Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
MỤC LỤC 1.Khối tạo dao động 1.1 Tìm hiểu IC tạo dao động: IC 555 1.2 Sơ đồ chân chức chân 1.3 Nguyên lý hoạt động 1.4 Thiết kếvà tíh toán mạch tạo dao động 1Hz .5 2.Khối đếm xung 2.1 Các mạch logic .6 2.2 Các cổng Logic 2.3 Mạch đếm 2.4 Mạch ghi 2.5 Tìm hiểu IC 7490 10 3.Khối giải mã 12 4.Khối hiển thị 15 5.Khối chỉnh thông số thời gian 19 6.Khối nguồn nuôi .19 2.1 Khối tạo dao động 1Hz .22 2.2 Khối giây 22 2.3 Khối phút 23 2.4 Khối 24 2.5 Sơ đồmạch in 27 [Type text] Page LỜI NÓI ĐẦU Ngày ngành kỹ thuật điện tử có vai trò quan trọng sống người Các hệ thống điện tử ngày đa dạng thay công việc hàng ngày người từ công việc từ đơn giản đến phức tạp điều khiển tín hiệu đèn giao thông, đo tốc độ động hay đồng hồ số Các hệ thống thiết kế theo hệ hống tương tự hệ thống số Tuy nhiên hệ thống điện tử thông minh người ta thường sử dụng hệ thống số hệ thống tương tự số ưu điểm vượt trội mà hệ thống số mang lại là: độ tin cậy cao, giá thành thấp, dễ dàng thiết kế, lắp đặt vận hành… Đểlàm điều đó, phải có kiến thức môn điện tử số, hiểu cấu trúc chức sốIC số, mạch giải mã, cổng logic số kiến thức linh kiện điện tử Sau thời gian học tập tìm hiểu tài liệu kỹ thuật xung - số, với giảng dạy thầy giáo, cô giáo, với dẫn dắt nhiệt tình giáo viên hướng dẫn cô giáo Nguyễn Viết Ngư, em chọn đề tài: ” Thiết kế mạch đồng hồ hiển thị giờ, phút, giây dùng IC số.(Các thông số có thay đổi cần điều chỉnh)” để làm đồ án với mong muốn áp dụng kiến thức học vào thực tế phục vụ nhu cầu đời sống người Do kiến thức trình độ lực hạn hẹp nên việc thực đề tài tránh thiếu sót, kính mong nhận thông cảm góp ý thầy giáo, cô giáo bạn để đồ án hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT [Type text] Page 1.Khối tạo dao động 1.1 Tìm hiểu IC tạo dao động: IC 555 Đây IC loại chân sử dụng phổ biến để làm: mạch đơn ổn,mạch dao động đa hài, chia tần, mạch trễ, … Nhưng mạch này, IC 555 sử dụng làm phát xung Thời gian xác lập theo mạch định thời R, C bên Dãy thời gian tác động hữu hiệu từ vài micrô giây đến vài giờ.IC nối trực tiếp với loại IC: TTL/ CMOS/ DTL 1.2 Sơ đồ chân chức chân Hình 1.1: Sơ đồchân IC 555 Hình 1.2: Cấu trúc IC 555 Chức chân: + Chân 1: ( GND ) Nối mass + Chân 2: ( TRIGGER ) Nhận xung kích để đổi trạng thái + Chân 3: ( OUT ) Ngõ + Chân 4: ( RESET ) Trảvềtrạng thái đầu + Chân 5: ( CONTROL VOLTAGE ) Lấy điện áp điều khiển tần sốdao động + Chân 6: ( THRESHOLD ) Lập mức ngưỡng cho tầng so sánh + Chân 7: ( DISCHARGE ) Đường xả điện cho tụtrong mạch định thời + Chân : ( Vcc ) Nối với nguồn dương [Type text] Page 1.3 Nguyên lý hoạt động Hình 1.3: Sơ đồnguyên lý tạo dao động Ký hiệu mức thấp 0V, mức cao gần VCC Mạch FF loại RS Flip-flop Khi S = [1] Q = [1] = [0] Sau đó, S = [0] Q = [1] = [0] Khi R = [1] = [1] Q = [0] Tóm lại : S = [1] Q = [1] R = [1] Q = [0], = [1], transistor mở dẫn, cực C nối đất Cho nên điện áp không nạp vào tụ C, điện áp chân không vượt V2 Do lối Op-amp mức 0, FF không reset - Giai đoạn ngõ mức 1: Khi bấm công tắc khởi động, chân mức Vì điện áp chân (V-) nhỏhơn V1(V+), ngõ Op-amp mức nên S = [1], Q = [1] Q = [0] Ngõ IC mức Khi Q = [0], transistor tắt, tụ C tiếp tục nạp qua R, điện áp tụ tăng Khi nhả công tắc, Op-amp có (V-) = [1] lớn (V+) nên ngõ Opamp mức 0, S = [0], Q Q không đổi Trong điện áp tụ C nhỏ V2, FF giữ nguyên trạng thái - Giai đoạn ngõ mức 0: Khi tụ C nạp tiếp, Op-amp có (V+) lớn (V-) = 2/3 VCC, R = [1] nên Q = [0] Q = [1] Ngõ IC ởmức Vì Q = [1], transistor mở dẫn, Op-amp có (V+) = [0] bé (V-), ngõ Op-amp mức Vì Q Q không đổi giá trị, tụ C xả điện thông qua transistor [Type text] Page Kết cuối cùng: Ngõ OUT có tín hiệu dao động dạng sóng vuông, có chu kỳ ổn định 1.4 Thiết kếvà tíh toán mạch tạo dao động 1Hz Hình 1.4: Mạch tạo dao động Hình 1.5: Dạng xung -Công thức tính: Tm = ln(2) ( R1+ R2) C1: thời gian điện áp mức cao Ts = ln(2) R2 C1: thời gian điện áp mức thấp T = Tm + Ts : chu kỳ toàn phần Tần số dao động: f= Ta chọn C1=100uF, R1=10K, R2=2,2K Vậy ta có xung với chu kì: T = ln(2).100.10-6.(10.103 + 2.2,21.03) ~ 1(s) [Type text] Page 2.Khối đếm xung 2.1 Các mạch logic a) Giới thiệu chung Các cổng logic cơbản phần tử đóng vai trò chủyếu thực chức logic đơn giản sơ đồ logic (là sơ đồ thực hàm logic đó) Các cổng logic cơbản thường có nhiều đầu vào đầu Từ cổng logic bản, ta kết hợp lại để tạo nhiều mạch logic thực hàm logic phức tạp Những liệu ngõ vào, nhận giá trị logic Truse (mức 1) Fail (mức 0) Vì cổng logic hoạt động với số nhị phân (0, 1) nên có mang tên cổng logic nhị phân Người ta thường dùng tín hiệu điện để biểu diễn liệu vào cổng logic nói riêng mạch logic nói chung Chúng tín hiệu xung tín hiệu b) Biểu diễn tín hiệu thế: Dùng hai mức điện khác để biểu diễn hai giá trịTruse (mức 1) Fail (mức 0), có hai phương pháp để biểu diễn hai giá trị này: - Phương pháp logic dương: + Điện thếdương mức + Điện thếâm mức Hình 1.6: Dạng tín hiệu logic dương - Phương pháp logic âm: + Điện thếdương mức + Điện thếâm mức [Type text] Page Hình 1.7: Dạng tín hiệu logic âm c) Biểu diễn tín hiệu xung: Hai giá trị logic tương ứng với xuất hay không xuất xung dãy tín hiệu theo chu kỳ T định Trong mạch logic sửdụng dữliệu tín hiệu xung, xung thường có độ rộng sườn biên độ mức giới hạn cho phép tùy trường hợp cụ thể Hình 1.8: Mã hóa xung 2.2 Các cổng Logic a Cổng AND Dùng để thực phép nhân logic Hình 1.9: Kí hiệu bảng trạng thái cổng AND Nhận xét:Ngõ cổng logic AND chỉlên m ức ngõ vào mức + A,B: ngõ vào tín hiệu logic + 0: mức logic thấp + 1: mức logic cao [Type text] Page + Y: đáp ứng ngõ Một số IC chứa cổng AND:4081, 74LS08, 4073, 74HC11 Hình 1.10: IC 4073 IC 74LS08 2.3 Mạch đếm Mạch đếm xung hệ logic dãy tạo thành từ kết hợp Flip - Flop Mạch có đầu vào cho xung đếm nhiều đầu Các đầu thường đầu Q cho FF Vì Q có hai trạng thái xếp đầu cho phép ta biểu diễn kết dạng số hệ hai có số bit số FF dùng mạch đếm.Điều kiện để mạch gọi mạch đếm có trạng thái đầu khác nhau, tối đa đầu mạch bị giới hạn Sốxung đếm tối đa gọi dung lượng mạch đếm Hình 1.11: Sơ đồchung mạch đếm Nếu tiếp tục kích thích tới hạn mạch trở trạng thái khởi đầu, tức mạch có tính chất tuần hoàn.Có nhiều phương pháp kết hợp Flip-Flop có nhiều loại mạch đếm Tuy nhiên, chúng vào ba loại là: mạch đếm nhị phân, mạch đếm BCD, mạch đếm modul M Phân loại : - Mạch đếm nhịphân:Là loại mạch đếm có trạng thái mạch trình bày dạng số nhị phân Một mạch đếm nhị phân sử dụng n Flip-Flop có dung lượng 2n - Mạch đếm BCD: Thường dùng FF cho mười trạng thái khác để biểu diễn số hệ10 từ đến [Type text] Page - Mạch đếm modul M:Là mạch đếm có dung lượng M, với M sốnguyên dương Vì mạch đếm loại có nhiều dạng khác tuỳ theo sáng kiến nhà thiết kế nhằm thoả mãn nhu cầu sử dụng Mạch đếm modul M thường dùng cổng logic với Flip-Flop kiểu hồi tiếp đặc biệt để trình bày kết dạng sốhệhai tựnhiên hay dạng mã Về chức mạch đếm, người ta phân biệt: - Các mạch đếm lên (up counters): hay gọi m ạch đếm cộng, mạch đếmthuận - Các mạch đếm xuống (down counters): hay gọi m ạch đếm trừ, m ạch đếm nghịch - Các mạch đếm lên - xuống (up - down counters): hay gọi mạch đếm hỗn hợp, mạch đếm thuận nghịch Về phương pháp đưa xung clock vào mạch đếm, người ta phân ra: - Phương pháp đồng bộ: Phương pháp xung clock đưa đến Flip Flop lúc - Phương pháp không đồng bộ: Phương pháp xung clock đưa đến FF, FF lại kích thích lẫn Tốc độ tác động mạch đếm tham số quan trọng xác định hai tham số khác là: - Tần sốcực đại dãy xung mà đếm đếm - Khoảng thời gian thiết lập mạch đếm: tức khoảng thời gian từ đưa xung đếm vào mạch thiết lập song trạng thái đếm tương ứng với khung đầu vào Các Flip-Flop thường dùng mạch đếm loại RST JK dạng rời hay tích hợp 2.4 Mạch ghi Mỗi Flip-Flop có hai trạng thái ổn định (hai trạng thái bền) ta kích thích Flip-Flop đểcó hai trạng thái nhưý muốn Sau kích thích Flip-Flop giữ hai trạng thái buộc bị thay đổi.Vì có đặc tính nên ta bảo Flip-Flop mạch có tính nhớ hay mạch nhớ.Như vậy, dùng nhiều Flip-Flop ta có thểghi vào hay nhiều liệu mã hoá dạng chuỗi sốhệnhịphân Các FF dùng vào công việc tạo thành loại mạch mạch ghi mà nhiều trường hợp gọi ghi (register) Thông thường FF không nằm cô lập mà chúng nối lại với theo cách đểcó thể truyền phần liệu cho Dưới hình thức ta có ghi dịch (shift register) Thanh ghi dịch phần tử quan trọng thiết bị số từ máy đo máy tính Ngoài nhiệm vụ ghi [Type text] Page nhớ liệu, chúng thực sốchức khác nhau.Có hai phương pháp đưa liệu vào mạch là: nối tiếp (serial) song song (parallel) tạo thành mạch ghi nối tiếp mạch ghi song song Thanh ghi tích hợp IC sau: - 74164 ↔4034 : ghi độc lập bit - 74165 ↔4021 : ghi dịch bit - 74166 ↔4014 : ghi dịch bit - 74194 ↔40194 :thanh ghi dịch bit - 74195 ↔40195 :thanh ghi dịch bit 2.5 Tìm hiểu IC 7490 Trong mạch số ứng dụng, ứng dụng đếm chiếm phần tương đối lớn IC 7490 IC đếm thường dùng mạch số ứng dụng đếm 10 mạch chia tần số a) Sơ đồnguyên lý Hình 1.12: Sơ đồchân IC 7490 Hình 1.13: Cấu trúc IC 7490 b) Đặc điểm - 7490 đếm thập phân gồm đếm: đếm (bộ đếm A) đếm (3 đếm B, C, D) Qa,Qb,Qc,Qd đầu - Vi m ạch gồm 14 chân, kí hiệu NC chân không dùng đến [Type text] Page 10 + Chân số 16 chân nguồn cung cấp (VCC) + Chân 1, ,6, chân tín hiệu vào BCD + Chân 9, 10 ,11, 12, 13, 14, 15 chân đầu + Chân 3,4,5 chân kiểm tra IC Chân LT (Lamp Test) dùng để kiểm tra tình trạng hoạt động (sống hay chết) vạch; chân RB (Ripper Blanking) dùng để tắt tất vạch yêu cầu trạng thái không hiển thị số 3.2.2 Nguyên lý hoạt động B Bảng 1.20: Bảng trạng thái IC 74LS47 IC 74LS47 IC tác động mức thấp nên ngõ mức tắt mức sáng tương ứng với a, b, c, d, e, f, g led đoạn loại Anode chung,trạng thái ngõ tương ứng với số thập phân (các sốtừ10 đến 15 không dùng tới) Ngõ vào xoá BI để không hay nối lên mức cho hoạt động giải mã bình thường Nếu nối lên mức ngõ tắt bất chấp trạng thái ngõ Ngõ vào xoá RBI để không hay nối lên mức dùng để xoá số (số thừa phía sau dấu thập phân hay số trước số có nghĩa) Khi RBI ngõ vào D, C, B, A mức ngõ vào LT mức ngõ tắt ngõ vào xóa RBO xuống mức thấp Khi ngõ vào BI/RBO nối lên m ức LT mức ngõ sáng 4.Khối hiển thị 4.1 Tìm hiểu Led [Type text] Page 15 Trong thiết bị, để báo trạng thái hoạt động thiết bị cho với thông số dãy số đơn thuần, thường người ta sửdụng "Led đoạn" Led đoạn sử dụng dãy số không đòi hỏi phức tạp, chỉcần thị số đủ, chẳng hạn Led đoạn dùng để hiển thị nhiệt độ phòng, đồng hồ treo tường điện tử, hiển thị số lượng sản phẩm kiểm tra sau công đoạn Led đoạn có cấu tạo bao gồm led đơn có dạng xếp theo hình 4.1 có thêm led đơn hình tròn nhỏthểhiện dấu chấm tròn ởgóc bên phải Led đoạn led đơn Led đoạn có Anode (cực dương) Cathode(cực âm) nối chung với vào điểm, đưa chân đểkết nối với mạch điện cực lại led đơn đưa thành chân riêng, đưa đểkết nối với mạch điện Nếu Led đoạn có Anode chung, đầu chung nối với +Vcc, chân lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt led đơn, led chỉsáng tín hiệu đặt vào chân ởmức Nếu Led đoạn có Cathode chung, đầu chung nối xuống Ground (hay Mass), chân lại dùng để điều khiển trạng thái sáng tắt led đơn, led chỉsáng tín hiệu đặt vào chân ởmức Hình 1.21: Dạng chữvà sốhiển thị Led 4.2 Sơ đồ chân chức chân Hình 1.22: Sơ đồcấu trúc Led loại Cathode chung Anode chung Chức chân + Gnd, Vcc chân cấp nguồn chung + Các chân a, b, c, d, f, g, dp chân cấp nguồn cho tương ứng a, b, c, d, e, f, g, dp 4.3 Nguyên lý hoạt động - Led Anode chung [Type text] Page 16 Hình 1.23: Led loại Anode chung Đối với dạng Led Anode chung, chân COM phải có mức logic muốn sáng Led tương ứng chân a – f, dp mức logic Bảng 1.1: Bảng mã cho Led Anode chung (a MSB, dp LSB) Bảng 1.2: Bảng mã cho Led Anode chung (a LSB, dp MSB) - Led Cathode chung [Type text] Page 17 Hình 1.24: Led loại Cathode chung Đối với dạng Led Cathode chung, chân COM phải có m ức logic muốn sáng Led tương ứng chân a – f, dp ởmức logic Bảng 1.3: Bảng mã cho Led Cathode chung (a MSB, dp LSB) Bảng 1.4: Bảng mã cho Led Anode chung (a LSB, dp MSB) Vì Led đoạn chứa bên led đơn, kết nối cần đảm bảo dòng qua led đơn khoảng 10mA-20mA đểbảo vệled Nếu kết nối với nguồn 5V hạn dòng điện trở 330Ω trước chân nhận tín hiệu điều khiển [Type text] Page 18 5.Khối chỉnh thông số thời gian Thực chất khối điều chỉnh thông sốthời gian tạo xung dao động để đưa vào chân đếm IC đếm làm tăng lên giảm xuống mã đếm đầu IC đếm, dẫn đến sốchỉthịthời gian tăng giảm theo Khối điều chỉnh thời gian đơn giản phím bấm chỉnh phút chỉnh Hình 1.25: Phương pháp tạo xung Các phím bấm kết hợp với điện trở tụhoặc cổng logic để tạo xung đưa vào lối vào clock IC đếm Trong mạch không dùng đến nút chỉnh giây đơn vịthời gian nhỏ Còn muốn chỉnh xác đếm đơn vị giây ta cần khởi động mạch vào thời điểm có giá trị giây 00 6.Khối nguồn nuôi Khối nguồn II có nhiệm vụ cung cấp nguồn nuôi cho khối thu khối điều khiển mà hai khối gồm chủ yếu IC hoạt động điện áp V DC không cần dòng lớn pin lại không cấp đủ dòng không đủ độ ổn định, khối nguồn II kết nối trực tiếp với khối thu khối phát (gắn liền với quạt điện) Vậy nên em thiết kế khối nguồn II dùng mạng điện lưới 220 V AC, tần số 50 Hz ổn áp thành nguồn chiều V DC với dòng tối đa A Nguồn 220 V AC Máy biến áp 220V/9V AC Chỉnh lưu Lọc nhiễu san phẳng Ổn áp Hình 1.26: – Sơ đồ khối nguồn II Hình 1.27 – Sơ đồ nguyên lý khối nguồn II [Type text] Page 19 Điện áp giảm áp từ 220 V AC xuống V AC thông qua biến áp cách li Nhờ Diode chỉnh lưu cầu tín hiệu xoay chiều nắn thành dạng chiều Điện chiều dạng sóng nhấp nhô Hình 1.28: – Dạng sóng điện áp trước sau chình lưu cầu Điện áp lưới có giá trị lớn : = 13 V Dòng điện lớn qua Diode chỉnh lưu cầu : 1A ( dòng lớn biến áp em sử dụng tải ) Hệ số gợn sóng (khi không lắp tụ lọc) : K = 0,49 Tần số điện áp chỉnh lưu : f = 2.f0 = 2.50 = 100 Hz Trong đề tài em sử dụng Diode chỉnh lưu cầu KBP307 Để tín hiệu chiều phẳng (không nhấp nhô) Ta lắp thêm tụ chiều C1 để lọc tín hiệu nhấp nhô Giá trị tụ C1 tính sau : Theo datasheet diode cầu KBP307 sụt áp 1,1 V Vậy điện áp lớn đặt nên tụ lọc C1 : 13-1,1 = 11,9 V Trong mạch chỉnh lưu cầu toàn phần : Hệ số đập mạch : mđm = Tần số góc : wt = 2πf = 2π.100 = 200 rad/s Điện trở máy biến áp : Rt = = 13 Ω Chọn hệ số gợn : K = 0,1 Ta có : C1 = = = 612.10-6 F Trong đề tài em sử dụng tụ lọc C có giá trị 1000 uF, chịu điện áp tối đa 35V Tụ lọc cao tần C2 có giá trị 10000nF để lọc nhiễu san phẳng gai sót lại sau tụ C1 Do IC dùng mạch điều khiển sử dụng nguồn V nên em sử dụng IC 7805 để ổn áp, cho dòng chiều V DC ổn định dùng cho mạch thu mạch điều khiển [Type text] Page 20 Công suất tiêu hao IC 7805 tính công thức : Pth = (Uv – Ur).I Khi cho mạch hoạt động em đo I ≈ 0,1 A Khi : Pth = (7,9 – 5).0,1 = 0,29 W Tổng trở tương đương mạch thu mạch điều khiển nuôi khối nguồn II : R= = 50 Ω Để đảm bảo điện áp đầu hoàn toàn ổn định, không bị nhiễu gây ảnh hưởng tới hoạt động linh kiện khối thu khối điều khiển em sử dụng thêm tụ C3 C3 có giá trị tính sau : C3 = = 80.10-6 F Trong đề tài em dùng tụ C3 có giá trị 100uF/35V Dùng thêm tụ lọc cao tần C4 có giá trị 100nF Do khối nguồn nối trực tiếp với Relay khối điều khiển nên em dùng thêm Diode 1N4007 để bảo vệ IC 7805 không bị phá hủy áp ngược Relay đóng/cắt [Type text] Page 21 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG 2.1 Khối tạo dao động 1Hz IC 555 có nhiệm vụtạo tần số1Hz đầu (chân 3) đểcấp cho khối giây đồng hồthời gian thực Xung đầu có dạng xung vuông ổn định chu kì xung tương ứng với giây Hình 2.1: Sơ đồnguyên lý Hình 2.2: Dạng xung đầu chân IC 555 2.2 Khối giây Khối giây có nhiệm vụhiển thịgiá trịtừ“00” đến “59” Khi khối giây đếm đến giá trị“59” sau chu kì xung giá trị đếm tự động reset về“00”, đồng thời cấp xung cho khối phút đếm phút Tần số1Hz đầu IC tạo dao động 555 cấp cho khối giây đểđếm Hàng đơn vịsẽ đếm giá trịtừ“0” đến “9”, hàng chục đếm từ“0” đến “5” Cứsau chu kì xung cấp khối giây đếm tăng giá trị Ở ta phải sửdụng đếm 10 cho hàng chục (c) hàng đơn vị(dv) Các chân Q0, Q1, Q2, Q3 tạo thành đếm tương ứng với đếm A, B, C, D [Type text] Page 22 Khi hàng chục đếm đến giá trị“6” (DCBA = “0110”) có mức điện áp logic tương ứng với giá trị“6” (C = D = “1”) đưa vềtừng chân R0(1) R0(2) IC đếm hàng chục đểreset giá trị đếm về“0” đồng thời cấp xung Clock (Clk) cho khối phút Phương trình đại sốlogic: Clk (khối phút) = C(c–khối giây) Bảng 2.1: Bảng mã khối giây Hình 2.3: Sơ đồ khối giây 2.3 Khối phút Khối phút tương tự nhưkhối giây có nhiệm vụhiển thị giá trịtừ“00” đến “59” sau đếm đến “59”, sau chu kì xung giá trịđếm tự động reset về“00” đồng thời cấp xung cho khối để đếm Xung cấp cho khối phút khối giây đếm giá trị“59” về“00” Vì cứsau khối giây đếm hết 60 giây khối phút đếm tăng giá trị Hàng đơn vịsẽ đếm giá trịtừ“0”đến “9”, hàng chục đếm từ“0” đến “5”.Ta sửdụng đếm 10 cho cảhàng chục hàng đơn vịvà trình reset tương tựnhưkhối giây [Type text] Page 23 Phương trình đại sốlogic: Clk (khối giờ) = C(c–khối phút) Bảng 2.2: Bảng mã khối phút Hình 2.4: Sơ đồkhối phút 2.4 Khối Khối giờcó nhiệm vụhiển thịgiá trịtừ“00” đến “23” Khi khối đếm đến giá trị“23” sau chu kì xung giá trị đếm tự động reset về“00” đồng thời cấp xung cho khối ngày đếm ngày Xung cấp cho khối cấp từkhối phút Cứsau khối phút đếm hết 60 phút khối đếm tăng giá trị Hàng đơn vịsẽhiển thịgiá trịtừ“0” đến “9”, hàng chục sẽhiển thịgiá trịtừ“0” đến “1” Ta sẽsửdụng đếm (B C) cho hàng chục đếm 10 cho hàng đơn vị Khi hàng chục đếm giá trị “2” (CB = “10”) hàng đơn vị đếm đến [Type text] Page 24 giá trị “4” (DCBA = “0100”) có mức điện áp logic tương ứng với giá trị“24” đưa vềtừng chân R0(1) R0(2) IC đếm hàng chục IC đếm hàng đơn vị đểreset giá trị đếm về“00” đồng thời cấp xung Clock cho khối ngày Phương trình đại sốlogic: Clk (khối ngày) = C(c–khối giờ) Bảng 2.3: Bảng mã khối Hình 2.5: Sơ đồkhối [Type text] Page 25 Sơ đồ mạch nguyên lý đồng hồ số [Type text] Page 26 2.5 Sơ đồmạch in Khối Giờ- Phút – Giây: [Type text] Page 27 TỔNG KẾT Đồng hồ số thiết bị sử dụng nhiều thực tế Có nhiều phương pháp thiết kếvà thực mạch đồng hồ khác đồ án trình bày phương pháp Trong thời gian thực luận văn em đạt kết sau: - Học hỏi nhiều có thêm nhiều kiến thức - Có khả phân tích, thiết kế thi công sản phẩm hoàn chỉnh Tuy nhiên với thời gian cho phép em chưa khắc phục số hạn chế bổ sung thêm nhiều ý tưởng như: - Thiết kế phần hiển thị âm lịch - Thiết kế khối báo thứ - Kết nối thêm phần báo nhiệt độ Một lần em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Viết Ngư thầy giáo, cô giáo nhiệt tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức suốt trình học tập thực đồán Sinh viên thực hiện: [Type text] Page 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn ThịThu Hà, ThS Phạm Xuân Khánh, ThS Lê Văn Thái, Giáo trình kỹthuật xung – số, Nhà xuất giáo dục ThS Trần ThịThúy Hà (2006), Điện tửsố, Học viện Công nghệBưu Viễn thông ThS Trần Trinh, Bài giảng thực hành Điện tửsố Nguyễn Trung Lập, Kỹthuật số Website: - www.google.com.vn - www.diendandientu.com - www.dientuvietnam.net - www.alldatasheet.com [Type text] Page 29 ... xung 2.1 Các mạch logic a) Giới thi u chung Các cổng logic cơbản phần tử đóng vai trò chủyếu thực chức logic đơn giản sơ đồ logic (là sơ đồ thực hàm logic đó) Các cổng logic cơbản thường có nhiều... số khác là: - Tần sốcực đại dãy xung mà đếm đếm - Khoảng thời gian thi t lập mạch đếm: tức khoảng thời gian từ đưa xung đếm vào mạch thi t lập song trạng thái đếm tương ứng với khung đầu vào Các... khả phân tích, thi t kế thi công sản phẩm ho n chỉnh Tuy nhiên với thời gian cho phép em chưa khắc phục số hạn chế bổ sung thêm nhiều ý tưởng như: - Thi t kế phần hiển thị âm lịch - Thi t kế khối