1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Các phương pháp định lượng

13 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đã có số nghiên cứu sử dụng phương pháp khác để đánh giá tính hiệu phân bổ nguồn lực lĩnh vực đặc thù (dưới góc độ kinh tế, dường không thấy) Cụ thể sau: Phương pháp phân tích màng bao liệu (DEA) Phương pháp phân tích bao số liệu sử dụng kiến thức mô hình toán tuyến tính, mục đích dựa vào số liệu có để xây dựng mặt phẳng phi tham số (mặt phẳng giới hạn sản xuất) Khi đó, hiệu hoạt động tổ chức, doanh nghiệp tính toán dựa theo mặt phẳng Mô hình DEA phát triển Charnes cộng vào năm 1978 Để đo lường hiệu sản xuất, việc xác định hiệu kỹ thuật (Technical Efficiency-TE) hiệu theo quy mô sản xuất (Scale EfficiencySE), nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề hiệu phân phối nguồn lực sản xuất (Allocative Efficiency-AE) hiệu sử dụng chi phí sản xuất (Cost Efficiency-CE) Trong sản xuất, đo lường hiệu phân phối nguồn lực theo hướng tối thiểu hoá chi phí sản xuất sử dụng để xác định số lượng nguồn lực tối ưu (các yếu tố đầu vào) theo hộ sản xuất tối thiểu hoá chi phí sản xuất không làm giảm sút sản lượng đầu Một số nghiên cứu liên quan: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016) ứng dung phương pháp DEA để đánh giá hiệu chi tiêu công thành phố Đà Nẵng Quan Minh Nhựt (2005) phân tích hiệu phân phối nguồn lực hiệu chi phí mô hình canh tác đê bao huyện chợ tri tôn, tỉnh An Giang Ủy ban kinh tế Mỹ Latinh sử dụng phương pháp DEA để đo lường kinh tế hiệu chi tiêu công Phương pháp phân tích Chi phí lợi ích (CBA) CBA phương pháp thường tiến hành trình định nên chấp nhận hay loại bỏ dự án, sách kinh tế - xã hội dựa tính hiệu nó, định lựa chọn hai hay nhiều dự án, sách có tính chất loại trừ lẫn Baghbanian Esmaeili (2012) tổng kết phương pháp đánh giá hiệu phân bổ nguồn lực lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, bao gồm: Phương pháp phân tích Chi phí, lợi ích (CBA); Đánh giá chọn chi phí tối thiểu (CMA); Đánh giá chi phí - hiệu (CEA); Đánh giá chi phí – khả dụng (CUA) Nghiên cứu khác Mihaiu cộng (2010) trình bày dạng tổng quát hàm số nhằm đo hiệu suất khu vực công khu vực Châu Âu Slothuus (2000) trình bày lý thuyết phương pháp đánh giá kinh tế lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Ngoài cần cân nhắc lý thuyết hiệu Pareto Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Ứng dụng phương pháp phân tích bao liệu DEA đánh giá hiệu chi tiêu công thành phố Đà Nẵng Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 1(98), trang 113-118, 2016 Quan Minh Nhựt Phân tích hiệu phân phối nguồn lực hiệu chi phí mô hình canh tác đê bao huyện chợ tri tôn, tỉnh An Giang 2005 Tạp chí Khoa học 2008: 113-121 Đại học Cần Thơ Abdolvahab Baghbanian, Saeed Esmaeili Introducing Economic Evaluation as a Decision Support Tool in Health Care: A Case Review of IR Iran, 2012 Health Scope.2012; 1(3):101-109 DOI: 10.5812/jhs.6774 Diana Marieta Mihaiu, Alin Opreana, Marian Pompiliu Cristescu Efficiency, effectiveness and performance of the public sector Romanian Journal of Economic Forecasting - 4/2010, 132-147 Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh Methods of Measuring The Economy, Efficiency And Effectiveness Of Public Expenditure Annex 7: http://www.cepal.org/sites/default/files/project/files/annex_7_methods_of_measuri ng_economy_efficiency_and_effectivenes.pdf Ulla Slothuus Economic Evaluation: Theory, Methods & Application Health Economics Papers 2000 CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Cho tới có nhiều nghiên cứu tìm kiếm câu trả lời cho hai câu hỏi: Tại giàu có nhiều so với 100 hay 1000 năm trước đây? Tại người dân Việt Nam lại nghèo nhiều so với Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc? Những câu hỏi trở thành trung tâm nghiên cứu tăng trưởng kinh tế khứ, tương lai Có nhiều mô hình lý thuyết tăng trưởng phát triển để giải thích dịch chuyển từ kinh tế sơ khai trì trệ hàng nghìn năm trước thời kỳ tăng trưởng đại ngày Cốt lõi hầu hết mô hình lý thuyết suất cận biên giảm dần, điều kiện trình độ công nghệ kỹ thuật không thay đổi, Malthus (1798) Cụ thể là, mà kinh tế đặc trưng sản xuất nông nghiệp, người ta tin tài nguyên đất đai lao động (giản đơn) yếu tố đầu vào bản, định giàu có quốc gia Do đó, nước có diện tích đất canh tác rộng, màu mỡ đông dân có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Để trở nên giàu hơn, người ta khai thác yếu tố đầu vào ngày triệt để, từ quảng canh đến thâm canh khiến đất đai trở nên bạc màu theo thời gian Bên cạnh đó, phải bổ sung ngày nhiều lao động diện tích đất đai có hạn, nên sản phẩm cận biên lao động bị giảm sút Nói theo cách khác, để sản xuất lượng nông sản cũ, người ta phải bỏ nhiều công sức nhiều chi phí Malthus cho rằng, tới điểm giới hạn đó, dân số ngừng tăng không đủ lương thực cho tất người Lúc đó, cải tiến công nghệ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, phát triển lĩnh vực sản xuất khác có suất lao động hiệu đầu tư cao cứu cánh giúp quy mô dân số mở rộng Công nghiệp lĩnh vực phát triển sau, với phương thức sản xuất khác biệt so với lĩnh vực nông nghiệp Ở đó, vốn coi cốt yếu sản xuất Để gia tăng sản lượng, quốc gia cần phải có tích lũy vốn cần thiết theo thời gian (Solow, 1957) Có quan điểm cho rằng, tích lũy từ lĩnh vực nông nghiệp để đầu tư dần cho công nghiệp giai đoạn đầu giải pháp khôn ngoan (hàm ý từ mô hình tăng trưởng hai khu vực Lewis, 1954) Mặc dù vậy, quốc gia mong muốn tăng trưởng nhanh, tiết kiệm nội địa không đủ đáp ứng cho nhu cầu phát triển buộc quốc gia phải tìm cách thu hút đầu tư nước ngoài, chí vay để đầu tư Tuy nhiên, việc thâm dụng ngày nhiều vốn sản xuất dẫn tới suy giảm hiệu đầu tư, khoản đầu tư có chất lượng cao, giá rẻ huy động hết, buộc nước phải nghĩ tới khoản vay mượn với chi phí đắt đỏ điều khoản ràng buộc khắt khe Lúc này, vai trò sáng tạo công nghệ đề cao giúp cải thiện trình độ công nghệ kỹ thuật, giúp khai thác nguồn lực sản xuất cách hiệu Các giải pháp khuyến khích đầu tư để phát triển ý tưởng sáng tạo, nhằm hình thành phát minh sáng chế cần thiết bối cảnh nguồn lực đầu vào có giới hạn sản phẩm cận biên có xu hướng giảm dần Mặc dù vậy, giới hạn khả sáng tạo lại phụ thuộc chủ yếu chất lượng nguồn nhân lực Do đó, quốc gia có xu hướng quan tâm ngày nhiều tới yếu tố chất lượng lao động Một lực lượng lao động mỏng, với tay nghề trình độ nhận thức làm chủ quy trình sản xuất điều khiển thiết bị kỹ thuật, chí sáng tạo để tạo sản phẩm công nghệ kỹ thuật ưu việt Nếu nhìn vào tương lai phát triển lĩnh vực dịch vụ, chất lượng phục vụ nhân viên lẫn hệ thống kỹ thuật có tầm quan trọng hàng đầu, chất lượng lao động cho có ý nghĩa định Chính thế, yêu cầu đặt quốc gia cải thiện chất lượng khám chữa bệnh, dinh dưỡng giáo dục tất bậc học để tạo lao động khỏe mạnh có tri thức tốt, hàm ý mô hình tăng trưởng nhấn mạnh vào tích lũy vốn người Romer (1986) Nhìn chung, phần lớn lý thuyết tăng trưởng kinh tế tính tới đặc điểm sản phẩm cận biên giảm dần yếu tố sản xuất Nếu yếu tố khác khắc phục đặc điểm tất yếu tăng trưởng giảm dần chạm ngưỡng giới hạn Tuy nhiên người không ngừng giàu có hơn, nước giàu giới không ngừng tăng trưởng Để lý giải cho thực tế này, nhiều mô hình kết hợp lý thuyết Malthus với chế khác để tạo tăng trưởng Ví dụ Lee (1988), Kremer (1993), Jones (2001) kết hợp quan điểm “con người tạo ý tưởng”, giống mô hình tăng trưởng nội sinh Romer, với quan điểm “ý tưởng giúp gia tăng dân số” Malthus Bằng cách bổ sung yếu tố suất tăng dần nhờ có ý tưởng sáng tạo, mô hình sau khắc phục đặc điểm suất cận biên giảm dần gắn liền với quan điểm Malthus Ngoài kể tới mô hình Lucas (2002) nhấn mạnh vai trò tích lũy vốn người, Hansen Prescott (2002) tập trung vào mô hình tăng trưởng tân cổ điển với đặc điểm chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp Để xem xét mức độ đóng góp yếu tố sản xuất vào tăng trưởng, cách tiếp cận cho mạch lạc xuất phát từ mô hình Solow (1956) Ở đó, kinh tế xem xét thông qua hàm sản xuất tổng hợp, bỏ qua khác biệt cấu trúc vi mô kinh tế giả định tất nguồn lực sử dụng hiệu Mô hình giúp cho việc quan sát thực tiễn cách đơn giản giúp cho phân tích kinh tế vĩ mô có tính khả thi Các nghiên cứu mức độ đóng góp yếu tố sản xuất vào tăng trưởng gọi hạch toán tăng trưởng Vấn đề là, nguồn lực phân bổ cách hợp lý kinh tế hoạt động đường giới hạn khả sản xuất Nhưng nguồn lực phân bổ sai, kinh tế hoạt động bên đường giới hạn Đây cách lý giải cho mức đóng góp thấp TFP, nhiên cho biết quốc gia hoàn toàn tăng trưởng mức cao nguồn lực phân bổ cách hợp lý Minh chứng phát Hsieh cộng (2013): Năm 1960, 94% bác sĩ luật sư Hoa Kỳ đàn ông da trắng; tới năm 2008, tỷ lệ 62% Nếu tài bẩm sinh nghề nghề đòi hỏi kỹ thuật cao khác khác biệt nhóm, phân bổ nghề nghiệp năm 1960 cho thấy lượng lớn phụ nữ da trắng người Mỹ gốc Phi không làm công việc mà họ có lợi so sánh Nghiên cứu cho biết 15-20% tăng trưởng sản lượng trung bình công nhân giải thích cải thiện phân bổ tài Một nguyên nhân khác phân bổ sai liên quan tới kinh tế học ý tưởng Đã từ lâu cho tri thức có ý nghĩa có sức lan tỏa bên quốc gia quốc gia với Mức độ lan tỏa tri thức cực mạnh sách quốc gia cho phép điều xảy ra, ngược lại rào cản hạn chế Do đó, điều chỉnh lại phân bổ sai tác động vào tăng trưởng kinh tế Việc điều chỉnh hay phân bổ sai lại phụ thuộc vào thể chế quốc gia Trong thời gian dài người ta đoán khác biệt thể chế yếu tố tảng xác định thành công kinh tế dài hạn Vậy cho đoán gì? Và cách biết khác biệt thu nhập quốc gia đến từ khác biệt tài nguyên thiên nhiên hay khía cạnh khác địa lý? Một chứng tốt cho câu hỏi cung cấp Olson (1996) Ông quan sát thấy lịch sử tự cung cấp cho thí nghiệm tự nhiên tác động mạnh mẽ thể chế thành công kinh tế Ví dụ, trước chiến thứ hai, Nam Bắc Triều Tiên chưa bị chia cắt Người dân hai miền có di sản văn hóa, phủ, thể chế chí địa lý Thực tế, phía Bắc có lợi so sánh so với phía Nam sản xuất điện công nghiệp nặng Sau nội chiến kết thúc vào năm 1953, Nam Bắc Triều Tiên bị chia cắt quản trị quy tắc khác Kết tăng trưởng kinh tế nửa kỷ tiếp sau có khác biệt đáng kể Tương tự ví dụ Nam Bắc Triều Tiên trường hợp Đông Tây Đức sau chiến thứ hai, Hong Kong phía Đông Nam Trung Quốc, vượt qua Rio Grande Mexico Texas TÀI LIỆU THAM KHẢO Malthus, Thomas Robert An Essay on the Principle of Population 1798 Library of Economics and Liberty Retrieved October 20, 2016 from the World Wide Web: http://www.econlib.org/library/Malthus/malPop.html Romer, P.M., 1986 Increasing returns and long-run growth J Polit Econ 94, 1002–1037 Lewis, W A (1954) Economic development with unlimited supplies of labour The manchester school, 22(2), 139-191 Lee, R.D., 1988 Induced population growth and induced technological progress: their interaction in the accelerating stage Math Popul Stud (3), 265–288 Kremer, M., 1993 Population growth and technological change: one million B.C to 1990 Q J Econ 108 (4), 681–716 Jones, C.I., 2001 Was an industrial revolution inevitable? economic growth over the very long run Adv Macroecon (2) http://www.bepress.com\-/bejm\-/advances/vol1\-/iss2/art1 Article Lucas, R.E., 2002 The industrial revolution: past and future Lect Econ Growth, 109– 188 Hansen, G.D., Prescott, E.C., 2002 Malthus to solow Am Econ Rev 92 (4), 1205–1217 Solow, R.M., 1956 A contribution to the theory of economic growth Q J Econ 70 (1), 65–94 Hsieh, C.T., Hurst, E., Jones, C.I., Klenow, P.J., 2013 The allocation of talent and U.S economic growth Stanford University, unpublished paper Olson, M., 1996 Big bills left on the sidewalk: why some nations are rich, and others poor J Econ Perspect 10 (2), 3–24 Solow, R.M., 1957 Technical change and the aggregate production function Rev Econ Stat 39 (3), 312–320.Các lý thuyết phân bổ nguồn lực Kinh tế công cộng Trong suốt lịch sử phát triển kinh tế học công cộng, có nhiều lý thuyết đưa chế phân bổ nguồn lực khu vực công hợp lý đạt hiệu cao Tuy nhiên, chưa lý thuyết chứng tính đắn trường hợp, định khu vực công thường đa chiều cần phải xem xét giác độ khác • Lý thuyết hàng hoá công sở can thiệp phủ Trong thị trường hoàn hảo, nguồn lực phân bổ hiệu nhờ cung cầu, thông qua chế không cần can thiệp phủ Sự can thiệp cần thiết thân thị trường có thất bại nội chế giá đưa phân bổ nguồn lực lệch khỏi vị trí tối ưu xã hội Tất nhiên, ưu tiên phân bổ nguồn lực khu vực công cần tính tới lực hoạt động phủ, tài nhân lực sẵn có Các thất bại thị trường kể tới vấn đề ngoại ứng tiêu cực chủ thể kinh tế né tránh chi phí gây cho bên thứ ba; vấn đề ngoại ứng tích cực hàng hoá mang lại lợi ích cho toàn xã hội không tổ chức tư nhân đảm nhận hiệu việc sản xuất cung ứng; cần thiết quy định nhằm đảm bảo minh bạch hoá thông tin; cần thiết sản xuất tập trung trường hợp độc quyền tư nhiên; vấn đề ổn định vĩ mô Trong trường hợp phủ can thiệp vào thị trường, cá nhân thường sẵn sàng chi trả tối đa với mức lợi ích cá nhân họ đạt được, chi phí trội lên trả phủ (Musgrave, 1969) Vấn đề đặt sử dụng nguồn lực Về nguyên tắc, việc phân bổ ngân sách cho hàng hóa công túy - hàng hoá có mức cạnh tranh loại trừ thấp, chi phí biên mang lại lợi ích cho toàn thể xã hội chức nhiệm vụ đích thực phủ (Stiglitz, 2000) Việc sử dụng nguồn lực vào hàng hóa công túy khiến phủ xa rời chức có nguy rơi vào tình trạng lạm chi, chi phân tán hay chi không mục tiêu phúc lợi xã hội Tới nay, chưa có nhiều nghiên cứu chứng minh kết luận thực nghiệm khó khăn xác định mức độ tuý công loại hàng hoá Nhằm giải vấn đề này, số nghiên cứu sử dụng phương pháp phân loại chi tiêu công thành chi tiêu công sản xuất chi tiêu công không sản xuất với ngầm định khoản chi tiêu công sản xuất có mức tuý công cao Barro Sala-i-martin (1995) tìm hiểu tác động 10 lĩnh vực chi tiêu phủ theo Phân loại COFOG tới hiệu chi tiêu công thấy khoản chi tiêu công sản xuất dịch vụ công, giáo dục, y tế tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế khoản chi tiêu không sản xuất văn hoá, giải trí, bảo hiểm xã hội có tác động ngược lại Luận điểm ủng hộ Gloom Ravikumar (1997) hay Alexiou (2009) Tóm lại, phân tích điều kiện cung cầu giúp nhà hoạch định sách đánh giá lựa chọn hành vi can thiệp hợp lý vào thị trường đồng thời đưa phương thức chia sẻ nguồn lực hợp lý hợp tác công tư Tuy nhiên, lý thuyết không nguyên tắc chế phân bổ nguồn lực thân khu vực công hay lượng nguồn lực hợp lý dành cho hành vi can thiệp • Lý thuyết lợi ích biên chi phí hiệu Cũng giống với hành vi cá nhân tiêu dùng điểm mà độ thoả dụng biên hàng hoá nhau, phủ cần phẩn bổ nguồn lực theo nguyên tắc Cụ thể, phẩn bổ nguồn lực coi hiệu lợi ích biên từ mục đích sử dụng tương đồng Lý thuyết lợi ích biên gặp phải số khó khăn thực thi Thứ nhất, khu vực công cần đại diện cho lợi ích nhiều nhóm với hàm lợi ích khác tương đồng hoàn toàn lợi ích xảy toàn xã hội coi khối thống với hành vi đại diện phủ (Premchand, 1983) Ngoài ra, kể giả định đúng, số lượng lớn hàng hoá cần tới can thiệp phủ với tình trạng thông tin bất đối xứng khiến cho việc xây dựng tính toán hàm lợi ích trở nên khả thi Một phương án nhằm áp dụng lý thuyết lợi ích biên thực tế phân tích chi phí – hiệu phương án phân bổ nguồn lực hướng tới mục tiêu chung (Lewis, 1952) Tuy nhiên, phương pháp chi phí hiệu thường đưa dẫn tốt xem xét ngành chương trình định Khi xem xét phân bổ nguồn lực ngành, hạn chế thông tin khiến kết thường không đáng tin cậy Do đó, thực tế, nhà hoạch định sách thường dựa chủ yếu trình trị tiêu chí đơn giản mang nặng tính chủ quan để lựa chọn phương án phân bổ nguồn lực • Lý thuyết hiệu phân bổ chi phí lợi ích Lý thuyết sử dụng hàm phúc lợi xã hội để xem xét hiệu phân bổ nguồn lực khu vực công Hành vi can thiệp khu vực công coi tối ưu, hay đạt hiệu phân bổ Pareto tuyệt đối làm cho cá nhân lợi mà không làm cho cá nhân chịu thiệt Tuy nhiên, nguyên tắc làm hạn chế đáng kể hoạt động phủ hành vi can thiệp thường có lợi cho người lại gây thiệt hại cho người khác Do đó, tiêu chí cải thiện Pareto tiềm – hay tiêu chí Kaldor-Hicks thường ưa chuộng Cụ thể, phân bổ nguồn lực coi hiệu kể có cá nhân chịu thiệt hại, lợi ích xã hội đủ bù đắp chi phí – hay lợi ích ròng dương, (Boardman, 1996) Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng (CBA) áp dụng nguyên tắc cải thiện Pareto tiềm kỹ thuật ước lượng giá trị tiền lợi ích chi phí xem xét phương án can thiệp phủ Dù kết tồn không chắn định vấn đề quan điểm khái niệm xã hội, ước lượng giá trị phi thị trường, tỷ suất chiết khấu hay tác động phân phối lại, phương pháp CBA tạo tảng cho trình định dự án hay chương trình lớn Tuy nhiên, theo Pradhan (1996), vấn đề phân bổ nguồn lực liên ngành hay liên chương trình, hạn chế phương pháp lượng thông tin, kết phân tích CBA nên mang tính chất tham khảo • Lý thuyết sở thích người dân trình định tập thể Hiệu phân bổ nguồn lực phản ánh thông qua sở thích bộc lộ người dân Về mặt lý thuyết, giả định người dân cá nhân có lý trí, sở thích họ trùng khớp với hàm lợi ích điều cần thiết khiến họ bộc lộ sở thích cá nhân tổng quát hoá Trong thị trường tư nhân chế giá giải hoàn hảo vấn đề này, khu vực công thường vấp phải khó khăn đáng kể sở thích cá nhân không bộc lộ trực tiếp mà thường thông qua trình bỏ phiếu (Buchanan, 1967 ) Ở dân chủ lâu đời, hệ thống dân chủ đại diện thường áp dụng chế phân bổ nguồn lực định bỏ phiếu đa số Tuy nhiên, nhiều trường hợp quy trình định tập thể nhở bỏ phiếu đa số không tạo kết tối ưu xã hội, can thiệp mang tính hành chính, trị đại diện cho quyền lợi tập thể cần sử dụng cách hợp lý Tài liệu tham khảo Alexiou, C (2009) Government spending and economic growth: econometric evidence from South Eastern Europe (SEE Journal of Economic and Social Research, 11 (1), 1-16 Barro, R J Salla.-i.-Martin., X (1995) Economic Growth: MIT Press Boardman, A E., D H Greenberg, A R Vining, and D L Weimer (1996) Cost-Benefit Analysis: Concepts and Practice, Prentice Hall, New Jersey Buchanan, J M (1965) ‘An Economic Theory of Clubs’ Economica 32 (125) 1-14 Buchanan, James M (1967) Public Finance in Democratic Process: Fiscal Institutions and Individual Choice, University of North Carolina Press, Chapel Hill Glomm, G., & Ravikumar, B (1997) Productive government expenditures and long-run growth Journal of Economic Dynamics and Control, 21(1), 183-204 Lewis, Verne B (1952) ‘Toward a Theory of Budgeting’ Public Administration Review, 12 (1) 42- 54 Musgrave, R (1969) ‘Provision for Social Goods’, pp 124-144 in Margolis, J and Guitton,H (eds) Public Economics: An analysis of Public Production and Consumption and their Relations to the Private Sector Proceedings of a Conference held by the International Economic Association MacMillan, London Premchand, A (1983) Government Budgeting and Expenditure Controls: Theory and Practice IMF, Washington D C Premchand, A (1993) Public Expenditure Management, International Monetary Fund, Washington D.C 10 Pradhan, Sanjay (1996) Evaluating Public Spending: A Framework for Public Expenditure Reviews, World Bank Discussion Papers 323, Washington DC 11 Stiglitz, J E (2000) Economics of the Public Sector: W W Norton HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG NĂNG SUẤT Năng suất thước đo hiệu hoạt động có ý nghĩa then chốt để đánh giá thực trạng hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh Để nghiên cứu, đánh giá suất doanh nghiệp, ngành kinh tế hay kinh tế cần dùng hệ thống tiêu đo lường suất Các tiêu phân chi thành loại Năng suất chung; Năng suất phận Năng suất yếu tố tổng hợp: - Năng suất chung (Total Productivity): - Năng suất phận (Partial Productivity): Phản ánh đóng góp yếu tố riêng biệt đầu vào lao động, vốn, nguyên vật liệu tạo nên tổng đầu - Năng suất yếu tố tổng hợp (Total Factor Productivity- TFP): Phản ánh đóng góp yếu tố vô kiến thức- kinh nghiệm- kỹ lao động, cấu kinh tế hay hàng hoá - dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu chất lượng thiết bị công nghệ, kỹ quản lý Tác động không trực tiếp suất phận mà phải thông qua biến đổi yếu tố hữu hình, đặc biệt lao động vốn Có nhiều cách tính suất yếu tố tổng hợp phương pháp sử dụng phổ biến theo hàm sản xuất Cobb Duoglas: Trong Y tổng đầu ra, K vốn đầu vào, L lao động đầu vào, A TFP; độ co giãn tương ứng với đầu vào vốn lao động Các tiêu thường sử dụng để đánh giá suất quốc gia bao gồm: a) Các tiêu đánh giá mức suất: - GDP/đầu người: Phản ánh khía cạnh kết nhiều hiệu Do công thức tính toán thành phần chi phí - Năng suất lao động tính dựa số lượng lao động: Số lượng lao động tính theo theo số lượng người lao động - Năng suất vốn (năng suất tài sản cố định): Khó khăn lớn để đánh giá tiêu xác định quy mô tài sản cố định quốc gia - Năng suất yếu tố tổng hợp (TFP): Xuất phát từ hạn chế xác định tài sản cố định nên việc tính toán TFP có sai lệch định b) Các tiêu đánh giá tốc độ tăng trưởng - Tốc độ tăng GDP/đầu người; - Tốc độ tăng suất lao động; - Tốc độ tăng suất vốn; - Tốc độ tăng suất yếu tố tổng hợp; - Đóng góp tốc độ tăng suất yếu tố tổng hợp vào tốc độ tăng GDP c) Các tiêu hỗ trợ phân tích suất kinh tế: - Cơ cấu kinh tế: Có thể cấu ngành, cấu thành phần, cấu thành thị - nông thôn - Tỷ lệ sử dụng lao động: gồm tỷ lệ có việc làm, thất nghiệp - Đóng góp yếu tố vào suất yếu tố tổng hợp: Có nghĩa xem xét biến động suất yếu tố tổng hợp có liên quan tới đầu vào trình sản xuất [...]... hoặc theo số lượng người lao động - Năng suất vốn (năng suất tài sản cố định) : Khó khăn lớn nhất để đánh giá chỉ tiêu này là xác định được quy mô tài sản cố định của một quốc gia - Năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP): Xuất phát từ hạn chế trong xác định tài sản cố định nên việc tính toán TFP cũng có những sai lệch nhất định b) Các chỉ tiêu đánh giá tốc độ tăng trưởng - Tốc độ tăng GDP/đầu người; -... góp của các yếu tố vô hình như kiến thức- kinh nghiệm- kỹ năng lao động, cơ cấu nền kinh tế hay hàng hoá - dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu là chất lượng thiết bị công nghệ, kỹ năng quản lý Tác động của nó không trực tiếp như năng suất bộ phận mà phải thông qua sự biến đổi của các yếu tố hữu hình, đặc biệt là lao động và vốn Có nhiều cách tính năng suất yếu tố tổng hợp như phương pháp được... đầu vào vốn và lao động Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá năng suất quốc gia bao gồm: a) Các chỉ tiêu đánh giá mức năng suất: - GDP/đầu người: Phản ánh khía cạnh kết quả nhiều hơn là hiệu quả Do trong công thức tính toán không có thành phần chi phí - Năng suất lao động tính dựa trên số lượng lao động: Số lượng lao động ở đây có thể được tính theo giờ hoặc theo số lượng người lao động -... vốn; - Tốc độ tăng năng suất các yếu tố tổng hợp; - Đóng góp của tốc độ tăng năng suất các yếu tố tổng hợp vào tốc độ tăng GDP c) Các chỉ tiêu hỗ trợ phân tích năng suất nền kinh tế: - Cơ cấu nền kinh tế: Có thể là cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần, cơ cấu thành thị - nông thôn - Tỷ lệ sử dụng lao động: gồm tỷ lệ có việc làm, thất nghiệp - Đóng góp của các yếu tố vào năng suất các yếu tố tổng hợp: Có nghĩa... nghĩa then chốt để đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh Để nghiên cứu, đánh giá về năng suất của doanh nghiệp, ngành kinh tế hay nền kinh tế cần dùng một hệ thống các chỉ tiêu về đo lường năng suất Các chỉ tiêu này được phân chi thành 3 loại Năng suất chung; Năng suất bộ phận và Năng suất yếu tố tổng hợp: - Năng suất chung (Total Productivity): - Năng suất bộ phận (Partial Productivity):... cơ cấu thành thị - nông thôn - Tỷ lệ sử dụng lao động: gồm tỷ lệ có việc làm, thất nghiệp - Đóng góp của các yếu tố vào năng suất các yếu tố tổng hợp: Có nghĩa là xem xét những biến động về năng suất các yếu tố tổng hợp có liên quan tới đầu vào của quá trình sản xuất ... kết tồn không chắn định vấn đề quan điểm khái niệm xã hội, ước lượng giá trị phi thị trường, tỷ suất chiết khấu hay tác động phân phối lại, phương pháp CBA tạo tảng cho trình định dự án hay chương... chất loại trừ lẫn Baghbanian Esmaeili (2012) tổng kết phương pháp đánh giá hiệu phân bổ nguồn lực lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, bao gồm: Phương pháp phân tích Chi phí, lợi ích (CBA); Đánh giá chọn... trình bày lý thuyết phương pháp đánh giá kinh tế lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Ngoài cần cân nhắc lý thuyết hiệu Pareto Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Ứng dụng phương pháp phân tích bao liệu

Ngày đăng: 19/12/2016, 18:07

Xem thêm: Các phương pháp định lượng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w