BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

2 514 2
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỳ thi: KIỂM TRA 1 TIẾT Môn thi: SINH HỌC 001: Ở pha suy vong, nhiều tế bào bị chết và phân hủy vì: A. Thiếu chất dinh dưỡng thiếu ôxi. B. Thừa chất độc hại thiếu ôxi. C. Thiếu chất dinh dưỡng, thừa chất độc hại. D. Thiếu chất dinh dưỡng, thiếu ôxi, thừa chất độc hại. 002: Vi sinh vật nhân thực có thể: A. Sinh sản hữu tính bằng bào tử kín, sinh sản vô tính bằng bào tử trần. B. Sinh sản vô tính bằng bào tử trần và bào tử kín, nảy chồi, phân đôi, sinh sản hữu tính. C. Sinh sản bằng phân đôi, sinh sản hữu tính bằng bào tử kín, vô tính bằng bào tử trần. D. Sinh sản bằng phân đôi, nảy chồi, sinh sản vô tính bằng bào tử trần. 003: Vi sinh vật kí sinh động vật là vi sinh vật: A. Ưa lạnh. B. Ưa nhiệt. C. Ưa siêu nhiệt. D. Ưa ấm. 004: Khi quan sát trên kính hiển vi, VSV nhân thực dễ quan sát hơn VSV nhân sơ vì: A. Kích thước nhân của VSV nhân thực lớn hơn. B. Kích thước của các bào quan của VSV nhân thực lớn hơn. C. Tế bào VSV nhân thực thường có kích thước lớn hơn, đã có màng nhân. D. Tế bào nhân thực lớn hơn tế bào nhân sơ. 005: Nấm men có kiểu hô hấp: A. Lên men hoặc kị khí. B. Kị khí hoặc hiếu khí. C. Lên men. D. Lên men hoặc hiếu khí. 006: Một loài có 2n = 38 NST. Xem bức ảnh hiển vi chụp tế bào của loài đang phân chia thì thấy, trong một tế bào có 19 NST, mỗi NST gồm 2 crômatit. Tế bào ấy đang ở kì nào trong số các trường hợp dưới đây ? A. Kì đầu của nguyên phân. B. Kì đầu I của giảm phân. C. Kì đầu II của giảm phân. D. Kì giữa 007: Tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm có 8 NST. Cơ chế phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST có thể tạo ra mấy loại giao tử. A. 4. B. 8. C. 16. D. 32. 008: Sự nhân đôi của NST của tế bào nhân thực diễn ra chủ yếu ở pha hay kì nào ? A. Kì đầu. B. Pha G 1 . C. Kì giữa. D. Pha S. 009: Điều nào dưới đây là KHÔNG đúng về phân chia tế bào chất ở các tế bào thực vật ? A. Tế bào thực vật có vách ngăn ở giữa. B. Phân chia tế bào chất có thể bắt đầu ngay khi nguyên phân xảy ra. C. Các tế bào thực vật có vòng co thắt tại vùng xích đạo của tế bào. D. Sự liên kết màng tế bào làm nối liền vách giữa với màng sinh chất. 010: Giai đoạn nào dưới đây trong chu kì tế bào thường ngắn nhất ? A. G 1 . B. G 2 . C. S. D. M (nguyên phân). 011: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8, quá trình nguyên phân từ một hợp tử ruồi giấm tạo ra được 8 tế bào mới. Khi chuyển sang kì giữa 8 tế bào trên có bao nhiêu tâm động ? A. 32. B. 64. C. 128. D. 256. 012: Các chất kháng sinh có tác dụng: A. Làm bất hoạt các prôtêin. B. Ô xi hóa các thành phần tế bào. C. Diệt khuẩn có tính chọn lọc. D. Làm biến tính các prôtêin. 013: Nhân tố sinh trưởng là tất cả các chất: A. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật. B. Không cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật. C. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng tự tổng hợp được. D. Cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được. 014: Nhiệt độ ảnh hưởng đến: A. Tốc độ các phản ứng sinh hóa trong tế bào vi sinh vật. B. Hoạt tính enzim trong tế bào vi khuẩn. C. Sự hình thành ATP trong tế bào vi khuẩn. D. Tính dễ thấm qua màng tế bào vi khuẩn. 015: Trong quá trình sinh trưởng của vi sinh vật, các nguyên tố Zn, Mn, Mo có vai trò: A. Là nhân tố sinh trưởng. B. Cấu tạo nên thành tế bào. C. Cân bằng hóa thẩm thấu. D. Hoạt hóa enzim. 016: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong các cặp tương đồng xảy ra vào: A. Kì đầu I. B. Kì giữa I. C. Kì sau I. D. Kì đầu II. 017: Loại bào tử sau là loại bào tử sinh sản của vi khuẩn: A. Bào tử nấm. B. Bào tử vô tính. C. Bào tử hữu tính. D. Ngoại bào tử. 018: Hình thức sinh sản nào KHÔNG có ở vi khuẩn ? A. Phân đôi. B. Nảy chồi. C. Bào tử vô tính. D. Bào tử hữu tính. 019: Hình thức sinh sản nào chỉ có ở Nấm ? A. Phân đôi. B. Nảy chồi. C. Bào tử vô tính. D. Bào tử hữu tính. 020: Điều nào dưới đây KHÔNG đúng với sự phân chia vi sinh vật thành các nhóm dựa vào pH của môi trường ? A. Ưa axit. B. Ưa kiềm. C. Ưa axit và ưa kiềm. D. Ưa trung tính. 021: Thời điểm vi khuẩn trao đổi chất mạnh nhất là: A. Pha tiềm phát. B. Pha cân bằng. C. Pha lũy thừa. D. Pha suy vong. 022: Yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất đối với sinh trưởng của vi sinh vật là: A. Cacbon. B. Ôxi. C. Nitơ. D. Các yếu tố sinh trưởng. 023: Chất ức chế sinh trưởng nào sau đây không gây biến tính hay bất hoạt của prôtêin ở VSV ? A. Các chất kháng sinh. B. Các hợp chất kim loại nặng. C. Các hợp chất phênol. D. Các anđêhit. 024: Quá trình giảm phân có thể diễn ra ở nhóm vi sinh vật nào ? A. Xạ khuẩn, nấm. B. Vi khuẩn. C. Vi khuẩn, nấm. D. Nấm. 025: E. Coli có thời gian thế hệ (g) 20 phút ở 40 0 C. N 0 = 10 6 , sau một số thế hệ số lượng tế bào của quần thể là 64.10 6 . Xác định thời gian để đạt được số lượng tế bào đó. A. 1 giờ. B. 2 giờ. C. 3 giờ. D. 4 giờ. 026: Thời điểm số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt số tế bào mới được tạo thành là: A. Pha tiềm phát. B. Pha cân bằng. C. Pha lũy thừa. D. Pha suy vong. 027: Mục đích của việc sử dụng môi trường nuôi cấy liên tục trong công nghệ là gì ? A. Để tăng thời gian thế hệ của quần thể VSV. B. Để thu nhiều sản phẩm và sinh khối tế bào VSV. C. Để hạn chế sinh trưởng của vi sinh vật. D. Để kéo dài pha suy vong của quần thể VSV. 028: Sinh sản bằng bào tử vô tính và hữu tính chỉ có ở sinh vật nào sau đây: A. Nấm mốc. B. Trùng đế giày. C. Vi khuẩn. D. Trùng roi xanh. 029: Sinh sản có sự hình thành vách ngăn là đặc điểm của hình thức sinh sản nào sau đây ở VSV nhân sơ ? A. Bằng bào tử. B. Nảy chồi. C. Phân đôi. D. Bào tử thể. 030: Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá tình lên men êtilic. A. C 2 H 5 OH. B. Axit amin. C. Axit lactic. D. Glucôzơ. 031: Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá trình lên men lactic ? A. C 2 H 5 OH. B. Prôtêin. C. Axit lactic. D. Glucôzơ. 032: Sau lần giảm phân II, các tế bào con được tạo thành với số lượng nhiễm sắc thể là: A. n nhiễm sắc thể. B. 2n nhiễm sắc thể. C. 3n nhiễm sắc thể. D. 4n nhiễm sắc thể. . Kỳ thi: KIỂM TRA 1 TIẾT Môn thi: SINH HỌC 001: Ở pha suy vong, nhiều tế bào bị chết và phân hủy. hóa enzim. 016: Sự trao đổi chéo giữa các NST trong các cặp tương đồng xảy ra vào: A. Kì đầu I. B. Kì giữa I. C. Kì sau I. D. Kì đầu II. 017: Loại bào tử

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan