1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI THUYẾT TRÌNH Ô NHIỄM PHÓNG XẠ

31 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 10,31 MB

Nội dung

Trong bài thuyết trình này nhóm chúng tôi đề cập đến sự ô nhiễm phóng xạ: các nguồn phát sinh phóng xạ, sự phát tán của nó trong môi trường và sự nguy hiểm của phóng xạ đối với sức khỏe của con người, và những giải pháp phòng tránh bức xạ

Bài thuyết trình nhóm 17 : Ô NHIỄM PHÓNG XẠ Thành viên:  Đinh Thị Ngọc Lan  Bùi Thị Quỳnh Nhung  Dương Ngọc Đài Trang GVHD: Ths Đặng Thị Thanh Hà 1.Phóng xạ 1.1 Phóng xạ gì? 1.2 Các nguồn phóng xạ Ô nhiễm phóng xạ 2.1 Ô nhiễm phóng xạ gì? 2.2 Nguồn ô nhiễm phóng xạ Ảnh hưởng phóng xạ Thực trạng Giải pháp PHÓNG XẠ 1.1.Phóng xạ gì? Phóng xạ tượng số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi thành hạt nhân khác phát xạ hạt nhân (các tia phóng xạ) Bức xạ hạt nhân Hạt nhân khác 1.2 Các nguồn phóng xạ Bức xạ vũ trụ CÔNG NGHIỆP - Lò phản ứng hạt nhân - Vũ khí hạt nhân - Máy gia tốc hạt - Phòng thí nghiệm - Nhà máy điện hạt nhân NÔNG NGHIỆP - Đột biến gen tạo giống trồng … Nguồn nhân tạo Y TẾ - Chụp X- quang - Chữa ung thư SINH HOẠT - Vật liệu xây dựng nhà - Lò vi sóng, tivi, máy tính Hình ảnh tưởng tượng vụ nổ Big Bang Bức xạ vũ trụ Tỷ lệ phóng xạ Ô NHIỄM PHÓNG XẠ 2.1.Khái niệm: Ô nhiễm phóng xạ trình gia tăng diện chất phóng xạ bề mặt chất rắn, chất lỏng chất khí (kể thể người) diện chúng ý muốn 2.2.Nguyên nhân gây ô nhiễm phóng xạ: Vũ khí hạt nhân Hoạt động công nghiệp Nhà máy điện hạt nhân Nguyên nhân Khai thác quặng phóng xạ Thử bom, vũ khí hạt nhân Các vụ nổ, tai nạn Nhà máy, lò phản ứng… Rò rỉ phóng xạ trình vận chuyển hoạt động sản xuất… Hoạt động y tế Hoạt động nông nghiệp Toàn cảnh lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Hệ thống vũ khí hạt nhân Nga Một số vũ khí hạt nhân kinh điển Liên Xô Nhà máy điện đốt than Nga Điểm khai thác quặng Titan Công ty Quang Thuận địa bàn thôn Sơn Hải 1, xã Phước Dinh Vụ nổ nhà máy hạt nhân Fukushima 10 Nổ nhà máy nguyên tử Chernobyl THỰC TRẠNG  Nhiều nhà máy điện hạt nhân, nhiều lò phản ứng xây dựng làm tăng ô nhiễm phóng xạ rò rỉ phóng xạ, cố nổ lò phản ứng hạt nhân… gây ảnh hưởng lớn môi trường người  Theo ủy ban lượng Hoa Kỳ, phóng xạ urani nhà máy điện hạt nhân, kho vũ khí, trung tâm nghiên cứu khu vực trước có xảy vụ nổ hạt nhân như: Hyroshima, Nagasaki, Chernobyl… hàng năm làm ô nhiễm 2500 tỷ lít nước ngầm giới 17 Vụ thử bom nguyên tử: Chiến dịch Ngã tư ngày 25/07/1946 Nổ hạt nhân nhà máy Fukushima 18 Thông Reuters dẫn tin từ Tokyo nói nước nhà máy đánh giá nguy hiểm trào xuống biển gây nhiều hậu cho cư dân địa phương kể việc phóng xạ lan di hại cho nhiều khu vực sau Nhà máy điện nguyên tử Fukushima tiếp tục rò rỉ phóng xạ sau trận động đất Ảnh chụp hôm 18/3/2011 19 :  Quá trình khai thác, chế biến, sử dụng sa khoáng có chứa chất phóng xạ như: ilmenit, zircon, monazite,… dẫn đến làm giàu tăng khả xâm nhập nguyên tố phóng xạ vào môi trường xung quanh gây ô nhiễm phóng xạ Các chất thải chứa chất phóng xạ chưa qua xử lí thải trực tiếp sông, biển… 20 Phóng xạ cá gần khu vực Fukushima GIẢI PHÁP Để bảo vệ thể khỏi nhiễm xạ ngoài: Bảo vệ khoảng cách (tránh xa nguồn phóng xạ tốt) Bảo vệ thời gian (thời gian bị ảnh hưởng phóng xạ ngắn tốt) Bảo vệ che chắn (trú ẩn vào tòa nhà bêtông) Để bảo vệ thể khỏi nhiễm xạ trong: Phòng tránh việc hít phải chất phóng xạ (đeo mặt nạ, trang găng tay) Phòng tránh việc hấp thụ chất phóng xạ (không uống nước ăn thức ăn bị nhiễm xạ) 21 Chất thải dạng khí Trước hết làm giảm hoạt độ phóng xạ thiết bị bể giảm hoạt độ thiết bị lưu giữ khí than hoạt tính, sau qua thiết bị lọc để loại bỏ chất dạng hạt, kiểm tra nồng độ phóng xạ xác nhận an toàn thải không khí 22 Xử lý chất thải dạng lỏng Chất thải lỏng, kiểm tra nồng độ phóng xạ nồng độ phóng xạ cực thấp, xác nhận an toàn thải biển Còn chất thải dạng lỏng khác, sau lọc khử muối thiết bị lọc nhựa trao đổi ion cô đặc thiết bị bay hơi, nước tái sử dụng dịch cô đặc trộn vào bê tông nhựa đường dồn vào thùng phuy chuyên dụng để cất giữ bảo quản kho chất thải phóng xạ dạng rắn 23 Xử lý chất thải dạng rắn Trong loại chất thải rắn, loại có hoạt độ phóng xạ tương đối cao cặn lọc, nhựa trao đổi ion qua sử dụng giữ thùng chứa thời gian dài, đến hoạt độ phóng xạ giảm xuống, chúng dồn vào thùng phuy chuyên dụng Còn chất thải rắn có hoạt độ phóng xạ thấp giấy, vải nén lại đem đốt, tro đựng thùng bảo quản an toàn kho chất thải phóng xạ dạng rắn 24 Cất giữ đá nhân tạo Lựa chọn tốt thực việc cô lập chất thải phóng xạ loại đá tổng hợp nhân tạo sau chôn xuống lòng đất Cách ngăn chất thải phóng xạ làm nhiễm độc đất, đá nước xung quanh Các nhà khoa học phát triển loại đá nhân tạo (synroc) từ năm 1970 nhằm lưu giữ chất thải hạt nhân có mức phóng xạ lớn 25 Chôn lấp đáy biển Phần lớn đáy đại dương cấu tạo từ lớp đất sét dày nặng, nguyên liệu hoàn hảo để hấp thụ phóng xạ chất thải hạt nhân phát Biện pháp nhà hải dương học Charles Hollister, thuộc Viện Hải dương Woods Hole khởi xướng vào năm 1973 Việc lưu giữ chất thải hạt nhân đáy biển Quốc hội Mỹ thông qua năm 1986 26 Chôn sâu lòng đất Đưa vào không gian 27 Chôn sông băng 28 Cảm ơn cô bạn lắng nghe! 29 30 31 ...1 .Phóng xạ 1.1 Phóng xạ gì? 1.2 Các nguồn phóng xạ Ô nhiễm phóng xạ 2.1 Ô nhiễm phóng xạ gì? 2.2 Nguồn ô nhiễm phóng xạ Ảnh hưởng phóng xạ Thực trạng Giải pháp PHÓNG XẠ 1.1 .Phóng xạ gì? Phóng xạ. .. tính Hình ảnh tưởng tượng vụ nổ Big Bang Bức xạ vũ trụ Tỷ lệ phóng xạ Ô NHIỄM PHÓNG XẠ 2.1.Khái niệm: Ô nhiễm phóng xạ trình gia tăng diện chất phóng xạ bề mặt chất rắn, chất lỏng chất khí (kể... chứa chất phóng xạ như: ilmenit, zircon, monazite,… dẫn đến làm giàu tăng khả xâm nhập nguyên tố phóng xạ vào môi trường xung quanh gây ô nhiễm phóng xạ Các chất thải chứa chất phóng xạ chưa qua

Ngày đăng: 21/12/2016, 18:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w