Ứng dụng của địa chất cho các nghiên cứu: tai biến tự nhiên; cảnh quan để quy hoạch và phân tích tác động MT; các vật liệu TĐ; quá trình thủy học của nước ngầm và nước mặt; các quá trình địa chất.Environmental geology is the study of the interaction between human activity and geological environment. It embraces geoscientific advice in planning and management of the geological environment. It also involves prediction and forecasting of hazards and changes of the environment caused by human encroachment on geological processes”
Trang 1CHƯƠNG 1:
1. TĐ hình thành cách nay 4.6 tỉ năm
2. Sự sống bắt đầu cách nay khoảng 3.5 tỉ năm
3. Ứng dụng của địa chất cho các nghiên cứu: tai biến tự nhiên; cảnh quan để quy hoạch và phân tích tác động MT; các vật liệu TĐ; quá trình thủy học của nước ngầm và nước mặt; các quá trình địa chất
4. “Environmental geology is the study of the interaction between human activity and geological
environment It embraces geoscientific advice in planning and management of the geological
environment It also involves prediction and forecasting of hazards and changes of the environment caused by human encroachment on geological processes”
5. Năm 1963, Stewart Udal công bố The Quite Crisis, hầu hết mọi người không nhận thấy được sự cạn kiệt tài nguyên và suy thoái MT đã là các vấn đề
6. Gia tăng dân số là vấn đề MT hàng đầu Dân số thế giới đang gia tăng theo hàm mũ
7. Theo nhà sinh thái học nhân văn nổi tiếng Garrett Hardin phát biểu rằng tác động MT tổng thể của dân sốbằng tích mỗi người tác động nhân với dân số
8. Một số nghiên cứu cho rằng dân số hiện nay đã vượt quá sức mang dễ chịu của hành tinh (số người cực đại mà TĐ có thể giữ mà không gây ra suy thoái MT)
9. Vai trò của giáo dục là tối cao trong gia tăng dân số
10. Tính bền vững là mục tiêu của MT
11. Khái niệm phát triển bèn vững (1987): sự phát triển đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc thỏa mãn nhu cầu của họ
12. Khái niệm phát triển bền vững (Rio 1992-2002): sự phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữ 3 mặt của sự phát triển, đó là phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ MT
13. Khủng hoảng MT: là kết quả của tăng dân số quá mức, đô thị hóa, CN hóa, thiếu đạo đức MT và những
biện pháp đối phó với sức ép MT
14. Ngày nay cuộc tấn công vào tài nguyên diễn ra ở quy mô toàn cầu
- Hoang mạc hóa, xói mòn đất, ô nhiễm nước và KK
- Khai thác tài nguyên quá mức
- Khai thác nước ngầm và nước mặt->phá hủy MT toàn cầu
15. Tính bền vững gắn liền với kinh tế toàn cầu với các thuộc tính sau
- con người và các sv khác hài hòa với các hệ thống tự nhiên
- chính sách năng lượng không làm ô nhiễm khí quyển
- kế hoạch sd các tài nguyên có thể phục hồi
- kế hoạch sd các tài nguyên không thể phục hồi nhưng không gây tổn hại MT
- hệ thống xã hội, luật pháp, chính trị
16. Để đạt được kinh tế toàn cầu bền vững: phát triển chiến lược kiểm soát gia tăng dân số; tái cấu trúc đầy đủ các chương trình năng lượng; xây dựng kế hoạch kinh tế bao gồm phát triển cấu trúc thuế khuyến khích kiểm soát dân số và sử dụng thông minh tài nguyên.
17. TĐ là hệ thống mở về năng lượng, đóng về vật liệu
18. Sự phản hồi (feedback) là sự phản ứng của hệ thống nơi mà nguồn ra của hệ thống là nguồn vào gây ra
sự biến đổi Có hai kiểu phản hồi
- Phản hồi âm: kết quả điều hòa hoặc giảm quá trình xuống
- Phản hồi dương (còn gọi là chu trình tăng liên tục) đầu ra biến đổi mở rộng sự kiện ban đầu, đến lượt
mình sự kiện này lại mở rộng đầu vào
19. Giới hạn tài nguyên bao gồm 2 thực tế cơ bản:
i. TĐ là nơi duy nhất để chúng ta sinh sống
ii. Các tài nguyên của chúng ta chỉ có hạn, có tài nguyên khôi phục được, có tài nguyên không khôi phục được
Trang 220. Thuyết đồng dạng (uniformitarialism): ý tưởng “the present is the key of the past” và “the present
is the key of to the future” lần đầu tiên được James Hutton đề xuất năm 1785, cho rằng các quá trình mà
chúng ta quan sát ngày nay cũng đã hoạt động trong quá khứ
21. Thung lũng sông đã bị biến đổi bởi xâm thực phân dị hoặc nâng lên để thành đỉnh núi, gọi là nghịch đảo địa hình (inversion of topography)
22. Các quá trình địa chất thường hay gây mất mát hoặc tổn hao tài sản lũ lụt, động đất, hoạt động núi lửa,
trượt đất và lũ bùn
23. Cường độ và tần suất của các tai biến phụ thuộc vào các nhân tố: khí hậu, địa chất, thực vật
24. Các ngành liên quan tới ngành Địa chất:
25. Chu kỳ địa chất bao gồm các phụ chu kỳ:
Chu kỳ kiến tạo
Chu kỳ đá
Chu kỳ thủy văn
Chu kỳ sinh địa hóa
26. Chu kỳ kiến tạo: quá trình địa chất quy mô lớn làm biến dạng vỏ TĐ tạo ra các dạng địa hình như các
bồn đại dương, các lục địa, núi vùng núi…
27. Cấu tạo TĐ
Vỏ TĐ (Crust): từ 0-35km, không liên tục mà được cấu tạo bởi các mảng lớn gọi là mảng kiến tạo
- Vỏ lục địa: dày TB 35km; nhiều Si, Al; tỷ trọng TB 2.8; SiO2 khoảng 60%
- Vỏ đại dương: dày TB 7km; nhiều Si, Mg; tỷ trọng TB 2.9-3.1; SiO2 nhỏ hơn 50%
Thạch quyển và quyển mềm (Lithosphere, Asthenosphere)
- Thạch quyển bao gồm vỏ TĐ và phần trên của Mantle, đạt tới độ sâu 100km, nằm trên quyển mềm;
lạnh nhất, dễ gãy nhất trong của các lớp TĐ
- Quyển mềm được tại bởi các chất tương đối dẻo có khả năng biến dạng khi chịu tác dụng của một lực,
cho phép các mảng của thạch quyển di chuyển trên bề mặt của nó
Mantle (35-2890km) gồm mantle trên và mantle dưới
- Mantle trên: độ sâu từ ranh giới Moho tới khoảng 950km, gồm silicat sắt và magie
- Mantle dưới (950-2890km) lớp gần nhân TĐ nhất, thành phần là đá siêu mafic
Nhân TĐ (Core) gồm nhân trong và nhân ngoài:
- nhân ngoài(Outer core: 2890-5100): trạng thái lỏng, nhiệt độ 7200-9000F gồm sắt, nike, lưu huỳnh,
oxy
- nhân trong (Inner core: 5100-6400km): nhiệt độ khoảng 10000F, áp suất quá lớn làm nó cứng lại,
chứa, lưu huỳnh, carbon, silic, oxy, kali
28. quá trình kết hợp với nguồn gốc, di chuyển và phá hủy các mảng kiến tạo gọi chung là kiến tạo mảng (plate tectonics)
29. 7 mảng kiến tạo lớn: Á-Âu, Ấn-Úc, mảng Phi, Thái Bình Dương, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, châu Nam Cực
30. Ranh giới giữa các mảng thạch quyển là khu vực hoạt động địa chất xảy ra hầu hết các trận động đất và núi lửa
31. Các kiểu ranh giới kiến tạo:
Trang 3 Phân kỳ (Divergent): các mảng di chuyển xa nhau ra Ranh giới này xuất hiện tại các sống núi giữa đại dương và quá trình này gọi là sự tách giãn đáy đại dương Hoạt động địa chất tại mảng phân kỳ
êm dịu nhất
Hội tụ (Convergent): các mảng va vào nhau Nếu mảng đại dương va vào mảng lục địa (vd dãy Andes), mảng đại dương có tỷ trọng cao hơn sẽ chìm xuống-> đới hút chìm Nếu va chạm là đại dương-đại dương (vd: Japanese Island) hoặc lục địa-lục địa (vd: dãy Himalaya) thì khó khăn cho
33. Mảng có tốc độ di chuyển lớn nhất là Nazca: 15cm/năm
34. Sự di chuyển lục địa bắt đầu cách đây 200 triệu năm với sự tan rã của siêu lục địa Pangeae
35. Chu kỳ đá là phụ chu kỳ địa chất lớn nhất
36. Chu kỳ kiến tạo cung cấp cho một số MT để tạo đá
37. Chu kỳ đá là nguyên nhân gây ra sự tập trung cũng như phân tán các vật liệu quan trọng cho việc khai thác mỏ
38. Màu sắc đất đóng vai trò làm chỉ thị MT Đất thoát nước tốt sẽ có màu đỏ, đất thoát nước kém sẽ có màu vàng
39. Đất gồm 6 yếu tố tạo thành: đá mẹ, sinh vật, khí hậu, thời gian, địa hình, con người
40. Thành phần cấu tạo đất gồm: nước 35%, chất hữu cơ 5%, chất khoáng 40%, không khí chiếm 20%
41. Giá trị tài nguyên đất được đo bằng diện tích đất và độ phì
- Quá trình khoáng hóa: quá trình phân hủy chất hữu cơ thành những chất vô cơ đơn giản
- Quá trình mùn hóa: quá trình tổng hợp các hợp chất vô cơ lẫn hữu cơ thành mùn
45. Các tầng đất phổ biến trong một phẫu diện đất:
- Tầng O và A: chứa hợp chất hữu cơ nồng độ cao, xu hướng màu đen
- Tầng E: tầng rửa trôi, có màu sáng do rửa trôi oxit sắt và nhôm
- Tầng B: tầng tích tụ, biến đổi từ màu vàng nâu đến màu thẫm
- Tầng C: tầng đá mẹ chưa bị biến đổi
46. Hạt sét có đường kính < 0.004mm; hạt bột có đường kính 0.004-0.074mm; hạt cát 0.074-2mm; >2mm
là cuội, sỏi
47. Tai biến tự nhiên là hiện tượng tự nhiên có thể gây ra tổn thất về người, thương tích hoặc ảnh hưởng
đến sức khỏe con người, thiệt hại tài sản
48. Thảm họa tự nhiên là hiện tượng tự nhiên gây ra sự gián đoạn nghiêm trọng trong tự nhiên
49. Những năm 1990 được LHQ chọn là Thập kỷ quốc tế về goảm thiểu thiên tai-> mục tiêu: giảm thiểu mất
mát về sinh mạng và tài sản do tai biến tự nhiên
50. Lợi ích của tai biến tự nhiên: lũ cung cấp chất dinh dưỡng cho các đồng bằng ngập lụt, phân bố lại trầm tích, dội các chất ô nhiễm từ sông vào ven bờ; trượt đất tạo thành các đập, các hồ ở vùng núi để cũng cấp nước và làm mỹ quan; núi lửa phun trào tạo ra các chất dinh dưỡng cho đất; động đất tạo ra
các hồ tích lũy nước tự nhiên và các mỹ quan mới
Trang 451. Dự báo thảm họa bao gồm các yếu tố sau:
- Nhận dạng vị trí tai biến:
+ Ở quy mô toàn cầu: lập bản đồ các chấn tâm động đất, các núi lửa
+ Ở quy mô khu vực từ những phún xuất quá khứ đã biết -> những núi lửa lân cận có thể phún xuất trong tươnglai
- Xác suất xuất hiện: xác suất để một hiện tương riêng biệt xuất hiện tại một vị trí riêng biệt trong một
thời gian riêng biệt
- Quan sát những sự kiện được báo trước: rất nhiều sự kiện tai biến được đánh dấu bởi những dấu hiệu
xảy ra trước
- Dự báo
Dữ liệu -> nhà khoa học -> nhóm đánh giá, đưa ra dự báo (cấp địa phương và cộng đồng)
- Cảnh báo tai biến
52. Phản ứng của con người với tai biến:
- Đối phó thảm họa
- Ngăn chặn phòng ngừa
- Sử dụng bảo hiểm
- Sơ tán
- Sự chuẩn bị trước tai biến
53. EI Nino: gió mậu dịch trở nên yếu đi hoặc có thể đổi chiều -> phía đông xích đạo nóng dị thường, dòng
đại dương xích đạo di chuyển về phía tây trở nên yến dần hoặc đổi chiều-> gia tăng một số thảm họa ở quy mô toàn cầu vì đưa một lượng nhiệt năng lớn vào khí quyển
EI Nino chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn nhưng ảnh hưởng lâu dài, kết quả là xu thế nóng lên toàn cầu như hiện nay
54. Đồng bằng ngập lũ (floodplain) là một vùng đất bằng phẳng kề bên sông và bị ngập định kỳ do nước lũ
tràn
55. Trầm tích sông (sediments in river): tổng khối lượng trầm tích ở sông gọi là tổng tải lượng, bao gồm tải đáy, tải lơ lửng, tải hòa tan.
- Tải đáy: chiếm 10% Có ở hầu hết các con sông, thường là sỏi và cát
- Tải lơ lửng: gần 90%, thường là bùn và đất sét, ở phía trên của đáy và chuyển động hỗn loạn theo dòng
chảy
- Tải hòa tan làm dòng chảy có độ mặn (nếu chứa Natri hoặc Clor), có thể làm dòng chảy trở nên cứng
(nếu hòa tan nhiều Canxi và Magie)
56. Sông là hệ thống vận chuyển cơ bản tạo ra xói mòn và lắng đọng trầm tích
57. Vận tốc nước trung bình của một điểm bất kỳ dọc theo bờ sông tỉ lệ với lưu lượng qua mặt cắt dòng
chảy của kênh (thể tích nước qua điểm đó trong một đơn vị thời gian)
V=Q/A hay Q=V.W.D
A: lưu lượng (m3/s), V: vận tốc dòng chảy (m/s), A: diện tích mặt cắt (m2), W: chiều rộng dòng chảy (m), D: chiều sâu dòng chảy (m)
Phương trình Q=V.W.D gọi là phương trình liên tục
58. Công suất vận chuyển là tổng tải mà sông có thể mang đi trong một đơn vị thời gian (kg/s)
59. 3 loại sông
- Sông trẻ: lòng sông có hình chứ V
Trang 5- Sông trưởng thành: lòng sông hình chữ U
- Sông già: xuất hiện đê tự nhiên
60. Dòng chảy uốn khúc: dòng cahyr dài, gradient (độ dốc) thấp, dòng chảy chậm năng lượng yếu
61. Khi tải trầm tích quá nhiều -> dòng chảy bị tắt nghẽn -> gradient dòng chảy tăng -> tích tụ thành đảo
giữa sông -> hệ thống sông bện tết (trầm tích lớn, phân nhánh nhiều, gradient lớn)
62. Bãi bồi là những khu vực được tạo ra bởi các quy trình bồi tụ lúc triều lên và đặc trưng khi triều xuống ởnhững chỗ khá nông, nước chảy nhanh
63. Hồ móng bò: lưu lượng cao -> dòng chảy uốn khúc -> bên lở bên bồi -> tiếp tục uốn khúc đến khi chạm nhau -> khu vực đất bị tách ra
64. Lũ lụt
Khoảng thời gian tái diễn các cơn lũ R (tính bằng năm)
R= N+1/M, với N: số năm theo dữ liệu, M xếp hạng dòng chảy trong danh sách
Vd: lưu lượng cao nhất trong 9 năm thu được từ một dữ liệu (khoảng 280 m3/s), thứ tự M=1 vậy R=9+1/1=10 (năm)
65. Lưu lượng kênh tại một điểm mà nước chảy tràn qua kênh gọi là lưu lượng lũ và được dùng để chỉ
cường độ lũ
66. Lũ thượng nguồn xuất hiện ở những phần phía trên lưu vực và thông thường được hình thành bởi 1 cơn
mưa lớn trong một thời gian ngắn trong một diện tích tương đối nhỏ
67. Lũ hạ nguồn bao phủ một khu vực rộng lớn và được hình thành bởi các cơn bão xảy ra trong thời gian
dài, lằm tăng lượng nước chảy tràn trên bề mặt
68. Các nhân tố kiểm soát mức độ thiệt hại gây ra bởi lũ
- Việc sử dụng đất trên vùng đất bồi
- Phòng ngừa bằng đê kiên cố
- Điều hòa lượng nước ngập
- Lập bản đồ tai biến lũ
CHƯƠNG 4: SINH THÁI HỌC VÀ ĐỊA CHẤT
1. Nơi sinh sống của loài cá hồi vân là Nam California, có những hồ nơi mà những khe nứt hay đưta gãy được tạo ra nên có sự trào mạch nước, đưa nước lạnh vào hệ sống suối
2. Sinh thái học (Ecology) là ngành khoa học nghiên cứu về sự sống, sự tương tác và mối liên hệ của
chúng với những loài khác cũng như môi trường vô sinh
3. Loài (Species) là một nhóm các cá thể riêng biệt có khả năng giao phối với nhau.
4. Quần thể (Population) là nhóm các cá thể riêng biệt cùng loài cùng sống trong một khu vực.
5. Quần xã (Ecological Community) là nhóm các quần thể khác loài cùng sống trong một khu vực có sự
tương tác với các loài
6. Môi trường sống (Habitat) chỉ rõ nơi các loài sống riêng biệt, bao gồm tất cả các yếu tố xung quang sv
có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sv
7. Ổ sinh thái (Niche) là không gian sinh thái ở đó tất cả các nhân tố sinh thái đều nằm trong giới hạn cho
phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài
8. Loài bản địa là loài được tìm thấy tại khu vực mà chúng phát triển
Trang 69. Loài ngoại lai (Exotic Soecies) là loài đươc đưa vào một vùng hoặc khu vực do nhiều mục đích hoặc
12. Diễn thế sinh thái là một sự thay đổi trật tự hoặc đôi khi mất trật tự của các loài.
13. Diễn thế nguyên sinh: kết quả của sự biến động nằm ở vùng đất mới
14. Diễn thế thứ sinh: tái lập HST hiện có
15. Chức năng dịch vụ tự nhiên của HST: HST có trách nhiệm sản xuất nước và không khí sạch, cũng
như hỗn hợp động thực vật cần thiết cho sự sinh tồn của chúng ta, bao gồm cả chức năng đệm
16. Đa dạng sinh học (Biodiversity) là số lượng, sự phong phú của loài trong một HST hoặc một quần xã.
17. Loài ưu thế là loài hay nhiều loài phổ biến nhất trong một HST
18. Đa dạng sinh học của các loài ở Bắc Mỹ lớn hơn so với châu Âu vì ở Bắc Mỹ các dãy núi chạy theo hướng B-N, còn ở châu Âu chủ yếu hướng Đ-T nên cản trở sự di chuyển của các loài hơn ở Bắc Mỹ
19. Loài chủ chốt (keystone species) là những cá thể có ảnh hưởng mạnh mẽ lên quần xã mà sức ảnh
hưởng không hề tỉ lệ với số lượng
20. Trầm tích mịn (như phù sa) là một dạng ô nhiễm nước vì nó làm giảm nguồn tài nguyên đất, suy giảm chất lượng nước, lấp đầy không gian giữa các hạt sỏi và trực tiếp bám vào mang cá
21. Trong ví dụ về rừng quốc gia Yellowstone, sói là loài chủ chốt
22. Nguyên nhân làm tăng đa dạng sinh học: sự hiện diện của MT sống đa dạng với nhiều tiềm năng thích hợp; độ nhiễu loạn vừa phải; sự hiện diện của MT khắc nghiệt; các yếu tố MT ít biến đổi; sự tiến hóa; các nhân tố MT tương đối ổn định; quá trình địa chất.
23. Nguyên nhân làm giảm đa dạng sinh học: sự hiện diện của MT khắc nghiệt; các tai biến xảy ra thường xuyên và cực độ; biến đổi đất; áp lực MT; thu hẹp MT sống; SV ngoại lai; núi ngăn cản sự
di cư
24. Sự chi phối của con người lên HST: biến đổi đất; gây gia tăng dân số; biến đổi khí hậu
25. Nguyên tắc vàng của MT: Hãy đối xử với người khác như những gì bạn muốn họ đối xử với mình.
26. Việc xây đê biển làm song và năng lượng song bị phản hồi, làm xói lở cát, bãi cát bị thu hẹp -> giảm đadạng sinh học
27. Cách giảm dấu chân con người: kiểm soát gia tăng dân số, có trách nhiệm quản lý HST, hiểu rõ sinh thái và các mối liên kết, quản lý chất thải tốt, sử dụng tài nguyên hợp lý
28. Phục hồi sinh thái là quá trình thay đổi một nơi hoặc một khu vực với mục tiêu thiết lập HST trong
31. Các bước lập kế hoạch và bắt đầu dự án phục hồi sinh thái
1. Phát triển một mô tả địa chất, thủy văn và sinh thái
2. Cung cấp sự hiểu biết rõ ràng và sự cần thiết cho việc phục hồi
3. Xác định mục tiêu và kết quả của dự án
4. Tuyên bố cụ thể các thủ tục
5. Biết rõ về HST tham chiếu để nỗ lực phục hồi
6. Xác định cách phục hồi để có thể tự duy trì (dòng năng lượng và vòng tuần hoàn vật chất)
7. Nêu rõ tiêu chuẩn về hiệu suất trong quá trình phục hồi
8. Làm việc với tất cả những người tham gia dự án
9. Kiểm tra hậu quả tiềm tàng của dự án có thể xảy ra
Trang 732. Yếu tố chính trong phục hồi “big three”: thủy văn, đất đá, thực vật
Các loại sạt lở đất:
rotational slide: sụt lún xoay
translational slide: sụt lún tịnh tiến
tỉ số của lực cản đối với lực đẩy Nếu chỉ số an
toàn lớn hơn 1 thì lực cản lớn hơn lực đẩy, và độ
nghiêng được xem như là ổn định Nếu chỉ số an
toàn nhỏ hơn 1 thì lực đẩy lớn hơn lực cản , và sự
sạt lở có thể được đoán trước
2 lực này biến đổi theo
Vai trò của các dạng vật chất trái đất
Vai trò của độ dốc và địa hình
Vai trò của khí hậu
Vai trò cuả thảm thực vậtVai trò của nước
Vai trò của thời gian
Hành động của con người khiến đất sạt lở
Khai thác gỗ
Đô thị hóa
Để giảm thiểu nguy cơ sạt lỡ đất
Xác định sạt lở đất tiềm tàngKiểm soát hệ thống thoát nướcQuá trình giảm độ dốc
Sự hỗ trợ sườn dốcCảnh báo sạt lở đất sắp xảy raKhắc phục sạt lở
Nguyên nhân của sự sụt lún
Chất lỏng dưới lòng đất rút xuống
Hố rỗng dưới lòng đấtKhai thác mỏ muốiKhai thác thanfactor of safety: chỉ số an toàn landslide: sụt lở
mass wasting: sự di chuyển của vật liệu xuống sườn
sinkhole: hố sụt lúnsnow avalanche: tuyết lởsubsidence: sự sụt lún
Động Đất 1/ Sóng địa chấn là gì? Phân loại liệt kê.
Sóng địa chấn là sóng động đất chấn động bên trong địa cầu Sóng địa chấn bao gồm 2 loại :
• Sóng P (sóng sơ cấp_ Primary waves/compressional waves)
• Sóng S ( sóng thứ cấp_ Sencondary waves/ Shear waves)
Sóng nén (sóng gây ra do sự nén ép)
Đi qua chất rắn, lỏng , khí và vật liệu
Truyền theo chiều thẳng đứng
Tốc dộ lan truyền sóng trong đá granit :
xấp xỉ 5.5 km/s
Sóng phát sinh đầu tiên
Sóng ngang (gây ra do sự rung chuyển)Không di chuyển trong chất lỏng
Di chuyển theo phương nằm ngangTốc độ lan truyền sóng trong đá Granit bằng ½ so vs sóng P
Chậm hơn sóng P vài giây
Trang 82/ Phân biệt thang đo Richer và Mercalli Thang Merculli chia thành mấy cấp cơ bản, trên cơ sở nào.
Thang đo Richer: dựa vào cường độ Richer (M) của trận động đất( đơn vị đo năng lượng giải phóng) Cường độRicher được đo dựa vào hình ảnh trên máy đo địa chấn
Thang đo Mercalli :dựa vào mức độ hư hại của nhà cửa và các công trình xây dựng
Chia thành 12 cấp ( từ cấp I đến XII)
3/ Phương pháp xác định tâm chấn:
Xác định tâm địa chấn dựa trên sự chênh lệch về thời gian giữa sóng S và P thể hiện bởi biểu đồ địa chấn (S-P)Định vị tâm của một trân động đất bắt buộc phải có ít nhất ba bang địa chấn từ vị trí đó
4/ Tại sao xây đập gây ra động đất:
Do tăng áp lực của nước trong đất và tăng áp suất nước trong đá bên dưới sông
5/ Ranh giới nào dễ xảy ra động đất nhất:
Ranh giới hội tụ
6/ Loại ranh giới nào xảy ra động đất mạnh nhất
Ranh giới hội tụ
7/ Các loại đứt gãy
Đứt gãy ngang và đứt gãy trượt lún( đứt gãy thuận và đứt gãy nghịch)
8/ Một đứt gẫy dịch chuyển cách đây bao nhiêu năm thì được các nhà địa chất đánh giá là đứt gẫy hoạt động.
Nếu đứt gãy đó đã và đang di chuyển trong suốt 10 000 năm qua, kỷ Holocence
9/ Liệt kê phương pháp xác định khoảng thời gian lập lại của các trận động đất tại một đứt gãy cụ thể.
Ước tính xác suất động đất
Dự báo ngắn hạn hay đoán trước
Biến dạng của bề mặt trái đất trước địa chấn
Phát xạ khí Radon
Khoảng trống địa chấn
Hành vi bất thường của động vật
10/ Một trận đông đất M6,5 sẽ có năng lượng cao gấp bao nhiêu lần trận động đất M5,5.
Năng lượng cao gấp 32 lần
11/ Giai thích cách đọc địa chất đồ(S_P=?, amplitude) hình 6.11trang 18)
Dựa vào biểu đồ ta xác định : sóng P đến trước sóng S 50s và đến trước sóng R 1p40s
Sóng R có biên độ lớn nhất và gây ra những thiệt hại lớn nhất cho những công trình xây dựng
Gía trị S_P từ 3 trạm địa chấn dùng để xác định tâm chấn của trận động đất
12/ Liệt kê cách con người gây ra động đất
Gây sức ép lên vỏ trái đất ( xâu dựng các đập chứa nước , hồ chứa)
Xữ lí chất thải sâu vào lòng đất qua giếng nước thải
Thiết lập các vụ nổ hạt nhân dưới lòng đất
13/ Sự khác nhau giữa chấn tiêu và tâm chấn:
Chấn tiêu : điểm hoặc vùng bên trong trái đất nơi một trận động đất bắt đầu nứt vỡ
Tâm chấn : là hình chiếu của chấn tiêu lên trên mặt đất
14/ Độ Richer được xác định như thế nào ?
Dựa vào hình ảnh trên máy ghi địa chấn
Xác định biên độ lớn nhất được tạo ra trong trận động đất bởi tiêu chuẩn máy đo địa chấn cách 100km từ tâm địa chấn
Cường độ này sẽ được biến đổi đến một cường độ trên một hệ thống chia độ logarit Richter
15/ Động đất chậm:
Tường tự như các trận động đất khác, hình thành do sự đứt gãy
Kéo dài vài ngày đến vài tháng
Trang 9Cường độ chậm có thể nằm trong khoảng 6 đến 7( một khu vực rộng lớn thường có liên quan) mặc dù trượt nhỏ(1 cm hoặc hơn)
16/ Yếu tố xác định thang Mercalli:
Thang đo Mercalli :dựa vào mức độ hư hại của nhà cửa và các công trình xây dựng
17/ Sự khác nhau chính giữa Richter, độ lớn momen, thang Mercalli và thang động đất
Thang đo Richer: dựa vào cường độ Richer (M) của trận động đất( đơn vị đo năng lượng giải phóng) Cường độRicher được đo dựa vào hình ảnh trên máy đo địa chấn
Thang đo Mercalli :dựa vào mức độ hư hại của nhà cửa và các công trình xây dựng
Thang do độ lớn momen: dựa trên độ lớn cuả momen địa chấn
Thang động đất:dựa trên độ lớn sóng địa chấn
18/ Xác định đứt gãy
Là quá trình gãy vỡ hay đứt gãy
Đứt gãy là một khe nứt hay hệ thống khe nứt dọc theo nơi mà những khối đá bị di dời
Là một bên của khe nứt hay hệ thống khe nứt được di chuyển tương dối qua bên khác
Đứt gãy là
19/ Sự khác nhau giữa nếp lồi và nếp lõm
Nếp lồi tạo núi
Nếp lõm tạo thung lũng
20/ Trườn kiến tạo là gì?
Là sự dịch chuyển dần dần mà không kèm theo những trận động đất kết dính
Một vài đứt gãy hoạt động tạo ra trường kiến tạo
21/ Bản đồ rung chuyển là gì , nó được hình thành như thế nào, vì sao nó được xem là quan trọng.
Bản đồ rung chuyển dùng để thấy tầng mức rung lắc mà có khả năng tàn phá sau một trận động đất
Ghi nhận những dữ liệu từ một hệ thống dày đặc các trạm thu địa chần chất lượng cao
Nó được xem là quan trọng vì dựa vào đó ta có thể đưa ra các biện pháp ứng phó khẩn cấp có hiệu quả cho khu vực đó
Ngựa và gia súc chạy theo vòng tròn
Chuột đậu trên lưới điện
Rắn bò ra trong mùa đông và đóng băng
26/ Mục tiêu chính của việc giảm thiệt hại động đất
Giảm thiểu thiệt hại về tính mạng con người
27/ Những việc mà con người giúp điều chỉnh hoạt động của sóng địa chấn và sự xuất hiên của động đất.
Trang 10Bảo vệ kết cấu
Kế hoạch và quy hoạch
Tăng tiêu chuẩn bảo hiểm và trợ cấp
Slip fault: đứt gãy trượt
Reverse fault: Đứt gãy nghịch
Normal fault: Đứt gãy thuận
Seismic waves : sóng địa chấn
Earthquakes prediction: dự báo độngđất
Response : ứng phó
Ghi chú: silicat / Si = hàm lượng silicat
1. Từ một quan điểm về các mối nguy hiểm, tại sao đó lại quan trọng để biết loại hình của một ngọn núi lửa?
~1500 núi lửa trên thế giới, phân bố trên 7 châu lục, cân nắm để tránh, giảm thiểu các thiệt hại
2. Độ nhớt là gì? Cách xác định?
- Độ nhớt có thể được coi là hệ số ma sát của chất lỏng, với độ nhớt cao
thì tính ma sát của dòng chảy càng cao
- Xác định: 2 cách
+ Hàm lượng silicat: 50 – 70% , silicat cao => nhớt cao
+ Nhiệt độ: cao => nhớt giảm
- Xu hướng:
+ Nhớt cao: phun bùng nổ
+ Nhớt thấp: chảy thành dòng
3. Liệt kê các loại chính của núi lửa và các loại magma kết hợp với mỗi loại đó
4. Liệt kê các loại chính của núi lửa và cách thức chúng phun trào Tại sao chúng lại nổ ra theo cách đó?
(2 câu trên trả lời chung luôn)
Trang 11 + Magma còn chảy ra qua các ống dung nham
+ Tạo lòng chảo núi lửa
- Núi lửa hỗn hợp:
+ Trộn lẫn nổ, chảy dung nham => Phân tầng
+ Gây nhiều thương vong, nguy hại
5. MLH mảng kiến tạo và núi lửa?
(câu này đọc xong thấy còn lớ ngớ lắm ạ)