ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐẾN HỆ SINH THÁI VEN BIỂN CÙ LAO CHÀM – QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 016 Khóa: 2016 -2018 Họ tên học viên: Vũ Thị Minh Huệ Thời gian thực hiện: từ 2/2017 đến 12/2017 Đà Nẵng tháng 12 năm 2016 Đặt vấn đề Khi xã hội ngày phát triển, đời sống người dân nâng cao, việc nghỉ ngơi, thư giãn điều thiếu sống Và nhu cầu du lịch để chiêm ngưỡng vẻ đẹp, để thư thái tinh thần tìm hiểu văn hóa ngày nhiều người đón nhận Trong đó, du lịch sinh thái ngày người hướng tới Nắm bắt thị hiếu cấp lãnh đạo thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam trọng phát triển hoạt động du lịch sinh thái Cù Lao Chàm Hội An ngày mạnh mẽ Số du khách đến với Cù Lao Chàm năm 2004 vài ngàn người, năm 2009 40.000, năm 2012 106.000 năm 2013 lên đến 195.000 người năm 2015 dù thành phố áp dụng sách cấm quay đầu khống chế lượng khách đảo chứng kiến bùng nổ mạnh mẽ số lượng khách với 400 nghìn lượt đăng ký tham quan lưu trú Cù Lao Chàm, tăng gần 72% so với năm 2014 Du lịch sinh thái phát triển tạo hội cho người dân cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống Thu nhập nâng cao, chất lượng sống cải thiện động lực cho người dân tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường tài nguyên vùng đảo Ở đây, hệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển, quần cư rong biển, rừng tự nhiên, bãi cát… nguồn lực tự nhiên quan trọng hỗ trợ cho phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm – Hội An Trong năm qua, nguồn lực tiếp cận với khái niệm bảo tồn biển, hay nói cách khác tiếp cận quản lý sở hệ sinh thái Với 736 loài thuộc 263 giống nhóm sinh vật chủ yếu hệ sinh thái rạn san hô thảm cỏ biển ghi nhận cho thấy khu hệ sinh vật vùng nước Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm phong phú đa dạng Cỏ biển có lồi thuộc giống, rong biển kích thước lớn có 76 lồi thuộc 46 giống, san hơ tạo rạn có 277 lồi thuộc 40 giống, cá rạn san hơ có 270 lồi thuộc 105 giống, thân mềm có 97 lồi thuộc 61 giống da gai có 11 lồi thuộc giống Sản lượng khai thác hải sản trước Cù Lao Chàm khoảng 1.500 năm, 800 tấn/năm từ có Khu bảo tồn biển du lịch sinh thái Hiện tại, người dân tập trung vào khai thác sản phẩm phục vụ du lịch Một số vùng ngư trường bảo tồn, phần lớn nơi có hệ sinh thái rạn san hơ nhạy cảm Tuy nhiên, số đối tượng nguồn lợi bị khai thác mức, biểu qua số lượng cá thể giảm dần, kích thước cá thể bé dần Nhu cầu hưởng dụng tài nguyên thiên nhiên tiêu thụ nguồn lợi sinh vật biển, sản phẩm rừng ngày gia tăng mãnh liệt theo số lượng du khách đến thăm đảo Điều phản ảnh qua giá bán sản phẩm địa phương Đồng thời thông qua kết tuần tra kiểm soát, độ phủ rạn san hô, mật độ cá rạn, việc khai thác số đối tượng tài nguyên Bào Ngư, điệp Quạt, ốc Vú Nàng, ốc Nón, Sao Biển, trai Tai Tượng, cá Cảnh phức tạp Cù Lao Chàm Cùng với trạng khai thác khó kiểm sốt người địa phương, mạnh nguồn lợi thủy sản đa dạng sinh học Cù Lao Chàm có khả bị suy giảm, khơng có giải pháp ngăn chặn, dẫn đến tình trạng nghèo nguồn lực tự nhiên tương lai không xa.Đây thách thức lớn nguồn lực tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái lâu bền Xuất phát từ lí luận khoa học thực tiễn nêu trên, tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển du lịch hệ sinh thái ven biển Cù Lao Chàm, Hội An đề xuất biện pháp hạn chế ảnh hưởng” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định rõ ảnh hưởng phát triển du lịch đến hệ sinh thái ven biển Từ đề biện pháp cụ thể để vừa đảm bảo phát triển kinh tế không làm ảnh hưởng đến bền vững hệ sinh thái 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu phát triển du lịch, thay đổi thành phần loài sinh vật vùng năm gần - Điều tra nhu cầu hưởng dụng tài nguyên thiên nhiên tiêu thụ nguồn lợi sinh vật biển, sản phẩm rừng khách du lịch - Tìm hiểu tình hình việc khai thác quản lí khách du lịch đến đảo Cù Lao Chàm - Điều tra việc khai thác nguồn lợi sản vật tự nhiên người dân địa phương - Đề xuất biện pháp khai thác du lịch đạt hiệu không làm suy giảm đa dạng sinh học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài đưa giải pháp phù hợp với điều kiện để bổ sung cho nghiên cứu trước ảnh hưởng phát triển du lịch đến hệ sinh thái ven biển đảo Cù Lao Chàm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu giúp cho việc phát triển du lịch, nâng cao chất lượng sống cho người dân không làm cân sinh thái Đối tượng phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phát triển du lịch ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven biển đảo Cù Lao Chàm, Hội An 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, lý luận khác để phân tích tìm hiểu sâu sắc đối tượng đồng thời liên kết mặt, phận thông tin phân tích tạo hệ thơng lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng 4.2.2 Phương pháp quan sát khoa học Đây phương pháp nhằm thu thập thông tin từ quan chức cục thống kê, sở du lịch lượng khách du lịch, phương tiện sử dụng vận chuyển khách, việc quản lí lượng khách hàng ngày du lịch đảo 4.2.3 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Dựa vào số liệu thu thập năm gần đây, để từ tiếp tục thu thập, xử lí so sánh số liệu nghiên cứu 4.2.4 Phương pháp điều tra khảo sát Sử dụng phiếu điều tra để: - Khảo sát khách du lịch nhu cầu hưởng dụng loại sản vật từ rừng biển - Khảo sát phương thức đánh bắt lại thủy hải sản người dân địa phương - Điều tra thu nhập hộ dân dựa vào việc phục vụ khách du lịch 4.2.5 Phương pháp quan sát thu thập số liệu Ngồi việc điều tra khảo sát người nghiên cứu cần phải quan sát từ thực tế để thu thập số liệu, mẫu vật loại sinh vật có khả bị cạn kiệt khai thác mức để phục vụ khách du lịch 4.2.6 Phương pháp chuyên gia Đưa giải giáp sử dụng trí tuệ chuyên gia để xem xét nhận định việc thực thi có tối ưu hay khơng 4.2.7 Phương pháp xử lí số liệu Sau thu thập thơng tin, số liệu sử dụng phần mềm toán học để kiểm tra thành phần loài, sản lượng khai thác sản lượng phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ khách du lịch Nội dung nghiên cứu kết dự kiến Nội dung nghiên cứu Viết bảo vệ đề cương 1.1.1 Thu thập số liệu tình hình tăng số lượng khách du lịch năm gần 1.1.2 Thu thập số liệu nhu cầu tiêu thụ loại sản vật khách du lịch năm gần 1.1.3 Điều tra phương thức khai thác, sản lượng loại thủy hải người dân địa phương 1.1.4 Điều tra thu nhập bình quân hộ dân từ việc phục vụ khách du lịch 1.1.5 Thực địa thu mẫu vật để so Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết Thời gian Kết dự kiến 12/2016 Đề cương chi tiết Phương pháp quan sát khoa học 12/2016 - Thu thập số liệu - Thu thập số liệu Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm 2/2017 đến 11/2017 - Thu thập số liệu Phương pháp điều tra khảo sát 2/2017 đến 11/2017 - Thu thập số liệu Phương pháp điều tra khảo sát Phương pháp quan sát thu thập số 3/2017 đến 4/2017 03/2017 đến - Thu thập mẫu vật có sánh kích thước loài sau khai thác năm khác 1.1.6 Đề xuất phương pháp thực 1.1.7 Xử lí số liệu liệu Phương chuyên gia pháp Phương pháp xử lí 11/2017 so sánh, đánh giá 11/2017 đến 12/2017 - Lấy ý kiến chuyên gia 12/2017 - Hoàn thành số liệu nghiên cứu số liệu Seminer Nộp luận văn Bảo vệ luận văn Tài liệu tham khảo [1] Lê Huy Bá, du lịch sinh thái, NXB ĐH Quốc gia Hồ Chí Minh [2] Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao Động Hà Nội [3] Chu Mạnh Trinh, Hứa Chiến Thắng (2012) Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm- Một mô hình cộng quản lý theo cách tiếp cận hệ sinh thái, dựa vào cộng đồng, BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm, Quảng Nam [4] http://www.tinmoitruong.vn/tai-nguyen -thien-nhien/phat-trien-ben-vung-du-lichsinh-thai-cu-lao-cham Thứ ba, 06/12/2016, Giáo viên hướng dẫn Học viên thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Duyệt trưởng khoa (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)