Phân tích tài chính công ty Phân tích tài chính là việc xác định những điểm mạnh và những điểm yếu hiện tại của một công ty qua việc tính toán và phân tích những tỷ số khác nhau sử dụng những số liệu từ các báo cáo tài chính. CBTD cần phải tìm ra được các mối liên hệ giữa các tỷ số tính toán được để có thể đưa ra những kết luận chính xác về công ty. Hoàn toàn không có một chuẩn mực nào cho phần phân tích theo từng tỷ số. Một hoặc một số chỉ số là tốt cũng chưa thể kết luận là công ty đang trong tình trạng tốt. Do vậy xin nhắc lại các mối quan hệ giữa các tỷ số là mục đích cuối cùng của phân tích tài chính công ty. I. Phân tích khả năng sinh lời Khả năng sinh lời cũng có thể gọi là hiệu quả đầu tư. Thông thường có hai cách tiếp cận: một là để kiểm tra hiệu quả quản lý đối với đồng vốn đầu tư bỏ ra, dựa trên mối quan hệ giữa vốn và lợi nhuận (khả năng sinh lời của đồng vốn); và một là để kiểm tra mức lợi nhuận đạt được của một công ty dựa trên mối quan hệ giữa mức bán hàng và lợi nhuận (khả năng sinh lời so với chi phí). Khả năng sinh lời của đồng vốn được tính bằng công thức: (Lợi nhuậnVốn) x 100%. Những chỉ số khác bao gồm Mức lãi từ kinh doanh tính trên tổng số vốn sử dụng, Thu nhập từ hoạt động kinh doanh tính trên vốn cho hoạt động kinh doanh, và Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tính trên lợi nhuận từ hoạt động. Khả năng sinh lời so với chi phí được tính bằng công thức: (Lợi nhuậnDoanh thu bán hàng) x 100%.
Trang 1PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG
BIÊN HÒA _BHS
Trang 2I Khái niệm báo cáo tài chính:
a Khái niệm :
o Báo cáo tài chính là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán
theo các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh có hệ thống:
- Tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp
- Tình hình và kết quả hoạt động sản suất kinh doanh
- Tình hình lưu chuyển các dòng tiền và tình hình vận động sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh các báo cáo tài chính
Trang 3b Ý nghĩa:
Cung cấp đầy đủ kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho chủ sở hữu, người cho vay, nhà đầu tư, ban Lãnh đạo công ty
Đánh giá đúng thực trạng công ty trong kỳ báo cáo về vốn tài sản mật
độ hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra sự tồn tại
và nguyên nhân để có phương pháp phù hợp trong kỳ dư án
Cung cấp thông tin về tình hình huy động vốn, chính sách nợ vay, mật
độ sử dụng đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính với mục đích làm gia tăng lợi nhuận trong tương lai
Trang 4- 20/12/2006, cổ phiếu BHS chính thức niêm yết và giao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.HCM
Trang 5Mua bán, đại lý, ký gởi hàng nông sản, thực phẩm công nghệ, nguyên liệu, vật tư ngành mía
đường
Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt các
thiết bị ngành mía đường
Mua bán máy móc, thiết bị, vật
tư ngành mía đường
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mía đường, các sản phẩm sản xuất có sử dụng đường, sản phẩm sản xuất từ phụ phẩm, phế phẩm của ngành mía đườngLĩnh vực kinh doanh
Trang 6III THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BIÊN HOÀ.
- Trong các kỹ thuật phân tích BCTC, ở Việt Nam hiện tại kỹ
thuật phân tích tỷ số tài chính được sử dụng nhiều nhất Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ
số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Trang 7BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Trang 8BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Trang 9BẢNG LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
Trang 10 1.Tỷ số thanh khoản
- Là tỉ số đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty, gồm
2 loại:
+ Tỷ số thanh khoản hiện thời (Current ratio)
+ Tỷ số thanh khoản nhanh ( Quick ratio )
a.Tỷ số thanh khoản hiện thời (Current Ratio) : được xác định dựa
vào số liệu từ Bảng cân đối tài sản:
Tỷ số thanh khoản hiện thời =
Giá trị nợ ngắn hạn
1.454.281
Trang 11Nhận xét:
CR (2012) là 1,02 > 1 nghĩa là tài sản lưu động của doanh nghiệp đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, vậy nên ta thấy được rằng tình hình thanh khoản của doanh nghiệp tốt.
CR trung bình ngành là 2,44 nên khả năng thanh toán không tốt lắm.
b.Tỷ số thanh khoản nhanh (Quick ratio): được xác định dựa vào Bảng cân
đối tài sản nhưng không kể giá trị hàng tồn kho và tài sản lưu động kém thanh khoản khác
Giá trị tài sản _ Giá trị
lưu động Hàng tồn kho
Tỷ số thanh khoản nhanh =
Giá trị nợ ngắn hạn
Trang 12
So với trung bình ngành là 1,86, QR (2012) là 0,44 < QR (TB) , điều này cho thấy khả năng thanh khoản nhanh của năm 2012 rất thấp.
Tỷ số thanh khoản hiện thời không thấp lắm nhưng tỷ số thanh khoản nhanh lại quá thấp Điều nay
do giá trị hàng tồn kho và giá trị tài sản lưu động kém thanh khoản khác chiếm tỷ trọng khá cao trong giá trị tài sản lưu động.
Tính tương tự các năm còn lại, ta được bảng số liệu như sau:
Trang 132 Tỷ số quản trị tài sản (Asset Management Ratio)
Dùng để đo lường hiệu quả quản lý tài sản của công ty
a Vòng quay hàng tồn kho( Inventory turnover): Dùng để đánh giá
hiệu quả quản lý tồn kho của doanh nghiệp
Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
2.764.270
(820.013+333.068) /2
Số vòng quay hàng tồn kho 4.79
Trang 14b.Kì thu tiền bình quân (days sales oustanding - DOS) : Để đo lường hiệu
quả và chất lượng quản lý của khoản phải thu.
Khoản phải thu bình quân
Kì thu tiền bình quân =
Doanh thu thuần / 365
Trang 15c Vòng quay TSCĐ (fixed assets turnover): Dùng để đo lường hiệu quả TSCĐ như máy móc
Trang 16d.Vòng quay tổng tài sản (total assets turnover): Dùng để đo lường
hiệu quả sử dụng tài sản mà không phân biệt đó là tài sản lưu động hay TSCĐ
Vòng quay tổng tài sản =
Tổng tài sản bình quân
3.044.246Vòng quay tổng tài sản = = 1.8
(2012) (2.107.835+ 1.281.737) / 2
- Nhận xét: Tỷ số vòng quay tài sản cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra
được 1.8 đồng doanh thu năm 2012; 2,23 đồng vào năm 2011; 2,11
đồng vào năm 2010; 1,6 đồng vào năm 2009 Nên việc sử dụng hiệu quả tài sản ngắn hạn của công ty là tốt
2009 2010 2011 2012 Vòng quay Tổng Tài
sản
1,60 2,11 2,23 1,80
Trang 173.Tỷ số quản trị nợ (Debt manangement ratio):
-Là mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp hay gọi
là đòn bẩy tài chính.
a.Tỷ số nợ (Debt ratio): Đo lường mức độ sử dụng nợ của doanh nghiệp
để tài trợ cho tổng tài sản.
- Nhận xét: - Tỷ số nợ so với tài sản thường nằm trong khoảng 50% –
70% Tỷ số nợ so với tài sản 2012 là 72.8% , nghĩa là 72.8% giá trị tài sản của công ty được tài trợ từ nợ vay.
- Khi so sánh với tỷ số nợ bình quân ngành ( 34%) thì tỷ số này của công ty BHS là cao.
Trang 18b.Khả năng trả nợ vay (time – interest – earned – TIE): Đánh giá khả
năng trả lãi của công ty
(2012) 50.778
Nhận xét:
-Tỷ số khả năng trả lãi của doanh nghiệp năm 2012 là 4,27 , có nghĩa
là doanh nghiệp tạo ra được lợi nhuận trước thuế gấp 4,27 lần chi phí lãi vay
Tỷ số này lớn hơn 1 cho thấy được công ty có khả năng sử dụng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh để trang trải lãi vay
Trang 19c.Khả năng trả nợ (EBITDA coverage): Dùng để đo lường khả năng trả nợ.
EBITDA + Tiền thuê tài chính
- Ta thấy tỷ số khả năng trả nợ năm 2012 là 0,17 <1 có nghĩa nguồn tiền công
ty BHS có thể sử dụng để trả nợ nhỏ hơn nợ gốc và lãi phải trả, dẫn đến khả năng trả nợ của công ty không tốt lắm.
Trang 204.Tỉ số khả năng sinh lợi (Profitability Ratio)
a.Tỉ số lợi nhuận trên doanh thu (Profit margin on sales): phản ánh mối
quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu, cho biết một đồng doanh thu tạo
ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Lợi nhuận thuần dành
cho cổ đông phổ thông
Tỉ số lợi nhuận
trên doanh thu =
Doanh thu thuần
Trang 21Nhận xét:
-Năm 2012, với 100 đồng doanh thu tạo ra được 3,9 đồng lợi nhuận cho cổ đông Thấp hơn so với năm 2009 (10%), 2010 (7%), 2011 (6%) và rất thấp so với bình quân ngành (16%), cho thấy được cổ tức chia cho mỗi cổ đông là không cao.
Tốt nhất là cần phải giảm tồn kho, đưa ra các hình thức bán hàng, khuyến mãi như vậy mới có thể cạnh tranh trong ngành cũng như là giữ chân các cổ đông đầu tư thêm vào công ty.
b.Suất sinh lợi cơ bản (Basic earning power – BEP) : đánh giá khả năng sinh lợi
của doanh nghiệp.
EBIT
Suất sinh lợi cơ bản =
Tổng tài sản bình quân
Trang 22
216.876 Suất sinh lợi cơ bản = = 12,8% (2012) ( 2.107.835+1.281.737 ) / 2
Nhận xét:
- Suất sinh lợi cơ bản của công ty là 12,8% chứng tỏ công ty kinh doanh có hiệu quả, bình quân cứ 100 đồng tài sản, công ty lời 12,8 đồng
c.Lợi nhuận trên tài sản (Return on total assets – ROA): đo lường khả
năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty
Lợi nhuận thuần dành cho cổ đông phổ
thông Lợi nhuận trên tài sản =
Tổng tài sản bình quân
Trang 23
2009 2010 2011 2012
Lợi nhuận trên tài sản
(%)
Trang 24d.Lợi nhuận trên vốn cổ phần (Return on common equity – ROE): đo
lường khả năng sinh lợi trên vốn cổ phần phổ thông
Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông phổ thông
ROE =
Vốn cổ phần phổ thông
119.210 ROE (2012) = = 21.26%
Trang 25Nhận xét:
Năm 2012, công ty kinh doanh lời, khoản lợi nhuận này bằng 21.26% bình quân giá trị vốn chủ sở hữu của công ty So sánh qua các năm thì ROE năm 2012 thấp hơn ROE năm 2009 , 2010 đều là 32%, và 2011
là 28% và nhỏ hơn bình quân ngành (26%)
Điều này cho thấy rằng công ty BHS sử dụng đồng vốn có hiệu quả, khả năng thu hồi vốn cổ đông cao, nhưng lại thấp hơn nhiều so với 2 năm trước
5.Tỉ số giá trị thị trường (Market value ratio):
-Đo lường kỳ vọng của nhà đầu tư dành cho cổ đông.
a.Tỉ số giá trên thu nhập (Price/earnings – P/E): đánh giá sự kỳ vọng của thị
trường vào khả năng sinh lợi của công ty.
Giá thị trường một cổ phần
Tỉ số giá trên thu nhập =
(P/E) Thu nhập một cổ phần (EPS)
EPS = LN / KL CP niêm yết
Trang 26
b Giá trên dòng tiền (Price / cash flow)
Giá thị trường một cổ phầnGiá / dòng tiền =
Dòng tiền một cổ phần (CFPS)
Trang 27c Giá thị trường trên giá ghi sổ (Market/book – M/B): giúp phản ánh sự
đánh giá của thị trường vào triển vọng tương lai của công ty
Giá thị trường một cổ phần Giá thị trường / Giá ghi sổ =
(M/B) Giá ghi sổ một cổ phần
(BVPS)
Trong đó: Giá ghi sổ = VCSH / Khối lượng cổ phiếu niêm yết
12.800 M/B (2012) = = 1,18
572.724.000.000/ 52.631.440
Nhận xét:
So với các năm trước, tỷ số M/B giảm so với năm 2009 (1,37), năm
2010 (1,22), dẫn đến giá cổ phiếu sụt giảm, và tỉ số này của công ty BHS vẫn cao hơn 1 nên thị trường vẫn đánh giá cao cổ phiếu của công
ty vì có triển vọng đầu tư
Trang 28Nhận xét:
giảm sút nhưng không đáng kể so với các năm 2011, 2010 do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, dẫn đến Lợi nhuận sau thuế trên doanh thu cũng giảm theo, biểu hiện rõ nhất ở 2 chỉ số thể hiện khả năng sinh lợi của công ty là ROA, ROE đều giảm.
hơn 1 Điều này cho thấy rằng công ty sử dụng tốt tài sản cố
định, và một phần cũng là do tài sản cố định của công ty chỉ có giá trị không lớn Và hơn nữa, các tỷ số vòng quay của năm
2012 so với 2 năm trước thấp hơn.
Trang 29PHÂN TÍCH XU HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG
Trang 30Giải pháp :
Việc để hàng tồn kho quá nhiều dẫn đến tiền mặt bị giảm đi, hàng tồn kho có tính thanh khoản kém nên công ty cần có những biện pháp như bao tiêu tìm nguồn vốn đầu vào ở nhiều nơi để giảm chi phí sản xuất, dẫn đến giảm giá bán cũng như là kích thích bán hàng để có thể giảm
đi lượng hàng tồn kho
Cần tập trung nhiều hơn nữa cho đầu tư sản xuất đường, giảm đầu tư ngoài ngành để không phải vay nợ, dẫn đến lãi vay cao, không đủ vốn
để tái đầu tư được