an-toàn-cơ-khí

20 64 0
an-toàn-cơ-khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THẢO LUẬN NHÓM ĐỀ TÀI TÌM HỂU VỀ CÁC CƠ CẤU AN TOÀN VÀ AN TOÀN CỦA CÁC THIẾT BỊ NÂNG HẠ Giảng viên : Nguyễn Ngọc Sang THÀNH VIÊN Nguyễn Nam Sơn (nhóm trưởng) Nguyễn Đức Đạt Nguyễn Quang Khải Đinh Thế Nam Nguyễn Thành Hưng Lê Sĩ Kiên Đặng Cao Thích Lê Ngọc Khánh Lê Ngọc Khoa Trương Tùng Lâm Phạm Nhất Linh Phạm Khắc Long Dương Bá Lợi Phùng Đức Lương Vũ Đức Mạnh Nguyễn Văn Minh Trương Quang Huy Trịnh Thành Nam Nguyễn Thành Nhã Bùi Trọng Vinh PHẦN I TÌM HỂU VỀ CÁC CƠ CẤU AN TOÀN Cơ cấu che chắn Cơ cấu bảo vệ Cơ cấu phòng ngừa Cơ cấu điều khiển phanh hãm Khóa liên động CƠ CẤU CHE CHẮN Mục đích : Cách ly người lao động với vùng nguy hiểm Ngăn ngừa tai nạn lao động rơi, ngã bị vật bắn vào người -Ngăn ngừa tác động xấu phận thiết bị sản xuất gây mà không gây trở ngại cho thao tác người lao động - Không ảnh hưởng đến suất người lao động công suất thiết bị Phân loại - Che chắn phận, cấu chuyển động - Che chắn vùng văng, bắn mảnh dụng cụ, vật liệu gia công - Che chắn phận dẫn điện - Che chắn nguồn xạ có hại CƠ CẤU BẢO VỆ Được dùng che chắn hoàn toàn khu vực nguy hiểm, người ta thiết kế cấu bảo vệ nhằm tạo khu vực an toàn đủ bảo vệ cho công nhân CƠ CẤU PHÒNG NGỪA -Cơ cấu phòng ngừa cấu đề phòng cố thiết bị có liên quan đến điều kiện an toàn công nhân -Nhiệm vụ : tự động đóng ngắt máy, thiết bị phận máy có thông số vượt trị số giới hạn cho phép -Phân loại : + Các hệ thống tự động phục hồi khả làm việc thông số kiểm tra giảm tới mức quy định + Các hệ thống phục hồi tay CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VÀ PHANH HÃM -Cơ cấu điều khiển gồm nút mở, đóng máy, hệ thống tay gạt, vô lăng điều khiển cần phải làm việc đáng tin cậy, dễ với tay tới, dễ phân biệt, dễ điều khiển, xa vùng nguy hiểm, dễ nhớ -khi thiết kế cấu điều khiển cần trọng hai điều sau : + Sự phù hợp chuyển động vị chí cấu điều khiển cấu chấp hành + Hiệu sử dụng cấu bảng dẫn cấu Phanh hãm phải đảm bảo thuận tiện, tin cậy phải dừng máy sau thời gian quy định Độ tin cậy phanh hãm cố đánh giá theo độ quay quán tính trục sau hãm máy cố trường hợp không tải KHÓA LIÊN ĐỘNG Khóa liên động cơ cấu tự động loại trừ khả gây nguy hiểm cho thiết bị sản xuất công nhân sử dụng máy lý công nhân thao tác không nguyên tắc an toàn PHẦN II AN TOÀN CỦA CÁC THIẾT BỊ NÂNG HẠ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Thiết bị nâng thiết bị dùng để nâng hạ tải Theo TCVN 4244-86 ‘Quy phạm an toàn’ thiết bị nâng bao gồm : - Máy trục -Xe tời chạy đường ray cao -Pa lăng điện, thủ công -Tời điện, thủ công -Máy nâng Các thông số thiết bị nâng o o o o o o o Tải trọng Q: trọng lượng cho phép lớn tải tính toán điều kiện làm việc cụ thể Tầm với: khoảng cách từ trục quay phần quay máy trục đến trục quay móc tải Độ dài cần: khoảng cách tâm ắc cần lắc ắc ròng rọc đầu cần Độ cao nâng móc: khoảng cách từ đường mức thiết bị nâng xuống tâm móc Độ sâu hạ móc: khoảng cách tính từ đường mức thiết bị nâng xuống tâm móc Vận tốc nâng hạ: vận tốc di chuyển tải theo phương thẳng đứng Vận tốc quay: số vòng quay phút phần quay ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA THIẾT BỊ NÂNG Là khả đảm bảo cân chống lật thiết bị nâng xác định : K=Mcl/Ml Trong đó: K hệ số ổn định Mcl mômen chống lật Ml mômen lật Để đảm bảo độ ổn định, cần trục thường trang bị thiết bị ổn định như: đối trọng cần, đối trọng cần trục, chân chống phụ Quá tải tầm với tương ứng Chân chống Nguyên nhân ổn định cần trục Mặt làm việc Không sử dụng kẹp ray Rơi tải trọng Sập cần Những cố, tai nạn thường xảy thiết bị nâng Đổ cẩu Tai nạn điện Những yêu cầu thiết bị an toàn máy Thiết bị hạn Thiết bị Thiết bị hạn khống chế chế góc nâng tải cần chế hành trình Thiết bị hạn xe con, máy chế góc quay trục Thiết bị chống Thiết bị hạn máy trục di chế độ cao chuyển tự nâng tải

Ngày đăng: 19/12/2016, 09:39

Mục lục

  • CƠ CẤU CHE CHẮN

  • CƠ CẤU BẢO VỆ

  • CƠ CẤU PHÒNG NGỪA

  • CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN VÀ PHANH HÃM

  • CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

  • Các thông số cơ bản của thiết bị nâng

  • ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA THIẾT BỊ NÂNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan