1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài giảng VẼ KỸ THUẬT

105 722 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

Chương 1: Các tiêu chuẩn vể trình hày bản vẽI.Khái niệm vê tiêu chuẩnII.Khổ giấyIII.Tỷ lệIV.Chữ và chữ sốV.Đường nétVI.Ký hiệu vật liệuVII.Ghi kích thưốcChương 2: Vẽ hình họcI.Chia đểu đoạn thẳng và đường trònII.Vẽ độ dốc và độ cônIII.Vẽ nôi tiếpIV.Vẽ một sô’ đường cong hình họcHướng dẫn bài tập Vẽ nôi tiếpHướng dẩn bài tập Vẽ hình xuyênChương 3: Các hình biểu diễnI.Hình chiếuII.Mặt cắtIII.Hình cắtIV.Hình tríchHướng dẫn bài tập Vẽ hình cắtChương 4: Hình chiếu trục đoI.Khái niệm chungII.Các loại hình chiếu trục đo thường dùngIII.Cách dựng hình chiếu trục đoIV.Cách chọn hệ trục và vẽ bóngChương 5: Vẽ qui ước các mối ghépI.Môi ghép renII.Các mối ghép khácChương 6: vẻ qui ước bánh 1ăng và lò xoI.Khái niệm về truyền động bánh răngII.Các thông số của bánh răngIII.Cách vẽ qui ước các bánh răngIV.Vẽ bộ truyền bánh răngV.Vẽ quy ước lò xoChương 7: Bản vẽ chi tiếtI.Công dụng và nội dung của bản vẽ chi tiếtII.Dung sai kích thướcIII.Dung sai hìnhhọcIV.Nhám bể mặtV.Lựa chọn hình biểu diễn cho chi tiếtVI.Ghi kích thưóc cho chi tiết máyVII.Trình tự vẽ phác chi tiếtChương 8: Bản vẽ lắpI.Hiểu biết chungII.Hướng dẫn lập bản vẽ của vật lắpIII.Hướng dẫn đọc bản vẽ lắp và vẽ tách chi tiết

NGUYỄN ĐỨC HUỆ NGUYỄN V À N NHIÊN ĐÀO QUỐC NGUYỄN SỦNG V Ă N TIẾN Bàigiảng VẼ KỸ THUẬT NGUYỄN ĐỨC HUỆ (CB) NGUYỀN VÁN NHIÊN ĐÀO QUỎC SỦNG NGUYỄN VĂN TIÊN Bài giảng VẼ KỸ THUẬT NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MUC LUC Lời nói đầu Mở đầu Chương 1: Các tiêu ch u ẩn vể trình hày vẽ 11 I Khái niệm vê tiêu chuẩn 11 II Khổ giấy 11 III Tỷ lệ 12 IV Chữ chữ số 12 V Đường nét 13 VI Ký hiệu vật liệu 14 VII Ghi kích thưốc 14 Chương 2: Vẽ h ình học 17 I Chia đểu đoạn thẳng đường tròn 17 II Vẽ độ dốc độ côn 18 III Vẽ nôi tiếp 19 IV Vẽ sô’ đường cong hình học 21 H ướng dẫn tập Vẽ nôi tiếp 23 H ướng dẩn tập Vẽ hình xuyên 24 Chương 3: Các h ìn h b iểu diễn 30 I Hình chiếu 31 II Mặt cắt 33 III IV Hình cắt H ình trích Hướng dẫn tập Vẽ hình cắt 34 37 38 Chương 4: Hình ch iếu trục đo 43 I Khái niệm chung 43 II Các loại hình chiếu trục đo thường dùng 45 III Cách dựng hình chiếu trục đo 46 IV Cách chọn hệ trục vẽ bóng 50 Chương 5: Vẽ qui ước m ối ghép 53 I Môi ghép ren 53 II Các mối ghép khác 62 Chương 6: v ẻ qui ước bánh 1'ăng lò xo 66 I Khái niệm truyền động bánh 66 II Các thông số bánh 67 III Cách vẽ qui ước bánh 68 IV Vẽ truyền bánh 71 V Vẽ quy ước lò xo 72 Chương 7: Bản vẽ ch i tiế t 74 I Công dụng nội dung vẽ chi tiết 74 II Dung sai kích thước 75 III Dung sai hình học 81 IV Nhám bể m ặt 84 V Lựa chọn hình biểu diễn cho chi tiết 86 VI Ghi kích thưóc cho chi tiết máy 88 VII Trình tự vẽ phác chi tiết 92 Chương 8: Bản vẽ lắp 94 I Hiểu biết chung 94 II Hướng dẫn lập vẽ vật lắp 95 III Hướng dẫn đọc vẽ lắp vẽ tách chi tiết 99 LỜI NÓI ĐẨU Những giảng Vẽ kỹ th u ật chương cuôn sách phần lý thuyết môn học, dùng cho chương trình đào tạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các chương mục sách trình bày có hệ thống, ngắn gọn sát VÓI phần thực hành nêu Bài tập Vẽ kỹ thuật (ĐHBK, 2004) Một vài chỗ ghi chú, mở rộng, hướng dẫn làm tập in chữ nhỏ đê người học tham khảo thêm Biên soạn cuổn sách gồm có tác giả: Nguyễn Đức Huệ, Nguyễn Ván Nhiên, Đào Quốc Sủng, Nguyễn Văn Tiến Chủ biên thực chê vi tính: Nguyễn Đức Huệ Chúng mong nhận ý kiến xây dụng bạn đọc sử dụng sách Các tác giả Bộ môn Hình h ọ a - Vẽ kỹ th u ậ t TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI, 2004 MỞ ĐẦU I K h n iệ m v ể m ô n h ọ c Vẽ kỹ th u ật tiếng nói kỹ th u ật sản xuất công nghiệp, phương tiện thông tin chủ yếu người thiết kế người chế tạo sản phẩm vẽ kỹ thuật trưòng đại học kỹ thuật, môn học Vẽ kỹ th u ật có mục đích tạo cho sinh viên khả thiết lập đọc vẽ lắp ráp thuộc ngành học Từ đó, môn học có yêu cầu sau người học: - Nắm vững phương pháp hình chiếu vuông góc (phương pháp Monge) qua môn Hình học Hoạ hình học trước để biểu diễn vật thể, nhờ nâng cao tư không gian người th iết kế sau - Nhớ vận dụng tiêu chuẩn nhà nước (TCVN) hành có hên quan đến vẽ, trước hết TCVN in Hệ thông tài liệu thiết kế - Biết trình bày vẽ sử dụng dụng cụ, thiêt bị vẽ thông thường Có tác phong xác, tỉ mỉ, kiên nhẫn người kỹ sư Nội dung môn học gồm có phần lý thuyết phần thực hành; phần lý thuyêt gồm chương sách này, phần thực hành theo hệ thông tập in Bài tập Vẽ kỹ thuật (ĐHBK, 2004) Chương trình học tập thực theo phương pháp coi trọng thực hành nhằm bước rèn luyện lực lập đọc vẽ hưống dẫn giáo viên Ngày với p h át triển tin học, hệ chương trình AUTOCAD sử dụng để lập vẽ máy vi tính máy vẽ (ví dụ hình 0-1 tran g số hình chương 0, ,2 , 6, 7), công việc thiết kế giảm nhẹ rấ t nhiều Nhưng muôn làm vậy, người thiết kê cần có trước hiểu biết kỹ vẽ qua học tập môn học II S d ụ n g v ậ t liệ u v d ụ n g cụ v ẽ Những vật liệu dùng vẽ chì gồm: giấy vẽ, bút chì, tẩy mềm, băng dính Để sử dụng tốt vật liệu này, người vẽ có điều lưu ý sau đây: 83 Hình -1 : lion VC AutoCAD 2x45 ° I ■O y \ ^ Ĩ lư ợ n R3 11 oB -m v>' i T I - ~ TL 5:1 Ng~.ĐỨc Huệ Kiểm fra 14.6.96 Hoàng Long 16/8/96 Bộ môn Hỉnh họa-Ve kỹ thuật ĩrưâng đại học Bách khoa Hà nội •*0 CA G AT ỰqI liệu : ĩhèp 45 ĩỵ ỉệ 1:1 Mi so l - Vẽ hình m ặt giấy nhằn m ặt Vẽ xong, xén giấy theo mép với kích thước khô quy định (xem hình 0-2) - Bút chi có loại lõi mểm (B), lõi cứng (H), lõi tru n g bình (HB) Thường dùng bút chì HB đê vẽ mò, sau CỈÓ dùng bút chì 2B đê tô đậm hình vẽ Bút chì thân gỗ cần vót đủ dài nhọn Bút chì bấm có nhiêu cỡ thích hựp cho bề rộng nét (từ 0,1 đến milimét) cỡ thường dùng 0,5 - Khi tẩy nét chì dậm nên dùng m ảnh giấy mỏng che vùng lân cận; tây xong, gạt vụn tẩy m iếng vải sạch, trá n h thói quen thối vào m ặt giấy Tôt n hất tẩy kỹ vết bẩn nét thừa sau vẽ mờ xong b ắ t đầu tó dậm vẽ - Dùng hăng dính để dán bôn góc tờ giấy vẽ theo thứ tự lên ván vẽ (hình 0-2), nhờ tò giấy vẽ phang phiu thao tác vẽ th u ậ n tiện suốt trìn h vẽ Những dụng cụ vẽ thường dùng ê-ke com-pa, nên theo hướng dẫn sử dụng chúng sau: - Một ê-ke cở, có góc 45° có góc 30° phối hợp đê vạch đường thẳng đứng, đường xiên song song Muôn vậy, ta giữ yên trượt H ình -2 H ình -3 Người ta thường dùng thước Tê thước dẹt đặt nằm ngang làm sỏ dê trượt ê-ke theo (xem hình 0-3) Khồp c chinh Hình -4 Hình -5 - Com-pa vẽ cần dùng loại có khớp đê điều dầu chì dầu kim vuông góc vói m ặt giấy Khi vẽ người ta cầm núm com-pa bang ngón tay ngón tay trỏ (hình 0-4) Vói dường tròn có đường kính lớn 120 milimét lap thêm can nối vào com-pa đê vẽ (hình 0-5) Coni-pa đo có hai đầu kim nhọn Nộ dược dùng thuận tiện đê chuyên dộ dải lên bàn vẽ bang cách đo ấn nhẹ hai đầu kim trẽn m ật giấy Ngoài đôi với đường cong không vẽ com-pa (nói chương 2) người ta phái sứ dụng loại thước cong đê tô đậm III T r ìn h tự h o n t h n h b ả n v ẽ B ước Chuàrt hi - Dùng tờ giấy vẽ có kích thước lớn khô vẽ yêu cầu - Dán tờ giấy vẽ lên ván vẽ băng dính - Vạch đường khung nét chì mò: mép ngoài, dường phân chia (nếu cán), khung vẽ, khung tên Xem hình 0-6 sau: Bước Vẽ mờ Sử dụng dụng cụ vẽ bút chì 2B đê dựng hình theo gốc Người vẽ cần vạch quy trình hợp lý, có tính toán trước dê vẽ cho nhanh xác Thứ tự nói chung là: phải dự kiến bỏxcục toàn thê vẽ dựa vào kích thước khuôn khô cứa hình chiếu, sau vào dựng hình biếu diễn, hình chiếu đến hình khác, từ việc vạch dường trục đôi xứng dường bao đến nét vẽ chi tiết bên Các dường gạch gạch, đường gióng, dường kích thước nên vẽ ỏ bước sau Dựng xong, kiếm tra kỹ bán vẽ mò tẩy xoá vết bấn nét thừa Bước Tô đậm Đầu tiên sử dụng com-pa lắp chì mềm Dùng ê-ke, bút chì 2B để tô hết cốc nét liền đậm (bề rộng s = 0,5) theo thứ tự định sau: - Đường tròn cung tròn tô từ nhỏ đến lớn; - Đường nằm ngang tô từ xuống; - Đường thẳng đứng tô từ trái sang phải; - Đường xiên tôt góc bên trái xuống góc bên phải; - Khung võ khung tên Sau đó, vẽ đậm nét đứt (bề rộng s/2) theo thứ tự Tiếp đến vẽ đậm nét mành (bề rộng s/3) từ đường lượn sóng, đường gạch gạch đến đường gióng đường kích thước Cuối cùng, vạch lại đường trục, đường tâm nét chấm gạch m ảnh vẽ tất mũi tên Để đạt đồng nét vẽ, người ta tô đậm theo trình tự nêu cho xong vùng chưa bao quát vẽ; tô đậm xong vùng nên dùng tờ giấy che tô tiếp vùng sau Bước Viết chữ, chữ sô Dùng bút chì 2B viết ghi chú, ký hiệu, sei kích thước khổ 3,5; viết tiêu đề khổ Nên vạch dòng kẻ vết hằn đầu kim nhọn để khỏi phải tẩy Bước Kết thúc Kiểm tra, tẩy xoá lần cuối xén giấy theo mép 10 i í »M í H i _ r r xu U2_| n Hình 7-26 Ví d ụ (hình 7-25): Ghi kích thước cho vật gồm phẩn tứ, đế hình hộp chữ nhật có lượn góc, ngòng hình trụ có gờ lỗ thung hình vuông - Các kích thước định khôi phần tử gồm: a b c, R cho đê, J , e X 0 d, f cho ngõng e, c cho lỗ - Và kích thước định vị gồm: p, q cho vị trí trục ngỏng: m lì cho vị trí lỗ vuông; gốc cua kích thước ta đểu lấy tù hai mặt cạnh I, II đế Ví d ụ (hình 7-26): Ghi kích thước cho Nắp van; chi tiết gồm phần hình trụ bên ngoài, bên phần hình lăng trụ mặt Ngoài đường kính cốc phần ren, đường kính phần lỗ hình trụ với chiều cao chúng cần ý cho kích thước thắng đứng để định vị phần Còn với phần lăng trụ ta ghi kích thước định khôi 43, 10, 30° kích thước định vị 18 mặt tựa I Cách p h â n bô dường kích thước t r ê n b ả n vẽ dựa trẽn nguyên tắc là: kích thước cùa phần tử ghi tập trung hình biếu diễn rõ Ví dụ hình 7-25, kích thước 0J, d, f, c, e dược tận lượng ghi hình chiếu dưngVcòn a X b, m X n, p X q ghi ỏ hình chiếu bàng mà không phân bô tuỳ tiện Ngoài nên lưu ý thêm sô hướng dẫn phân bô sau đê cho kích thước ghi rõ ràng: - Tận lượng ghi kích thước bên đường bao cúa hình biếu diễn - Trên hình biểu diễn kết hợp, ghi kích thước cấu tạo bên vật thê ỏ phía hình chiếu, ghi kích thước cấu tạo bên vật ỏ phía hình cắt (hình 7-26) 91 - Không nên ghi kích thước vào chồ có nhiêu đưòng tròn đồng tâm - Khi vẽ có phần tử nhau, nói chung phái ghi kích thước đầy đủ cho chúng dù phải lặp lại VIL Trình tự vẽ p há c chi tiết Vẽ phác chi tiết công việc "vẽ ghi" người thiết kế theo mẫu nơi có thê tháo rời mẫu Bản vẽ phác hoàn thành nhanh hình thức nét chì vẽ tay (không dùng dụng cụ vẽ, tỷ lệ ước lượng) giấy kẻ ô to (ca-rô), song vể nội dung phải đầy đủ vẽ chi tiết đả nói đê sau người ta có thê dựa vào dựng lại hoàn chỉnh Trình tự vẽ phác nên theo sau đê hạn chê tẩy xóa: Quan sát tỉ mỉ từ hình dạng bên đến cấu tạo bên chi tiêt máy phải vẽ Dự kiến phương án biểu diễn hợp lý B ố trí tổng thể tờ giấy vẽ: - Phân chia vẽ khung, khung tên vẽ dựa vào dòng kẻ ô - Vạch chỗ đặt hình biểu diễn dự kiến khuôn hình chữ nhật mờ Dựng hình chiếu khuôn hình cúa (hình 7-27) - Vẽ đường trục đôi xứng (nếu có) đường dáy làm sơ - Vẽ đường bao vật - Vẽ đường bao chỗ rỗng bên vật thê nét mò - Theo dự kiến cắt, tô đậm nét giữ lại xóa nét thừa phần hình chiếu phần hình cắt, gạch gạch mặt cắt Dựng tiếp hình biểu diễn khác theo thứ tự Vạch tất đường kích thước sở có phân tích yêu cầu cỏng nghệ, tính đu mặt hình học phân bỗ» hợp lý Dùng dụng cụ đo để đo ghi số kích thước vào đường kích thước đà vạch Viết trị sô sai lệch cho phép, điểu kiện kỹ thuật Hoàn thành khung tên 92 G h Khi q u a n sót c h i tiế t đ ế v ẽ p h c , n g i v è c n n ie u k h u y ế t t ô t n ế u c ó c ủ a n ò d o g ia c ó n g h a y d o sù d u n g it>ot sỗ k e t c a u n p lí c ủ a c h i tiế t m y v b iế t lo a i tru CHƯƠNG BẢN VẼ LẮP Từ chương người học làm quen VỚI vẽ sô chi tiết lắp ráp VỚI mối ghép, truyền bánh hay cấu ỏ hình 7-23 Đó vè láp đơn giản Người kỹ sư tương lai cần có khả thiết lập đọc vẽ lắp phúc tạp thuộc ngành học mình, mục tiêu đê đạt tới qua trình học tập môn học vẽ kỳ thuật Chương cuôi trình bày hiểu biêt chung bàn vẻ lắp vài ví dụ hướng dẫn người học vào phần thực hành nhằm đạt mục tiêu đề I Hiếu biết c h u n g Sản phấm phần cảu thành ghép Các sản phẩm khí máy móc, thiết bị, dụng cụ cấu thành từ chi tiết máy riêng lẻ Nhờ có môi ghép qua truyền động (như học ỏ chương 6), chi tiết máy liên kết với thành phần cấu thành ghép sản phẩm Vì từ sản phẩm, người ta có thê phân chia gọi tên phần cấu thành ghép là: cấu, đơn vị lắp, nhóm máy, phận tùy theo chức cách tổ chức sản xuất chúng (dưới dây dùng tên gọi chung "vật lắp") Bản vẽ lắp vẽ diễn tả đầy đủ hình dạng yêu cầu công nghệ lắp ráp sán phẩm hoàn chỉnh phần cấu thành ghép sán phẩm Công d ụng nội dung vẽ lắp - Bản vẽ lắp tài liệu thiết kê gốc sản phẩm; phòng thiẽt kê, người ta dựa vào vẽ lắp để lập vẽ chi tiết, từ chê tạo lắp ráp thành sản phẩm Trong thi công, vẽ lắp sử dụng để lắp dặt sản phẩm Ngoài ra, trình tìm hiểu, sử dụng sửa chữa sản phẩm, người ta cần đên vẽ lắp - Nội dung đầy đủ vẽ lắp gồm có: a Các hình biểu diễn đế diễn tả hình dạng tất chi tiêt thuộc vật lắp I) Một sô có hạn kích thước cần cho việc láp ráp như: kích thước khuôn khô' (hay kích thước choán chỗ) vật lắp kích thước qui cách, kích thước lap ghép, khoảng cách trục - tám quan trọng, kích thước giới hạn chuyến dộng Nói chung người ta không ghi kích thước chi tiết vè láp c Các ký hiệu vị trí chi tiết bảng kê chi tiết: Ký hiệu V Ị trí chi tiết thường bàng số th ứ tụ đặt tren giá nằm ngang (vẽ nét đậm) Giá cỏ dường nôi (vẽ nét liền mảnh) tới hình biếu dien rõ cua chi tièt có chấm dậm kết thúc đường nối (hmh 8-1) Các giá sô sáp đật thẳng hàng th ắng cột bao quanh hình biểu diễn vật lắp H ình 8-1 - Bảng kê chi tiết đặt liền kề với khung tên, theo mau qui định TCVN 3824-83 Thống kê từ lên theo thử tự ký hiệu vị trí cua chi tiết bán vẽ d Các chí tiêu kỹ thuật sản phẩm điểu kiện kỹ thuật láp ráp như: công suất, sô'vòng quay, chê độ chạy rà, làm ren f hàn dung sai vị trí bể mặt e Khung tên vẽ theo mẫu qui định "Hệ thông quan lý vẽ" (TCVN 3821-83) Nhò có tỷ lệ vẽ ghi độ lỏn xác cua hình vẽ, người ta xác định kích thước danh nghĩa chi tiết cần thiết Phần thuyết m inh cho s ả n p h ẩ m b ằ n g văn tài liệu cán th iế t kèm VỚI vẽ lắp t ro n g có giới thiệu vể tín h năng, cách vận h n h sả n p h ẩ m Hình 8-2 ó trang 97 ví dụ vê vẽ láp với nội dung kê trôn (có dơn gian hóa nội dung d, e) Bản vẽ diễn tả phần điều khiên cua cấu cóc, có thê thay thê lò xo cóc hình minh hoạ 4-21 (trang52 ) đê đảm bảo cho bánh xe cócchỉ quay chiểu Cơ cấu cóc cần có Kích, Tòi, Líp II Hướng dẫn lập vẽ vật lắp A Trình tự tiến hành Bài tập thực hành chương thiết lập vẽ láp vật lăp thông dụng gồm khoảng n = 12 chi tiết máy Ê-tô, Van nước, Máy mài Bơm bánh Dưới hướng dẫn giáo viên môn học người vè làm theo trình tự sau: Quan sát kỷ vật lắp: tìm hiểu tên gọi, công dụng vận hành tất chi tiết cấu thành vật lắp Nên ghi lại sơ đồ kích thước khuôn khô vật láp Sau tháo ròi phần, chi tiết; ghi nhớ thứ tự lắp ráp chi tiẽt Vẽ phác tất cà chi tiết vào tập "Bản vẽ phác" theo trình tự nói trang 92,93 Tự đánh sô’ chi tiết từ l n Chú trọng lấy cho đủ kích thưốc chi tiết Riêng với chi tiết tiêu chuẩn hóa bu-lông, đai ốc, vòng đệm, cần thông kê chủng loại kích thước đê sau điểu chỉnh theo tiêu chuẩn hành Có tập vẽ phác sau người vẽ không cần tiêp xúc VỚI vật lắp Dự kiến sô’ lượng hình biếu diễn sử dụng tỷ lệ vẽ Từ dịnh khố giấy vẽ cho hình biểu diễn chiếm khoảng 75% diện tích tò giấy Chuẩn bị tờ giấy vẽ: vạch đường mép ngoài, khung vẽ, khung tên Vạch bàng kê chi tiết theo mẫu hình 8-3 VỚI chiểu cao thông kê (7xn)mm Bô' trí tổng phần diện tích tờ giấy lại: vạch khuôn hình hình chiếu dự kiến (dựa vào kích thước khuôn khô vật lắp) Chú thích' Tâ’t đường vừa kê vạch nét chì mò giông đường dựng hình Dựng hình chiếu vật lắp với cách cắt hợp lý cho toàn bộcác chi tiết: Dầu tiên vẽ thân vật lắp phát triển sang chi tiết liền kê sở bể mặt tiếp xúc hai chi tiết (vẽ chung nét cho hai bê mặt tiếp xúc nhau) Cần ý bố sung vài chi tiết thiếu vòng đệm, gioăng, tay vặn, đai ốc Tất hình kích thước vẽ đểu lấy từ vẽ phác vẽ Từ hình biểu diễn gióng sang, dựng hình chiêu khác Tô đậm vẽ sau thầy hướng dẫn thông qua sửa chữa kỹ Ký hiệu vị trí chi tiết ghi sô' kích thước cúa vẽ lắp Hoàn thành khung tên, bảng kê cốc chi tiết ghi Trong toàn công việc trên, bước chiếm nửa thời gian bước có tầm định quan trọng y 96 H ìn h 8-2 A Thép 45 CT3 Thép 35 Lờ xo Thép Đai ô t trò n Thép 35 O ỏc M 24 Thép 35 Than Thép CT3 C on có c Vòng đệm v đ u ô i trụ M 10 Tén ch i tiế t VT í tra N g i vẽ K iê m 10 S ấ Ịg 65r Vật liệ u Ghi 20.9.96 B ộ m ô n H ih h h o a - V K T T rù ỏ ng đ i h o c B ch k h o a CO CẢU CON CÓC T ỷ íệ :2 B ả i SỐ B Hình biếu d iễn vật lắp qui ước dơn giản hóa Vật láp có nhiều chi tiết máy phức tạp đòi hỏi cảng nhiều hình biểu diễn vẽ lắp phải diễn tả đầy đủ hình dạng, cấu tạo chi tiẽt thuộc vật lắp Khi dự kiên lựa chọn hình biểu diễn cho vật lắp, người ta dựa nhiêu vào yêu cầu diễn tả thân vật láp chi tiết trung tâm* Cũng ỏ vẽ chi tiết (chương 7) phương án biểu diễn vật láp đánh giá ưu nêu có hình chiếu hình chiếu bô sung hợp lý vê sô lượng củng vê cách cắt Tuy nhiên bán vẽ lắp không tránh khỏi tượng thừa tính phàn chuyển sô chi tiết dơn giản chúng phải gắn liền vối chi tiết trung tâm; đế hạn chê tượng đê cho hình vẽ dược tinh giản, người vẽ có thê vận dụng sô qui ước đơn giản hóa mà tiêu chuẩn cho phép sau: - Không vẽ vát góc, rãnh thoát dao, góc lượn Khi có nhiều lỗ, nhiều bulông kích thước phân bô vẽ đầy đú vị trí vạch tảm - trục cho vị trí lại - Tháo bo vài chi tiết hình biểu diễn bô sung thấy cần thiết Ví dụ không vẽ tav vặn, nắp, vách ngăn đê nhìn rõ chi tiêt phía sau chúng A Trường hợp can viết ghi dạng: — -—— -Chi tiết 3,5 không vẽ - Vẽ riêng hình biếu diễn bô sung cho hai chi tiết theo hướng nhìn mặt phẳng cắt Trường hợp ghi dạng: — - , ——— Chi tiết Chi tiết 7,8 - Trên hình cắt, qui ước đặc biệt (nói đầu trang 37), cho phép không cắt cụm chi tiết cụm biểu diễn rõ hình khác Độc giả có thê tìm thấy dẫn chứng vê nhùng qui ước đơn giản hóa nói ỏ vẽ lắp Ngoài ra, dựng vẽ lắp người vẽ cần biêt số’qui định khác sau; - Nói chung vật lắp biểu diễn vị trí lảm việc - Bộ phận chèn vẽ ỏ trạng thái chưa bị nén (hình 8-4) Bộ phận có tác dụng bịt kín khe hơ quanh trục quay - Hai bể mặt tiếp xúc biểu diễn nét liên đậm Nêu hai bề m ặt có độ hở cần nhấn mạnh vẽ chúng bàng hai nét liền đậm cách xa thực tê chút sô chỗ cần vẽ vát góc, khoảng hở theo công nghệ lắp ghép (h.8- 5a,b) 40 Hlnh 8' Hình 8-4 Hình 8-5 III H n g d a n đ ọ c b ả n v ẽ lắp v v ẽ t c h c h i t i ế t A Trình tự đọc vẽ lắp Sau tự thiêt lập dược vẽ vật láp, người học đà có sờ đê đọc hiểu số vẽ lắp từ dễ dên khó trung thời gian thực hành cuối nàv Đọc vẽ lắp trình người đọc nhìn vào dó đê dựng lên "hình ánh nối" cua tất ca chi tiêt máy quan hệ lắp nôi chúng vật lắp đà biểu diễn Trình tự dọc nên luyện theo sau: • Tìm dọc thuyết minh vẽ giải thích vê sơ đồ thiết kê tiêu kỹ thuật, tính vận hành sản phẩm • Nhặn biết hình biểu diễn toàn vẽ: di từ hình chiêu đến hình hiếu diễn khác theo thứ tự ký hiệu A, B, c đê ghi nhớ vị trí đặt chúng hiểu rõ vị trí mặt phang cắt mà người ta dà su dụng Đồng thời qua bước này, người đọc khái quát hình ảnh vật láp • Theo thứ tự ỏ bang kê, hình dung cụ thê chi tiết đến mức độ có thê vạch dược hình chiếu trục chúng Đê tránh ngộ nhận hình dạng chi tiết, dộc giả cần phân tích kỹ xem đường nét thuộc vể chi tiết xét tất hình biểu diễn có • Hình dung lại hình dạng dộ lớn vật lắp quan hệ lắp nối vận hành tấ t chi tiết Đọc hết ghi có vẽ Đế giúp độc giả bước đầu luyện đọc theo trình tự nêu qua vè trang 97 (Cd Cấu cóc) vẽ Van hai ngả trang 62-63 sách tập, dây minh hoạ hình chiếu trục đo cho vài chi tiết (hình 8-6 hình 8-7a, b) w Hình 8-6 B Hình 8-7 Vẽ tách chi tiết từ vẽ lắp Trong thực hành đọc bán vẽ lắp, mức độ hiếu người học dược thê khả nãng vẽ tách chi tiết tù vẽ lắp Võ tách chi tiết từ vẽ lắp công việc thiêt lập vẽ chê tạo chi tiết dựa vào thông tin có vẽ láp Việc tiên hành theo trình tự sau: • Đọc kỹ vè lắp, qua hình dung đầy đủ chi tiết phải vẽ quan hệ cúa với chi tiết xung quanh Tốt vạch hình chiếu trục đo chi tiết • Từ hình dạng, cấu tạo cụ thê chi tiết, người vẽ dự kiến phương án biêu diễn hợp lý cho Xin lưu ý rằng: hình biếu diễn phương án có thẻ khác nhiều so với hình cỏ chi tiết vẽ láp Sau quyêt định tỷ lệ vẽ khố giấy vẽ thích hợp Nêu cần vè nhiêu chi tiết chung tờ giấy khổ to phải phân chia khô nhỏ đê vẽ riêng chi tiết • Vẽ mờ: Chuẩn bị tò giấy vẽ Bô cục tổng thề khuỏn hình biếu diễn Dựng từ hình chiếu tới hình biểu diễn khác dựa vào độ lớn đo dược trực tiếp từ vè lắp thông qua tỷ lệ hai vẽ • Tô dậm vẽ theo trình tự (xem lại trang 10) • Cihi kích thước, ghi sai lệch cho phép ghi khác 100 Hoàn thành khung tên Từ chi tiêt tách ỏ hình 8-6, 8-7 nêu phương án biếu diễn chúng Độc giá so sánh phương án hình 8-8 hình 8-9 với gốc cua chúng hai bán vẽ lắp đê thấy rõ điểu lưu ý bước nói Cuôi cùng, hình 8-10 trình bày vẽ lắp phức tạp đê qua dó dộc gia tự kiêm tra mức độ đọc hiểu Ra chi tiết khó cứa vật lắp dược vè tách hình 8-11,8-12 nhằm trợ giúp việc đọc 101 Bản vẽ "BỘ GÁ PHAY MẶT ĐẨU ' Thuyết minh Bảng kẻ tiết B ộ g n y d ù n g đ ể k e p c h ặ t ch i tiế t (vẽ 27 Đai ốc M 10 T h é p 35 b ằ n g n é t hai c h ấ m g c h ) kh i p h a y m ặ t đ ắ u lố 26 V c ấ y M x 0 Thep 35 030 25 V M x4 Thép 35 C h i tiế t g ia c ô n g đươc đ ă t trê n c i k e p 19 24 V M 2x35 Thép 35 s a o c h o lỗ giữ a c ủ a n ó lọ t v o c i đ ịn h tâ m 20 23 C h ố t trụ Thép 20 Thep 20 Thep 20 c ủ a 22 C h ố t trụ x K hi n é n v o x i-la n h 15 q u a lỗ giữ a 21 C h ố t trụ s a u đ ó n ó dươc k e p c h ă t b ằ n g sứ c n é n : 0x35 n ấ p 13, n ó đ ẩ y p it-tô n g c ầ n d ic h sa n g 20 C i d in h tá m Thép 50 p h ả i N h có p h ầ n v t c u ố i c ắ n m kh i d ó 19 C kẹp Thép 45 c o n lăn phía trê n v c n k é o d ẩ y 18 P h ié n trê n T hep 20 lê n c ù n g với cá i k ẹ p 19; kế t q u ả ch i tiế t 17 Vòng chắn dáu C ao su 16 T ấm g iả m ch ấ n C ao su 15 X i-la n h Thép 20 bi é p s t v o p h iế n trê n 18 P h a y x o n g , ch i tiế t đư c lấ y n g o i b ằ n g c c h c h u y ể n kh í n é n v o q u a lỗ trê n 14 Đ ệ m S=1 C c tỏ n g c ủ a m ặ t bích 11 K h í n é n d ẩ y p it-tô n g 13 Nắp Thép 20 Nỉ Thép 20 s a n g trá i N hờ c ó rã n h x ẻ phía cắ n 12 Vòng chắn dắu m lú c n y c i n ê m c ắ n k é o bị ấn 11 M ặ t b íc h x u ố n g c ủ n g với c i k ẹ p 19; k ế t q u ả chi 10 tiế t đư c th ả lỏ n g Vòng chắn dầu Nỉ B a c ló t Thép 45 H c o n lă n lắ p v o th â n phía P it-tô n g Thép 45 c ó tá c d ụ n g g iả m m a s t c h o c ắ n Ống ló t Thép 45 k h i n ó d ịc h c h u y ể n C nêm Thép 50 Cắn kéo Thép 35 tỏ n g n h trê n th e o m ộ t c h u k ỳ c ó đ ié u C o n lă n Thép 50 k h iể n tự d ộ n g Thân Thép 45 T ấm d ỡ T h é p 10 T ấm d ế T h e p to SL v liệ u Hơi n é n v o ró i h a i p hía c ủ a pit- VT 102 0x50 T ên c h i tié t G c h ú Chi tiết sô SôtùỢng CAN KÉO Thép 35 rý/ệ 1:2 H ĩnh 8-71 T rên s tím h iế u k ỹ ỉ c h i tiế t đ ã v ẽ tá c h đ y , n g i h o c c ó 7,7 k cuò chi tíẽ ĩc ỏ n /a i thuôc BÒ GA : c h i h ẽ ĩ 13 18 19 môt bàn vẽ lấp có múc độ phúc tạp ơ’ cuối chưởng trình học thề tú p b n v ẽ tá c h ho đ õ nam chác đươc :N h thê 103 nha XUftT BẢN DẠI HỌC QUỐC Gin n ộ i 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điện thoại: (04) 9715011; (04)9721544 Fax: (04) 9714899 E-mail: nxb@vnu.edu.vn C h ịu trá c h n h iệm x u ấ t bản: Giám đốc: Tổng biên tập: PHÙNG QUỐC BẢO PHẠM THÀNH HƯNG B iê n tập: ĐINH QUỐC THẮNG NGUYỄN THẾ HIỆN C h ế đ iệ n tủ: LÊ THU THUỶ T rìn h bày bìa: NGUYỀN ĐỨC HUỆ BÀI GIẢNG VẼ KỸ THUẬT Mã số: 1L- 01006 - 01104 In 1000 cuốn, khổ 19 X 27 Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội Số xuất bản: 357/113/XB-QLXB, ngày 10/02/2004 số trích ngang: 20 KH /XB In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2004 [...]... đánh dấu lại các tâm và tiếp điểm) Cuối cùng mới vẽ các dường kích thước vầ ghi các con số kích thước HƯỚNG DẪN BÀI TẬP Vẽ hình xuyên Các bài tập 3-02: Hình xuyên dơn và 4-02: Hình xuyên kép trong cụốn Bài tập Vẽ kỹ thuật (ĐHBK - 2004) có mục đích bổ trợ cho việc thiết lâp Hình chiếu, Hình cắt, Mặt cắt của vật thể Cơ sở dể lầm các bài tập này là cách vẽ giao tuyến giữa mặt phẳng với các mặt cong và... hình nón cụt (theo TCVN 5 - 78) III Vẽ n ố i t iế p Trên hình vẽ, dế đ ạt dược sự trơn đều của nết vẽ ỏ những cho chuyên tiếp từ đường thang sang cung tròn hoặc từ cung tròn này sang cung tròn khác, người vẽ phải xác định đúng tâm của cung nôi tiếp và các tiếp điểm Muôn vậy, ngoài các động tác vẽ tiếp tuyến của đường tròn đã quen thuộc ỏ trường phố thông, người vẽ cần áp dụng thạo 3 trường hợp nối... đéu băng thước, com-pa Ví du dể vẽ hỉnh móc cần cẩu dơn 1.01.01, người ta tiến hanh theo trinh tự như sau: 1 Dự kiên bồ cuc bàn vẽ: Dưa váo kích thước dai va rông tổng quát phac tính lá 170 X 110mm, bố trí hình vẽ váo khoảng giữa giấy khổ A4 sao cho cân đối 2 Dưng hình bằng nét chi mơ - vẽ chính xác với thước va com-pa theo thứ tư như sau: - Vach dường truc thẳng đứng Vẽ phấn dáu trụ phía trên của Móc... ình 2-11 Biết a và p, người ta vẽ đường sin như trên hình 2-11: Vẽ đường tròn đường kính a bôn cạnh đoạn thẳng p rồi chia cả hai ra cùng một sô* phần đểu nhau chẳng hạn 8 phần đểu - tiếp đó xác định sự tương ứng cúa các vị trí 0-0', 1-1', 2-2' như trên hình vẽ Cuối cùng nối các điểm 0\ 1\ 2' 8' thành đường sin và dùng thước cong để tô đậm HƯỚNG DÂN BẢI TẬP Vẽ nòi tiếp Bài tâp 1.01 cho mòt mẫu hình... trẽn bài toán giao tuyến Ví dụ hình 11: Vẽ ba hlnh chiếu của khối chóp cụt tam giác déu có xuyên rãnh tròn dưới day Từ hình chiếu đứng dã cho, dể vẽ giao tuyến, ta coi rãnh xuyên la môt nửa hình trụ nằm vuông góc với mặt phẳng hình chiếu dứng; hình trụ náy có giao tuyến VỚI 3 mặt cúa chóp dèu là các e-lip Ba phần elip dươc xác định như trên hình vẽ, trước hết là các điểm 1,2 (hình 11a) Sau khi vẽ xong... Gỗ Chất trong suốt H ình 1-4 Các đường gạch gạch (cho kim loại) vẽ bằng các nét liền m ảnh cách nhau 0,5-2 milimét, nghiêng 45° với đường nằm ngang; cách vẽ này phải giông nhau trên mọi m ặt cắt của cùng một chi tiết máy Nếu có nhiều chi tiết nằm kê nhau, cần phân biệt cách vẽ khác nhau (hình l-5a); H ỉnh 1-5 Trường hợp cá biệt' Mặt cất vẽ hẹp dưới 2 m ilimét thì cho phép tô đen ở giữa (hình l-5b) M... đường bao hoặc là giao tuyến trên bản vẽ cơ khí Đẻ tô đậm chúng, người ta dùng các thước cong sau khi đã xác định được nhiều điếm của chúng theo một cách nào đó Ngoài ra củng có một vài đường cong được vè gắn đúng bàng com-pa Dưới đây trin h bày cách vẽ một sô dường cong phang hay gặp trong quá trình học vẽ: 1 E-lip được vẻ gần đúng bằng com -pa (hình 2-8) Cách vẽ này chi áp dụng khi hai trục liên hiệp... ngang Gặp những trường hợp cụ thê khác ngoài các cách ghi kích thước nẻu trên đáy độc giả cần xem trong TCVN 5705:1993 để ghi cho đúng 16 CHƯƠNG 2 VẺ HỈNH HỌC Trên bản vẽ kỹ th u ật, muốn vẽ bất cử hình nào bằng thưỏc và com-pa người vẽ củng phải biết cách tiến hành theo một trình tự dựng hình hợp lý Chương này trình bày một sô kiến thức về dựng hình hình học pháng cần th iết cho công việc dó ngoài... chiếu nào đó phải đặt khác chỗ như vậy hoặc phải vẽ khác tỷ lệ chung hoặc p h ải xoay đi một góc đều cần ghi chú theo B D > o D kiểu ¿ —r — , c 7X1:2 mặt bích di đôi với ký hiệu A ,B % ở hình chiếu liên q uan, ví dụ hình 3-5 c Vẽ h ình ch iế u thứ ba Yêu cầu vẽ hình chiếu thứ ba từ hai hình chiếu đà cho của vật thể nhằm tăng cường năng lực đọc bản vẽ của người học Việc này được thực hiện theo từng... thước trên bản vẽ Từ đó rú t ra các quy định chủ yếu để ghi kích thước cho chi tiêt máy như sau: A Quy đ ịn h chung a Đơn vị đo chiểu dài là milimét; không ghi thứ nguyên này sau con sô» kích thước b Con sô" kích thước được ghi là sô" đo thực của vật thể, nó không phụ thuộc vào tỷ lệ của hình vẽ c Sô lượng các kích thước ghi vừa đủ để xác định độ lớn của vật thể, mỗi kích thước tỷ lệ của hình vẽ chỉ được

Ngày đăng: 23/12/2016, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w