→Trích từ chương I – “ Bản án chế độ thực dân Pháp “ – một tác phẩm chính luận của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pari 1925, lần đầu tại Việt Nam 1946 b.
Trang 1Năm học 2007 - 2008
GV thực hiện : Đỗ Thị Ngân
Đơn vị : TrườngưTHCSưTrựcưBình Bàiưdạyư:Ônưtậpưkiếnưthứcưbàiư26.
Sáng tạo nhiệt tình - yêu học sinh – nhiệt tình - yêu học sinh
( điềuưcốtưlõiưđểưlàưmộtưgiáoưviênưtốt )
Trang 21 Củng cố.
a Xuất xứ :
Dựa vào kiến thức đã học trong phần đọc hiểu văn bản, hãy nhắc lại hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
→Trích từ chương I – “ Bản án chế độ thực dân Pháp “ – một tác phẩm chính luận của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu tiên tại Pari ( 1925), lần đầu tại Việt Nam (1946)
b Mục đích:
Mục đích của “ Bản án chế độ thực dân Pháp “ nói chung và Thuế máu nói riêng là gì ?
→ Tác giả viết để tố cáo tội ác của thực dân Pháp ở nước thuộc địa
c Đối tượng
Đối tượng chính của văn bản trên là ai ?
→ Đối tượng của tác phẩm là nhân dân Pháp và mở rộng ra là dư luận tiến bộ trên Thế giới.
d Giá trị
- Giá trị chính trị.
- Giá trị nghệ thuật.
Trang 32 Nâng cao.
a Ý nghĩa của nhan đề văn bản
Ý nghĩa
“ Thuế máu” – cái tên gợi sự dã man tàn bạo của chính quyền thực dân, bóc lột con người đến tận xương tủy, đồng thời thể hiện số phận bi thảm của những người bản
xứ và thái độ của tác giả.
Trang 42 Nâng cao.
a Ý nghĩa của nhan đề văn bản
b Hình ảnh những tên thực dân trong chương I – Thuế máu
Hãy cho biết : hình ảnh những tên thực dân hiện lên như thế nào qua chương “Thuế máu”
Đó là những tên quỷ quyệt, ghê tởm,
xảo trá và tàn bạo.
Đó là những tên quỷ quyệt, ghê tởm,
xảo trá và tàn bạo.
Trang 52 Nâng cao.
a Ý nghĩa của nhan đề văn bản
b Hình ảnh những tên thực dân trong chương I – Thuế máu
c Hình ảnh những người dân bản xứ
Họ không được hưởng một tí nào về quyền lợi
1
Phải xa vợ con, lìa bỏ quê hương
2
Phải làm việc kiệt sức trong những kho thuốc súng ghê
tởm, khạc ra từng miếng phổi.
3
Phơi thây trên bãi chiến trường châu Âu, xuống đáy biển làm mồi cho thủy quái, bỏ xác ở miền hoang vu, lấy máu mình tưới cho vòng nguyệt quế
4
Kết quả : Trong số 70 vạn người thì 8 vạn người không bao giờ
nhìn thấy ánh mặt trời trên quê hương mình nữa
Trang 6Như vậy : Những người bản xứ đã trở thành vật hi sinh cho các quan cai trị thực dân Họ phải xa gia đình, quê hương, tổ quốc, hi sinh
cả tinh mạng một cách đau đớn chua xót Đó là nỗi khổ đau của kiếp người nô lệ.
Trang 7Theo em, những dẫn chứng trên chứng minh cho luận điểm nào dưới đây ?
A Những người bản xứ đã trở thành vật hi sinh cho các quan cai trị
thực dân
B Họ phải xa gia đình, quê hương, tổ quốc, hi sinh cả tính mạng
một cách đau đớn chua xót
C Đó là nỗi đau khổ của kiếp người nô lệ
D Cả A, B, C
Vậy từ những luận điểm trên, em
hãy triển khai thành một đoạn
văn nghị luận có sử dụng yếu tố
biểu cảm để làm nổi bật hình ảnh
những người dân bản xứ ?
Trang 82 Nâng cao.
a Ý nghĩa của nhan đề văn bản.
b Hình ảnh những tên thực dân trong chương I – Thuế máu.
c Hình ảnh những người dân bản xứ.
d Nguyễn Ái Quốc với “ Bản án chế độ thực dân Pháp” – “ Thuế máu”
- Vạch mặt, tố cáo tội ác của thực dân
- Bênh vực quyền lợi của nhân dân các nước thuộc địa,
khích lệ tinh thần đấu tranh giải phóng ở họ
- Bộc lộ quan điểm chính trị rõ ràng
e Nghệ thuật
Có ý kiến cho rằng “đoạn trích có trình tự bố cục chặt chẽ, có nghệ thuật châm biếm đả kích sắc sảo ” (Em hãy tìm dẫn chứng chứng minh ý kiến trên ?)
Theo em đúng hay sai ? Vì sao ?
ĐÚNG
Trang 9Trước chiến tranh
Giống người hèn hạ
bẩn thỉu chiến sỹ bảo vệ công líCon yêu, bạn hiền,
Trong chiến tranh
Trở lại giống người hèn hạ, bẩn thỉu
Sau chiến tranh
Bố cục được sắp xếp trong trình tự thời gian
Giọng điệu hài hước, trào phúng,
từ ngữ có tính chất mỉa mai.
Giọng điệu hài hước, trào phúng,
từ ngữ có tính chất mỉa mai.
Kéo xe tay phục vụ
cho quan lớn
Đổ máu cho vòng nguyệt quế của các quan Bị lột hết của cải và bị đối sử như súc vật
Trang 10Bài tập. Hãy chỉ ra những yếu tố biểu cảm trong phần I - Chiến tranh
và người bản xứ và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp gì để biểu cảm ? Tác dụng của biện pháp biểu cảm đó là gi ?
- Yếu tố biểu cảm :
+ Từ ngữ biểu cảm : tên da đen bẩn thỉu, An – nam – mit bẩn thỉu, chiến tranh vui tươi, con yêu, bạn hiền …
+ Hình ảnh biểu cảm : xuống tận đáy biển … bỏ xác ở những miền hoang vu thơ mộng, lát máu mình tưới những vòng nguyệt quế.
- Biện pháp biểu cảm : Dùng những từ ngữ có tính chất trái ngược với bản chất sự vật, lối so sánh ẩn dụ sắc sảo độc đáo làm tăng giá trị biểu cảm.
- Tác dụng : lật tẩy được bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp, tăng thêm sự thuyết phục của văn bản Tạo kết quả châm biếm sâu cay.
Trang 11Từ bài tập trên, em hãy cho biết làm thế nào để phát huy hết tác dụng
của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận ?
- Muốn phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận thì người viết phải đảm bảo các yếu tố sau :
+ Phải có sự xúc động và tình cảm mãnh liệt chân thành với điều mà mình viết Đồng thời những cảm xúc tình cảm đó phải được diễn đạt bằng hệ thống lập luận chặt chẽ, logic, khoa học
+ Có năng lực văn chương và sự quan sát tinh tế, sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú mới có thể viết lên những câu văn có sự truyền cảm mạnh mẽ.
+ Phải dùng đúng từ, đúng câu, đúng nghĩa, không được lạm dụng và tránh những từ ngữ sáo mòn.
Trang 12Tổ xã hội
Tr ờng THCS Trực Bình
Xin cảm ơn các đồng nghiệp về dự giờ thao giảng của tr ờng
chúng tôi