính quyền nhà nước, trước cơ quan tư pháp (bởi vì sau quyết định của toà án, người bịoan chỉ còn cách cầu xin khoan hồng độ lượng, chứ không có hình thức bảo vệ nào khác về mặtpháp luật

4 NGUYÊN TẮC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC LÀ THỐNG NHẤT:

- Quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nướctrong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

Nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất thể hiện quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân,chủ thể cao nhất thực hiện quyền lực nhà nước Đây là quan điểm có tính nguyên tắc chỉ đạo , tổchức và hoạt động của nhà nước ta không theo nguyên tắc phân chia quyền lực như ở nhiều quốcgia khác Đồng thời quan điểm này cũng thể hiện sự tiếp thu những hạt nhân hợp lý trong họcthuyết và thực tiễn áp dụng phân chia quyền lực ở các quốc gia khác

Trong lần sửa đổi một số điều của Hiến pháp 1992 đã thể hiện một bước tiến trong việcnhận thức và thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất nhưng có sự phân công và phốihợp chặt chẽ giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Sự phân công rành mạch, xác định rõchức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng loại cơ quan nhà nước và cơ chế phối hợpchính là điều kiện cốt yếu để đảm bảo thống nhất quyền lực nhà nước

"…Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giưã các cơ quan nhà ước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp"(Điều 2 Hiến pháp năm 1992 đãđược sửa đổi, bổ sung năm 2001)

n Quốc hội

Điều 83 Hiến pháp 1992( đã được sửa đổi , bổ sung năm 2001) ghi nhận: " Quốc hội là

cơ quan đại biêủ cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

+ Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân: Quốc hội do nhân dân cả nước bầu ra theo chế

độ bầu cử phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín

+Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất- Quốc hội có những chức năng sau:

-Lập hiến và lập pháp;

-Quốc hội thực hiện chức năng giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước;

- Quốc hội quyết định những vấn đề hệ trọng nhất của đất nước, quyết định những chínhsách cơ bản về đối ngoại và đối nội, nhiệm vụ kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh của đất n ước,

Trang 38

những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt dộng của bộ máy nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạtđộng của công dân Điều 83 Hiến pháp 1992( đã được sửa đổi , bổ sung năm 2001) ghi nhận: "Quốc hội là cơ quan đại biêủ cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam".

+ Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân: Quốc hội do nhân dân cả nước bầu ra theo chế

độ bầu cử phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Địa vị pháp lý của Quốc hội thể hiện thông qua mối quan hệ với các cơ quan nhà nước khác: Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC Quan hệ đó thể hiện qua:

+ Xét báo cáo họat động của Chủ tịch nước,UBTVQH, Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC.+ Quy định tổ chức và hoạt động của Chủ tịch nước, Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC vàchính quyền địa phương;

+ Bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch nước, UBTVQH, Chính phủ, TANDTC, VKSNDTC tráivới Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội…

Quốc hội hoạt động thông qua hình thức: kỳ họp của Quốc hội; hoạt động của UBTVQH,của Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, các đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội

Để bảo đảm Quốc hội thực sự là cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất cần phải nâng cao chất lượng các hình thức hoạt động của Quốc hội:

Trước hết là: " Đổi mới nâng cao chất lượng công tác lập pháp, ban hành các luật cần thiết

để điều chỉnh các lĩnh vực của đời sống xã hội Ưu tiên xây dựng các luật về kinh tế, về quyền côngdân và các luật điều chỉnh công cuộc cải cách bộ máy nhà nước, các luật điều chỉnh các hoạt độngvăn hoá , thông tin…,đổi mới nâng cao chất lượng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động Quốc hội, các

Uỷ ban của Quốc hội…,phân định rõ tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau giữahoạt động giám sát của Quốc hội…với hoạt động kiểm tra , thanh tra, kiểm sát của các cơ quan và

+ Là cơ quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ phải chấp hành HP, Luật, nghị quyết củaQuốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước và tổ chức thựchiện các văn bản pháp luật đó;

+ Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,Chính phủ có toàn quyền giải quyết các vấn đề quản lý trên phạm vi toàn quốc, trừ những vấn đềthuộc thẩm quyền giải quyết của Quốc hội, UBTVQH và Chủ tịch nước

Chính phủ được lập ra trong kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá Quốc hội:

+ Trong kỳ họp này Quốc hội bầu Thủ tướng Chính phủ từ số các đại biểu Quốc hội theo đềnghị của Chủ tịch nước;

+Phê chuẩn theo đề nghị của Thủ tướng danh sách các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và vàcác thành viên khác của Chính phủ trước Thủ tướng

Với phương thức thiết lập Chính phủ như vậy nhằm:

+ Xác định rõ vai trò của tập thể Chính phủ trước Quốc hội,

+ Đồng thời xác định rõ vai trò, trách nhiệm của cá nhân Thủ tướng trước Quốc hội;

+ Trách nhiệm của các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủtrước Thủ tướng,

+ Trách nhiệm của Bộ trưởng và các thành viên của Chính phủ về ngành, lĩnh vực do mìnhphụ trách

Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội,UBTVQH,Chủ tịch nước

Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các thành viên khác của Chính phủ chịu sự giám sátcủa Quốc hội , UBTVQH trực tiếp hoặc thông qua sự giám sát của Hội đồng dân tộc và các Uỷ bancủa Quốc hội Trong các kỳ họp của Quốc hội, Thủ tướng và các thành viên của Chính phủ phải trảlời chất vấn của các đại biểu Quốc hội

Trang 39

Về cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm các Bộ , cơ quan ngang Bộ- Các cơ quan của Chính phủ

do Quốc hội quyết định thành lập, giải thể, sáp nhập theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ

Thành phần của Chính phủ gồm: Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng

và các thành viên khác của Chính phủ

Các hình thức hoạt động của Chính phủ gồm:

-Hình thức hoạt động cuả tập thể Chính phủ là phiên họp của Chính

Phủ Những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chính phủ phải được thảo luận tập thể vàquyết định theo đa số tại các phiên họp của Chính phủ bao gồm:

+Chương trình hoạt động hàng năm của Chính phủ;

+Những dự án luật trình trước Quốc hội, những dự án pháp lệnh trình trước UBTVQH;những dự án và kế hoạch ngân sách;

+Những chính sách cụ thể về phát triển kinh tế- xã hội;

+Các vấn đề quan trọng về quốc phòng, an ninh, đôí ngoại;

+Các dự án trình Quốc hội về việc thành lập, sáp nhập, giải thể các Bộ, cơ quan ngang Bộ;+Việc thành lập mới, nhập, tách,điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương, quyết định thành lập, sáp nhập , giải thể cơ quan thuộc Chính phủ;

+Các báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước

-Sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ và các Phó Thủ tướng Chínhphủ-những người giúp Thủ tướng thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng theo msự phân công của Thủtướng Khi Thủ tướng vắng mặt thì một Phó Thủ tướng được Thủ tướng uỷ nhiệm thay mặt lãnhđạo công tác của Thủ tướng

-Sự hoạt động của các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ với tư cách là thành viêncủa Chính phủ tham gia giải quyết các công viẹc chung của Chính phủ với tư cách là người đứngđầu Bộ, cơ quan ngang Bộ chịu trách nhiệm mọi mặt về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách

Hiệu quả hoạt động của Chính phủ là kết quả tuỳ thuộc vào hiệu quả các hình thức hoạtđộng của Chính phủ

Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ

-Lãnh đạo công tác của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ,UBND các cấp, xây dựng và kiện toàn hệ thống thống nhất bộ máy hành chính nhà nước từ Trungương đến cơ sở; hướng dẫn , kiểm tra HĐND thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên;tạo điều kiện để HĐND thực hiện nhiệm vụ , quyền hạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp

và sử dụng đội ngũ viên chức nhà nước;

-Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và luật trong các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổchức xã hội, đơn vị vũ trang và công dân; tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiếnpháp và pháp luật trong nhân dân;

-Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và UBTVQH;

Thống nhất quản lý việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân; thực hiện chính sách tàichính, tiền tệ quốc gia; quản lý và bảo đảm sử dụng có hiệu quả tài sản thuộc sở hữu toàn dân; pháttriển văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ, thực hiện phát triển kinh tế- xã hội và ngânsách nhà nước

-Thi hành những biện pháp bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo điềukiện cho công dân sử dụng quyền và làm tròn nghĩa vụ của mình, bảo vệ tài sản, lợi ích của nhànước và của xã hội; bảo vệ môi trường;

-Củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, bảo đảm an ninh quốcgia và trật tự an toàn xã hội; xây dựng các lực lượng vũ trang nhân dân; thi hành lệnh động viên,lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để bảo vệ đất nước;

-Tổ chưc và lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê của Nhà nước; công tác thanh tra và kiểmtra Nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước; công tác giải quyết khiếu nại,

tố cáo của công dân;

-Thống nhất quản lý công tác đối ngoại, đàm phán , ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhànước, trừ trường hợp quy định tại điểm 10 Điều 103; đàm phán ký kết, phê duyệt, gia nhập điều ướcquốc tế nhân danh Chính phủ Chỉ đạo việc thực hiện các điều ước quốc tế mà nước ta ký kết hoặc

Trang 40

gia nhập; bảo vệ lợi ích của nhà nước, lợi ích chính đáng của tổ chức và của công dân Việt Nam ởnước ngoài;

-Thực hiện chính sách xã hội, chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo;

-Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương;

-Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân trong khi thực hiệnnhiệm vụ, quyền hạn của mình; tạo điều kiện để các tổ chức đó hoạt động có hiệu quả

Nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ tướng Chính phủ(Điều 114 HP 1992)

-Lãnh đạo công tác của Chính phủ, các thành viên Chính phủ, UBND các cấp; chủ toạ cácphiên họp của Chính phủ;

-Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bãi bỏ các Bộ, cơ quan ngang Bộ; trình Quốc hội phêchuẩn đề nghị về việc bổ nhiện, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng , các thành viênkhác của Chính phủ;

-Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Thứ trưởng và chức vụ tương đương; phê chuẩn việcbầu cử; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, các phó Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương;

-Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng, cácthành viên khác của Chính phủ, quyết định, chỉ thị của UBND và Chủ tịch UBND cấp tỉnh trái vớiHiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên;

-Đình chỉ việc thi hành những nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngtrái với Hiến pháp, luật và các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, đồng thời đề nghị UBTVQHbãi bỏ;

-Thực hiện chế độ báo cáo trước nhân dân qua các phương tiện thông tin đại chúng vềnhững vấn đề quan trọng mà Chính phủ đã giải quyết

Trên cơ sở để thi hành Hiến pháp, luật,nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết củaUBTVQH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ ban hành quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó

Các văn bản do Thủ tướng ban hành trái vói Hiến pháp, luật , nghị quyết của Quốc hội,pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước có thể bị Quốc hội bãi bỏ,

bị UBTVQH huỷ bỏ

hủ tịch nước

Với vị trí cơ quan hành chính nhà nước cao nhất" Chính phủ thống nhất quản lý việc thựchiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nư -ớc" Chính phủ chỉ đạo tập trung thống nhất các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,các cấp chính quyền địa phương

- Cơ quan tư pháp: Toà án và Viện kiểm sát

1) TOÀ ÁN NHÂN DÂN

Cơ quan xét xử ở nước ta gồm có Toà án nhân dân tối cao, các Toà án nhân dân địa phương,các Toà án quân sự và các tòa án khác do luật định Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể thànhlập Toà án đặc biệt

Địa vị pháp lý của Toấn nhân dân được quy định trong Hiến pháp năm 1992 và được cụ thểhoá trong Luật tổ chức của Toà án nhân dân năm 2002

Toà án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nứơc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Toà án nhân dân tối cao có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

-Hướng dẫn các Toà án áp dụng thống nhất pháp luật, tổng kết kinh nghiệm xét xử của Toàán;

-Giám đốc việc xét xử của Toà án các cấp; Giám đốc việc xét xử của Toà án đặc biệt và cácToà án khác;

-Trình Quốc hội dự án luật và trình UBTVQH dự án pháp lệnh theo quy định của pháp luật

-Cơ cấu tổ chức của Toà án nhân dân tối cao gồm có:

+ Hội đồng thẩm phán TANDTC,

+Toà án quân sự Trung ương, Toà hình sự, Toà dân sự, Toà lao động, Toà kinh tế, Toà hànhchính và các Toà phúc thẩm của Toà án nhân dân tối cao;

Ngày đăng: 23/12/2016, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w