Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 trường tiểu học Tây Giang, Tiền Hải năm 2016 - 2017 tài liệu, giáo án, bài giảng ,...
ôN TẬP TIẾNG VIỆT – LỚP 5 II. Đề bài A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đọc bài văn sau: Buổi sáng mùa hè trong thung lũng Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều…Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn…Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả… Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười nhộn nhòp vui vẻ. - Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi dưới đây: Câu 1: m thanh nào báo hiệu trời sắp sáng? a. Tiếng gà gáy b. Tiếng ve kêu c.Tiếng chim cuốc Câu 2: Những dấu hiệu chứng tỏ mọi người đã thức giấc là: a. nh lửa hồng bập bùng trên các bếp. b. Tiếng bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. c. Cả hai ý trên Câu 3: “Vệt sáng màu lá mạ tươi tắn” là hình ảnh dùng để tả: a. Vòm trời lúc tảng sáng. b. Khoảng trời sau dãy núi phía đông. c. Những tia nắng đầu tiên. Câu 4: Bài văn tả cảnh buổi sáng mùa hè ở: a. Miền núi b. Miền trung du. C. Miền đồng bằng. Câu 5: Câu văn nói tới công việc của bà con xã viên khi một ngày mới bắt đầu là: a. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. b. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. c. Bà con xã viên đổ ra đồng cấy lúa, gặt chiêm. Câu 6: Trong câu “Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng” , các từ được gạch chân là: a. Từ đồng âm b. Từ đồng nghóa c. Từ trái nghóa. Câu 7: Từ “lành lạnh” thuộc từ loại nào? a. Động từ b. Tính tù c. Danh từ Câu 8: Các vế câu trong câu ghép: “Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả…” được nối với nhau bằng cách nào? a. Nối trực tiếp(không dùng từ nối) b. Nối bằng từ “những” c. Lặp từ ngữ Câu 9: Tìm các từ láy có trong bài? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… B. Phần viết 1. Chính tả: - Giáo viên đọc cho HS viết bài: “Cô gái của tương lai” TV 5 tập 2/118 2. Tập làm văn: - Năm nay là năm cuối cấp tiểu học, chắc sẽ có nhiều bạn gắn bó với em khi ở trường, em hãy tả về một người bạn để lại nhiều kỉ niệm với em nhất. ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ 2 A. Phần đọc thầm(mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm, riêng câu 9 được 1 điểm) Câu 1:a Câu 2:c Câu 3:c Câu 4:b Câu 5:a Câu 6:c Câu 7:b Câu 8:a Câu 9(1 điểm)- Học sinh tìm được từ 5 từ láy trở lên - lành lạnh, phành phạch, râm ran, lanh lảnh, te te, ra rả, rì rầm, tươi tắn… B. Phần viết : 1. Chính tả : (5đ) - Học sinh viết rõ ràng , đúng chính tả , trình bày đúng , sạch đẹp Phòng GDĐT-TIỀN HẢI Trường: Tiểu học Tây Giang ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: TIẾNG VIỆT CN - KHỐI NĂM HỌC: 2016 – 2017 THỜI GIAN: 40 PHÚT Họ tên:.…………………………… Lớp: ……… PHẦN I: ĐỌC Đọc thành tiếng: (8 điểm) Đọc đoạn tập đọc giáo viên chọn SGK Đưa tiếng vào mô hình (2 điểm) Em đọc đưa tiếng sau vào mô hình: Câu 1: qua Câu 2: nghe Câu 3: chai Câu 4: toán PHẦN II: VIẾT Chính tả: (8 điểm) Hoa mai vàng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài tập: (2 điểm) Điền vào chỗ trống: a (c/ k/q ): … ây đa; .uả cà b (ng/ ngh ): ngộ ĩnh; ngân a HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN: TIẾNG VIẾT CGD – KHỐI I NĂM HỌC 2016 - 2017 PHẦN 1: ĐỌC (10 điểm) Đọc thành tiếng: ( điểm) Giáo viên cho học sinh đọc đọc Sau ghi lại thời gian đọc lưu ý học sinh: Đọc đoạn trong giáo viên chọn SGK *Cách tính điểm: - Điểm 9-10 (Xuất sắc ): Đọc trơn, đọc đúng, đọc to, rõ ràng - Điểm 7-8 (Khá ): Đọc đúng, rõ ràng - Điểm 5-6 (Trung bình ): Đọc chậm, đánh vần - Dưới điểm (Yếu ): Tuỳ vào việc đọc chậm, đọc sai, học sinh Lưu ý: Trong trường hợp HS đọc chưa đúng, không đọc tiếng nào, cho HS phân tích lại tiếng Đưa tiếng vào mô hình: (2 điểm) *Cách tính điểm: câu trả lời 0,5 điểm Câu 1: q u a Câu 2: ngh e Câu 3: ch a Câu 4: t o a i n PHẦN II: VIẾT (10 điểm) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1.Nghe – Viết: (8 điểm) Hoa mai vàng (đoạn 1) *Cách tính điểm: 1.Nghe – Viết: điểm Mỗi tiếng viết sai không viết trừ 0,25 điểm Điền vào chỗ trống: (2 điểm) Mỗi đáp án cộng 0,5 điểm a (c/ k/q): đa; cà b (ng/ ngh): ngộ nghĩnh; ngân nga *Thời gian thực : 40 phút Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt công nghệ lớp Đọc thành tiếng Số câu Phân tích tiếng Chính tả Bài tập Mạch kiến thức, kĩ Đọc Viết Điểm Nội dung Đoạn văn dài khoảng 30 tiếng Nhận diện kiểu vần đưa tiếng vào mô hình (4 tiếng) Nghe - viết: Đoạn văn dài khoảng 20 chữ Điền vào chỗ trống (4 chỗ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc THI CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên: Năm học: 2009 – 2010 Lớp: 4 MÔN: Tiếng Việt. ( Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề). A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 1) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4 trang 43, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3) Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so sánh. 4) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi. b. Chỉ có câu kể. c. Có cả câu hỏi, câu kể. 2) Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau: Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. B. KIỂM TRA VIẾT: 1. Chính tả : (Nghe - viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả một cây bóng mát ( hoặc cây hoa, cây ăn quả ) mà em thích. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – LỚP 4 NĂM HỌC 2009 - 2010 A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: I) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3. Tác giả dùng sắc độ “đỏ” gì để miêu tả màu sắc của hoa phượng? a. Đỏ thắm. b. Đỏ rực. c. Đỏ thắm và đỏ rực. 4. Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so ánh. 5 Có thể thay từ “ xanh um” trong câu “Lá xanh um, mát rượi, ngon làmh như lá me non” bằng từ nào dưới đây? a. xanh thẫm. b. xanh mướt. c. xanh biếc 6) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi, câu kể. b. Chỉ có câu kể, câu cầu khiến. c. Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến 2) Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sỹ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. Phần II: Kiểm tra viết: 1. Chính tả: (Nghe - Viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả cây bàng trước sân trường em. ôN TẬP TIẾNG VIỆT – LỚP 5 II. Đề bài A. Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đọc bài văn sau: Buổi sáng mùa hè trong thung lũng Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản. Tiếp đó rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran. Mấy con gà rừng trên núi cũng thức dậy gáy te te. Trên mấy cây cao cạnh nhà, ve đua nhau kêu ra rả. Ngoài suối, tiếng chim cuốc vọng vào đều đều…Bản làng đã thức giấc. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Gió từ trên đỉnh núi tràn xuống mát rượi. Khoảng trời sau dãy núi phía đông ửng đỏ. Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn…Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả… Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói, tiếng cười nhộn nhòp vui vẻ. - Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất cho những câu hỏi dưới đây: Câu 1: m thanh nào báo hiệu trời sắp sáng? a. Tiếng gà gáy b. Tiếng ve kêu c.Tiếng chim cuốc Câu 2: Những dấu hiệu chứng tỏ mọi người đã thức giấc là: a. nh lửa hồng bập bùng trên các bếp. b. Tiếng bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. c. Cả hai ý trên Câu 3: “Vệt sáng màu lá mạ tươi tắn” là hình ảnh dùng để tả: a. Vòm trời lúc tảng sáng. b. Khoảng trời sau dãy núi phía đông. c. Những tia nắng đầu tiên. Câu 4: Bài văn tả cảnh buổi sáng mùa hè ở: a. Miền núi b. Miền trung du. C. Miền đồng bằng. Câu 5: Câu văn nói tới công việc của bà con xã viên khi một ngày mới bắt đầu là: a. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. b. Đó đây, ánh lửa bập bùng trên các bếp. c. Bà con xã viên đổ ra đồng cấy lúa, gặt chiêm. Câu 6: Trong câu “Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng” , các từ được gạch chân là: a. Từ đồng âm b. Từ đồng nghóa c. Từ trái nghóa. Câu 7: Từ “lành lạnh” thuộc từ loại nào? a. Động từ b. Tính tù c. Danh từ Câu 8: Các vế câu trong câu ghép: “Ven rừng, rải rác những cây lim đã trổ hoa vàng, những cây vải thiều đỏ ối những quả…” được nối với nhau bằng cách nào? a. Nối trực tiếp(không dùng từ nối) b. Nối bằng từ “những” c. Lặp từ ngữ Câu 9: Tìm các từ láy có trong bài? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… B. Phần viết 1. Chính tả: - Giáo viên đọc cho HS viết bài: “Cô gái của tương lai” TV 5 tập 2/118 2. Tập làm văn: - Năm nay là năm cuối cấp tiểu học, chắc sẽ có nhiều bạn gắn bó với em khi ở trường, em hãy tả về một người bạn để lại nhiều kỉ niệm với em nhất. ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ 2 A. Phần đọc thầm(mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm, riêng câu 9 được 1 điểm) Câu 1:a Câu 2:c Câu 3:c Câu 4:b Câu 5:a Câu 6:c Câu 7:b Câu 8:a Câu 9(1 điểm)- Học sinh tìm được từ 5 từ láy trở lên - lành lạnh, phành phạch, râm ran, lanh lảnh, te te, ra rả, rì rầm, tươi tắn… B. Phần viết : 1. Chính tả : (5đ) - Học sinh viết rõ ràng , đúng chính tả , trình bày đúng , sạch đẹp Trường Tiểu học Tam Hưng BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP Thời gian làm 40 phút I KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm) Đọc thầm: (4 điểm) Quyển sổ liên lạc Ai bảo bố Trung hoa tay Bố làm khéo, viết chữ đẹp Chẳng hiểu sao, Trung hoa tay Tháng nào, sổ liên lạc, cô giáo nhắc Trung phải tập viết thêm nhà Một hôm, bố lấy tủ sổ mỏng ngả màu, đưa cho Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc THI CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II Họ và tên: Năm học: 2009 – 2010 Lớp: 4 MÔN: Tiếng Việt. ( Thời gian làm bài 60 phút - Không kể thời gian giao đề). A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 1) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4 trang 43, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3) Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so sánh. 4) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi. b. Chỉ có câu kể. c. Có cả câu hỏi, câu kể. 2) Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau: Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. B. KIỂM TRA VIẾT: 1. Chính tả : (Nghe - viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả một cây bóng mát ( hoặc cây hoa, cây ăn quả ) mà em thích. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – LỚP 4 NĂM HỌC 2009 - 2010 A. ĐỌC HIỂU VÀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: I) Dựa vào nội dung bài Tập đọc “Hoa học trò”. SGK- TV4, chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây rồi khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng đó: 1. Tại sao hoa phượng gọi là Hoa học trò? a. Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò. b. Hoa phượng báo hiệu mùa thi. c. Hoa phượng báo hiệu báo hiệu mùa hè tới. d. Cả ba ý trên. 2. Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò có cảm giác gì? a. Vui. b. Buồn. c. Vừa buồn lại vừa vui. 3. Tác giả dùng sắc độ “đỏ” gì để miêu tả màu sắc của hoa phượng? a. Đỏ thắm. b. Đỏ rực. c. Đỏ thắm và đỏ rực. 4. Trong bài tác giả đã sử dụng biện pháp gì? a. Nhân hoá. b. So sánh. c. Cả nhân hóa và so ánh. 5 Có thể thay từ “ xanh um” trong câu “Lá xanh um, mát rượi, ngon làmh như lá me non” bằng từ nào dưới đây? a. xanh thẫm. b. xanh mướt. c. xanh biếc 6) Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi, câu kể. b. Chỉ có câu kể, câu cầu khiến. c. Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến 2) Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau: Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sỹ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. 3) Xác định bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữ trong các câu vừa tìm được. Phần II: Kiểm tra viết: 1. Chính tả: (Nghe - Viết) bài: Hoa học trò. (Viết đoạn: Từ đầu đến là hoa học trò.) 2. Tập làm văn: Tả cây bàng trước sân trường em. Trường tiểu học Vĩnh Gia KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP: Năm học: 2015 - 2016 Thời gian: 40 phút - I ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP: Đọc thầm tập đọc “Con chuồn chuồn nước” trang 127 (SGK TV4, tập 2) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: (0,5đ) Bốn cánh chuồn chuồn nước tác giả so sánh với hình ảnh đây? A Bốn cánh mỏng tờ giấy B Bốn cánh mỏng giấy bóng C Bốn cánh mỏng cánh bướm Câu 2: (0,5đ) Hai mắt chuồn chuồn tác giả miêu tả nào? A Hai mắt tròn B Hai mắt long lanh thuỷ tinh C Hai mắt lấp lánh thuỷ tinh Câu 3: (1đ) Tác giả miêu tả cách bay chuồn nước nào? A Tả cách bay vọt lên bất ngờ chuồn chuồn nước B Tả theo cách bay từ thấp lên cao C Tả theo cách bay từ gần đến xa Câu 4: (1đ) Câu “Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao!” kiểu câu gì? A Câu kể B Câu cảm C Câu hỏi Câu 5: (0,5đ) Gạch chân trạng ngữ thời gian câu văn “Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm, Hoa đạt danh hiệu học sinh giỏi.” A Nhờ siêng B Nhờ siêng năng, cần cù C Nhờ siêng năng, cần cù, cuối năm Câu 6: (0,5đ) Tìm trạng ngữ câu văn đây: “Mùa xuân, vườn muôn hoa đua nở.” A Mùa xuân B Trong vườn C Trong vườn muôn hoa đua nở VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 7: (0,5đ) Trong câu “Cái ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ II MÔN TOÁN LỚP 1. Thời gian: 40 phút. Họ và tên học sinh:……………………………….Lớp 1… Phần I : Trắc nghiệm: Khoanh vào kết quả đúng: Bài 1: ( 1 điểm ): Số liền trước của 49 là: A.50 B. 47 C. 48 Bài 2: ( 1 điểm) 12 + 7 = A. 19 B. 18 C. 17 Bài 3: ( 1 điểm ) 80 – 30 = A. 40 B. 50 C. 60 Phần II: Tự luận: Bài 1: ( 1 điểm ) Đặt tính rồi tính: 18 – 8 15 + 4 . . . Bài 2: ( 2 điểm ) Tính : a) 12 + 3 – 3 = b) 15 – 5 + 1 = c) 16 + 3 – 9 = d) 18 + 1 – 0 = Bài 4: ( 1 điểm ) Điền dấu <, >, = 14 + 4 19 10 + 20 30 Bài 5: ( 2 điểm) Lan có 12 ngòi bút, Hà có 7 ngòi bút. Hỏi cả hai bạn có tất cả mấy ngòi bút? . . . . Bài 6: Hình sau có mấy hình tam giác? Có . hình tam giác. 1 Phòng GD&ĐT Tiền Hải Trường TH Tây Giang BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HK1 MÔN: TOÁN – LỚP THỜI GIAN: 40 phút Năm học 2016 - 2017 Họ Tên HS: Lớp A/ Phần trắc nghiệm khách quan (5điểm) Em khoanh tròn vào chữ đặt trước kết đúng: Câu Số bé số: 1, 0, 7, 6, là: A B C D Câu Số lớn số: 6, , 7, là: A B C.7 D 10 Câu Kết phép tính : 10 – + = A B C D Câu + 4… + Điền dấu vào chỗ chấm: A > B < C = Câu Số điền vào ô trống phép tính = + … A B C D Câu Số cần điền tiếp vào dãy số 1, 3, 5, …., là: A B C D Câu Có: chanh A B C D Ăn: chanh Còn lại : …quả chanh? Câu Trong hình có hình vuông? A C B D.7 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí II Phần tự luận (5 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Tính: + + + + + Bài 2: (1 điểm) Tính: + + 1= … + + 1= … 10 – + =… Bài 3: (1 điểm) > < = ? + ….5 + 2….1 + + ….4 + + 2… + 1….1 + + 0… + Bài 4: (1 điểm) Viết phép tính thích hợpvào ô trống: Bài 5: (0,5 điểm) Hình bên có: - hình tam giác - hình vuông VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ma trận đề kiểm tra môn Toán cuối học học kì I lớp Mạch kiến thức, kĩ Số câu số điểm Số tự nhiên, phép cộng, phép trừ phạm vi 10 Mức TL TNKQ TL TNKQ Số câu Câu số 1,2 3,4,5,6 1,5 2,0 Số điểm Số điểm Tổng Mức TNKQ Làm quen với Số câu giải toán có lời văn Câu số Yếu tố hình học Mức Tổng TL TNKQ TL 2 1,2,3,4, 5,6,7 1,2 1,5 0,5 3,5 3,0 1 8,9 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 Số câu 1 1 Câu số 10 10 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Số câu Số điểm 2 10 1,5 1,5 2,5 1,5 1,0 2,0 5,0 5,0 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Chữ số số thập phân 24,063 thuộc hàng nào? a. Hàng nghìn b. Hàng phần trăm c. Hàng phần mười d. Hàng phần nghìn. Câu 2: Phân số viết dạng số thập phân là: 7,5 b. 75,0 c. 0,75 a. Câu 3: Biết 60% số 480, số là: 200 b. 80 c. 20 a. Câu 4: Một sợi dây dài 4200m viết dạng đơn vò km là: a. 420 km b. 0,42km c. 42,0km d. 4,2km Câu 5: Phân số số phần chưa tô màu là: a. b. c. d. 6,8 d. 320 B. Phần tự luận Câu 1: Đặt tính tính a. 605,36 + 23,8 b. 800,56 – 38,47 c. 0,256 x 24 d. 65,6 : 32 Câu 2: Tính cách thuận tiện nhất. a) 1,47 × 3,6 + 1,47 x 6,4 Câu 3:Tìm X: a) X - = 12 b) 25,8 x 1,02 - 25,8 x 1,01 b) X + 31 12 = 14,5 + 10 10 Câu 4: Một ô tô từ Huế lúc đến Đà Nẵng lúc 10 45 phút. Ô tô với vận tốc 48 km/giờ nghỉ dọc đường 15 phút. Tính quãng đường từ Huế đến Đà Nẵng. ĐÁP ÁN ĐỀ TOÁN CUỐI KÌ 2- LỚP A. Phần trắc nghiệm : điểm(mỗi câu trả lời điểm) Câu 1: b Câu 2: c Câu 3: a Câu 4: d Câu 5: b B Phần tự luận:5 điểm Câu 1(2 điểm): Mỗi phép tính 0,5 điểm a. 605,36 b. 800,56 c. 0,256 d. 65,6 + x 01 60 23,8 38,47 24 629,16 762,06 32 2,05 1024 512 6,144 Câu 2: điểm Bài giải Thời gian ô tô từ Huế đến Đà Nẵng là: 10 45 phút – 6giờ – 15 phút = 30 phút = 4,5 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Quãng đường từ Huế đến Đà Nẵng là: 48 x 4,5 = 216 (km) Đáp số : 216 km Câu 3: điểm 0,1 x ,1 ... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MÔN: TIẾNG VIẾT CGD – KHỐI I NĂM HỌC 2 016 - 2 017 PHẦN 1: ĐỌC (10 điểm) Đọc thành tiếng: ( điểm) Giáo viên cho học sinh đọc đọc Sau ghi lại thời gian đọc lưu ý học sinh: Đọc đoạn... Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I môn Tiếng Việt công nghệ lớp Đọc thành tiếng Số câu Phân tích tiếng Chính tả Bài tập Mạch kiến thức, kĩ Đọc Viết Điểm Nội dung Đoạn văn dài khoảng 30 tiếng Nhận... chọn SGK *Cách tính điểm: - Điểm 9 -1 0 (Xuất sắc ): Đọc trơn, đọc đúng, đọc to, rõ ràng - Điểm 7-8 (Khá ): Đọc đúng, rõ ràng - Điểm 5-6 (Trung bình ): Đọc chậm, đánh vần - Dưới điểm (Yếu ): Tuỳ