Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba (luận văn thạc sĩ)

105 753 0
Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba (luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Ngô Thị Hà NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHIẾU XẠ NHẰM TẠO RA CÁC DÒNG CÀ CHUA ĐỘT BIẾN CHO NĂNG SUẤT CAO TỪ NGUỒN VẬT LIỆU CỦA CUBA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Chƣơng1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm giá trị cà chua 12 1.1.1 Nguồn gốc 12 1.1.2 Phân loại thực vật 12 1.1.3 Đặc tính thực vật 714 1.1.4 Gía trị dinh dưỡng ý nghĩa kinh tế 16 1.2 Tình hình sản xuất cà chua giới Việt Nam 18 1.2.1 Tình hình sản xuất cà chua giới 18 1.2.2 Tình hình sản xuất cà chua Việt Nam 20 1.3 Khái quát nghiên cứu sử dụng đột biến chọn tạo giống trồng 21 1.3.1 Ý nghĩa đột biến công tác chọn tạo giống trồng 21 1.3.2 Cơ sở di truyền đột biến 23 1.3.3 Các tác nhân gây đột biến 25 1.4 Ứng dụng phƣơng pháp gây đột biến nghiên cứu chọn giống 26 1.4.1 Những nghiên cứu giới 26 1.4.2 Những nghiên cứu Việt Nam 29 1.5 Ứng dụng thị phân tử chọn giống trồng 31 1.5.1 Khái quát loại thị phân tử chọn giống trồng 31 1.5.2 Các nghiên cứu ứng dụng thị phân tử chọn giống cà chua 40 Chƣơng NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN 43 2.1 Nội dung nghiên cứu 43 2.2 Vật liệu nghiên cứu 43 2.2.1 Vật liệu thực vật……………………………………………………36 2.2.2 Hoá chất 43 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.3.1 Phương pháp chiếu xạ gây đột biến 45 2.3.2 Phương pháp đánh giá đồng ruộng 46 2.3.3 Phương pháp tách chiết ADN tổng số 47 2.3.4 Phương pháp PCR 48 2.3.5 Điện di sản phẩm PCR 49 2.3.6 Phương pháp nhuộm Ethidium Bromide với gel polyacrylamide 49 2.3.7 Phương pháp phân tích số liệu 50 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Xác định liều chiếu xạ thích hợp hạt cà chua 52 3.2 Đặc điểm nông sinh học khả sinh trƣởng, phát triển giống cà chua hệ M1 55 3.2.1 Đặc điểm nông sinh học 55 3.2.2 Khả sinh trưởng giống cà chua hệ M1 58 3.3 Đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển chọn lọc biến dị quần thể M2 61 3.3.1 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển quần thể M2 61 3.3.2 Chọn lọc biến dị quần thể M2 64 3.5.Đặc điểm sinh trƣởng, suất chất lƣợng dòng cà chua đột biến quần thể M3 68 3.5.1 Đánh giá chiều cao thê hệ M3 69 3.5.2 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng chiếu xạ hệ M3 71 3.5.3 Đánh giá chất lượng dòng chiếu xạ hệ M3 75 3.6 Đánh giá đa dạng di truyền dòng cà chua đột biến hệ M3 77 KẾT LUẬN 86 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng công bố luận văn, luận án công trình khoa học trƣớc Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn sử dụng luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy định Tác giả Nguyễn Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lê Huy Hàm ThS Đào Thị Thanh Bằng – Bộ môn Kỹ thuật di truyền – Viện di truyền Nông nghiệp hƣớng dẫn tận tình dìu dắt suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên thuộc môn Kỹ thuật di truyền – Viện di truyền Nông nghiệp giúp đỡ trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Khoa học Tự Nhiên giúp đỡ, dạy bảo trình học tập Cuối xin cảm ơn gia đình ngƣời thân tạo điều kiện động viên để hoàn thành luận văn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTAB: ĐC: Cetyl trimethylammonium bromide Đối chứng ADN: Dntp: EDTA: EtBr: FAO: Axit Deoxyribonucleic Deoxynucleotide Triphosphates Ethylen Diamine Tetra Acetic acid Ethidium Bromide Tổ chức Nông lƣơng giới (Food-Agricultural Organization) Gy: Gray IAEA: Cơ quan Năng lƣợng nguyên tử quốc tế Kr: Krad (Kilorad) PCR: TBE: TE: Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) Tris - boric acid - EDTA Tris – EDTA DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Danh mục bảng: Bảng 3.1 Ảnh hƣởng xạ tia gamma tới tỉ lệ nảy mầm Bảng 3.2 Ảnh hƣởng liều chiếu xạ tới chiều cao Bảng 3.3 Một số đặc điểm nông học quần thể M1 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng xạ tia gamma đến sinh trƣởng quần thể M1 Bảng 3.5 Một số đặc điểm sinh trƣởng, phát triển hệ M2 Bảng 3.6 Các tiêu chất lƣợng hệ M2 Bảng 3.7 Tỷ lệ đậu quả/hoa dòng cà cà chua hệ M2 Bảng 3.8 Năng suất dòng cà chua hệ M2 ( tấn/ha) Bảng 3.9 Một sỗ tiêu chất lƣợng cà chua hệ M3 Bảng 3.10 Số alen thể hệ số PIC 16 mồi SSR Bảng 3.11 Tỷ lệ khuyết số liệu(M) tỷ lệ dị hợp tử (H) dòng cà chua Bảng 3.12 Hệ số tƣơng đồng di truyền dòng cà chua Danh mục hình Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng xạ tia gamma tới tỷ lệ nảy mầm Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng xạ tia gamma tới chiều cao Hình 3.3 Cà chua giai đoạn Hình 3.4a Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng tia gamma tới số sinh trƣởng hệ M1 Hình 3.4b Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng tia gamma tới thời gian từ trồng tới hoa 50% hệ M1 Hình 3.4c Đồ thị biểu diễn ảnh hƣởng tia gamma tới tỷ lệ sống sót đến thời điểm thu hoạch hệ M1 Hình 3.5 Các dạng đột biến hệ M2 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn chiều cao dòng cà chua chiếu xạ hệ M3 Hình 3.7a Đồ thị biểu diễn số quả/cây dòng cà chua M3 Hình 3.7b Đồ thị biểu diễn khối lƣợng trung bình cà chua hệ M3 Hình 3.7c Đồ thị biểu diễn suất lý thuyết dòng cà chua chiếu xạ hệ M3 Hình 3.8 Ảnh điện di sản phẩm PCR mồi SSR 578 có 10 băng alen Hình 3.9 Ảnh điện di sản phẩm PCR mồi SSR 66 có 11 băng alen Hình 3.10 Ảnh điện di sản phẩm PCR mồi SSR 285 có 11 băng alen Hình 3.11 Ảnh điện di sản phẩm PCR mồi 96 có 11 băng alen MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill ) loại rau ăn có giá trị kinh tế giá trị dinh dƣỡng cao, loại rau ƣu tiên có chiều hƣớng phát triển mạnh chất lƣợng Chính vậy, sản lƣợng cà chua giới tăng mạnh Theo thống kê FAO (2006) sản lƣợng cà chua đứng thứ hai giới sau khoai tây Cùng với phát triển nông nghiệp giới, sản xuất nông nghiệp Việt Nam đà phát triển dựa tiến khoa học kỹ thuật, đƣa trồng có giá trị cao vào canh tác nhằm tăng thu nhập cho ngƣời dân, đặc biệt loại trồng ngắn ngày nhanh cho thu hoạch phù hợp với phƣơng thức sản xuất luân canh, có khả xuất chế biến công nghiệp nên cà chua đối tƣợng đƣợc quan tâm đặt lên hàng đầu Trong năm qua, quan chuyên môn, nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu cà chua theo nhiều hƣớng khác nhau, hƣớng đƣợc nƣớc ứng dụng rộng rãi phƣơng pháp chọn giống đột biến phƣơng pháp chiếu xạ, ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nông nghiệp để cải tạo, nâng cao chất lƣợng giống trồng đồng thời phát triển giống với đặc điểm sinh học đƣợc cải tiến Bằng phƣơng pháp chiếu xạ giúp rút ngắn thời gian chọn tạo giống so với phƣơng pháp chọn giống truyền thống đồng thời tạo tính trạng quý chƣa có giống gốc Chọn giống đột biến đóng góp vai trò quan trọng việc cải tiến trồng nói chung cà chua nói riêng 10 ARC- AVRDC Training report, p.95- 99 26 K Semagn, A Bjornstad, M.N Ndjondjop (2006).”An overview of molecular maker methos for plant”, African Journal of Biotechnology (25) 2540-2568 27 K Wolff, E Zietkiewicz, H Hoftra (1995), “Identification of chrysanthemum cultivars and stability of DNA fingerprinting patterns”, Theo Appl Genet, (91),439- 447 28 Maluszynski M Alhoowalia B.S and et al ( 1995),” Application of in vitro and in vivo mutation techniques for crop improvement improvement”, Euphytica, (85),p303-315 29 Nichterlien K (2000), “ Workshop on Mutation and in vitro culture techniques for improvement of vegetatively propagated tropical food crops”, Curso FAO/IAEA/UCR 30 Opena.R.T, S.K.Green, N.S.Talekar and J.T.Chen (1989), “Genetic improvement of tomato adptability to the tropics: progess and future prospects”, Proceedings of the international symposium on intergrated management practices, AVDRC, Shahua, Tainan, Taiwan, p.70 - 85 31 Obara-Okeyo P & S Kako (1998), “Genetic diversity and identification of cymbidium cultivars as measured by random amplified polymorphic DNA (RAPD) markers”, Euphytica, (99), pp 95-1001 32 Paran I, Michelmore R.W (1993), “Development of reliable PCR-based markers linked to downy mildew resistance genes in lettuce”, Theor Appl Genet, (85), pp 985-993 33 PL, McDonald C.L, Erpelding J, Larson S, Blake N.K, Talbert L.E (1996), “STS-PCR markers appropriate for wheat-barley introgression”, Theor Appl Genet, ( 82), pp 715-721 34 Paran I, Michelmore R.W (1993), “Development of reliable 91 PCR-based markers linked to downy mildew resistance genes in lettuce”, Theor Appl Genet,( 85), pp 985-993 35 PL, McDonald C.L, Erpelding J, Larson S, Blake N.K, Talbert L.E (1996), “STS-PCR markers appropriate for wheat-barley introgression”, Theor Appl Genet, (82), pp 715-721 36 Technisem (1992), “Tomato”, France Nouveautes 37 T.E Sheeja & Asit Mandal (2003), “ In vitro flowring and fruiting in Tomato (Lycopersicon esculentum Mill.)”, Asia Pacific Journal of molecular Biology and Biotechnology, 2003 38 S&G Seeds Co.Ltd (1998), Vegetable seeds Holland, p.36 - 39 39 Singh j.h and Checma D.S (1989), “Present status of tomato and pepper production in the tropics”, AVRDC, (12/1989), p.352 - 417 40 Solomon Benor, Mengyu Zhang, Zhoufei Wang,, Hongsheng Zhang (2008), “Assesment of genetic variation in tomato (Solanum lycopersicum L.) inbred lines using SSR molecular markers”, ScienceDirect J Genet.Genomic,( 35), pp 373-379 41 Stefan Daskalov, Bistra Atanassova, Elena Balacheva (2007), ” Genic male sterility in tomato (Lycopersicon esculentum Mill.) and peper (capsicum annuum) and its application in breeding and hybrid seed production”, Plant Science, (44), 483-487 42 Subramariam Geethanjali, Kai-Yichen, David V.Pastrama and JawFen Wang (2009), “Characterition of tomato SSR markers developed using BAC-end and cDNA sequences from genome databases”, Euphytica, volume 173, (number 1),p 85-97 43 Wangdi C.P(1992), “Cherry tomato variety trial”, ARC- AVRDC Training report, p.47 - 51 44 Waston B (1996), Heiloom vegetables, Houghton Miffin Compamny, 92 Boston, New York, p.49 - 51 45 Zhu Guo Peng(1995), “Cherry tomato variety trial”, ARC- AVRDC Training report, p.67 - 75 \ANOVA VOI CHIEU CAO CAY BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCM2 FILE 15/12/** 15:48 PAGE ANOVA CAO CAY M2 VARIATE V004 CCM2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 7.05556 3.52778 0.26 0.778 CXA 326.555 108.852 7.96 0.001 GIONG$ 1050.89 525.444 38.41 0.000 CXA*GIONG$ 69.1111 11.5185 0.84 0.552 * RESIDUAL 22 300.945 13.6793 * TOTAL (CORRECTED) 35 1754.56 50.1302 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 15/12/** 15:48 PAGE ANOVA CAO CAY M2 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CCM2 12 65.1667 12 64.5833 12 64.0833 SE(N= 12) 1.06768 5%LSD 22DF 3.13134 MEANS FOR EFFECT CXA CXA NOS CCM2 63.5556 62.6667 62.4444 10 69.7778 SE(N= 9) 1.23285 5%LSD 22DF 3.61576 MEANS FOR EFFECT GIONG$ - 93 GIONG$ NOS CCM2 A 12 57.0000 Y 12 67.8333 L 12 69.0000 SE(N= 12) 1.06768 5%LSD 22DF 3.13134 MEANS FOR EFFECT CXA*GIONG$ CXA GIONG$ NOS CCM2 A 54.6667 Y 66.3333 L 69.6667 A 57.3333 Y 64.6667 L 66.0000 A 56.0000 Y 65.6667 L 65.6667 10 A 60.0000 10 Y 74.6667 10 L 74.6667 SE(N= 3) 2.13536 5%LSD 22DF 6.26269 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 15/12/** 15:48 PAGE ANOVA CAO CAY M2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CXA |GIONG$ |CXA*GION| (N= 36) SD/MEAN | | | |G$ | NO BASED ON BASED ON % | | | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | | | CCM2 36 64.611 7.0803 3.6986 5.7 0.7779 0.0009 0.0000 0.5523 ANOVA THOI GIAN TU TRONG DEN RA HOA BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGTDNH FILE 15/12/** 15:57 PAGE ANOVA TG TRONG DEN NO HOA VARIATE V004 TGTDNH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 722222 361111 0.92 0.415 CXA 1.55556 518519 1.32 0.291 GIONG$ 5.38889 2.69444 6.88 0.005 CXA*GIONG$ 3.94444 657407 1.68 0.173 * RESIDUAL 22 8.61111 391414 * TOTAL (CORRECTED) 35 20.2222 577778 94 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 15/12/** 15:57 PAGE ANOVA TG TRONG DEN NO HOA MEANS FOR EFFECT NL NL NOS TGTDNH 12 34.1667 12 34.0833 12 34.4167 SE(N= 12) 0.180604 5%LSD 22DF 0.529684 MEANS FOR EFFECT CXA CXA NOS TGTDNH 34.0000 34.5556 34.2222 10 34.1111 SE(N= 9) 0.208544 5%LSD 22DF 0.611627 MEANS FOR EFFECT GIONG$ -GIONG$ NOS TGTDNH A 12 34.7500 Y 12 34.0833 L 12 33.8333 SE(N= 12) 0.180604 5%LSD 22DF 0.529684 MEANS FOR EFFECT CXA*GIONG$ CXA GIONG$ NOS TGTDNH A 35.0000 Y 33.3333 L 33.6667 A 34.6667 Y 34.6667 L 34.3333 A 34.3333 Y 34.3333 L 34.0000 10 A 35.0000 10 Y 34.0000 10 L 33.3333 SE(N= 3) 0.361208 5%LSD 22DF 1.05937 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 15/12/** 15:57 PAGE ANOVA TG TRONG DEN NO HOA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - 95 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ |CXA*GION| (N= 36) SD/MEAN | | |G$ | NO BASED ON BASED ON % | | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | | TGTDNH 36 34.222 0.76012 0.62563 1.8 0.4148 0.0048 0.1727 |CXA | | | 0.2915 ANO VA SO QUA TREN CAY M2 BALANCED ANOVA FOR VARIATE Q/CM2 FILE 15/12/** 16: PAGE ANOVA SO QUA TREN CAY M2 VARIATE V004 Q/CM2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.72222 861111 1.16 0.332 CXA 34.9722 11.6574 15.76 0.000 GIONG$ 107.556 53.7778 72.68 0.000 CXA*GIONG$ 113.778 18.9630 25.63 0.000 * RESIDUAL 22 16.2778 739899 * TOTAL (CORRECTED) 35 274.306 7.83730 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 15/12/** 16: PAGE ANOVA SO QUA TREN CAY M2 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS Q/CM2 12 49.1667 12 49.6667 12 49.2500 SE(N= 12) 0.248311 5%LSD 22DF 0.728257 MEANS FOR EFFECT CXA CXA NOS Q/CM2 48.1111 49.8889 48.7778 10 50.6667 SE(N= 9) 0.286725 5%LSD 22DF 0.840919 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ NOS Q/CM2 A 12 50.5833 Y 12 50.5833 L 12 46.9167 SE(N= 12) 0.248311 96 5%LSD 22DF 0.728257 MEANS FOR EFFECT CXA*GIONG$ CXA GIONG$ NOS Q/CM2 A 48.6667 Y 48.0000 L 47.6667 A 50.0000 Y 50.0000 L 49.6667 A 51.6667 Y 52.3333 L 42.3333 10 A 52.0000 10 Y 52.0000 10 L 48.0000 SE(N= 3) 0.496622 5%LSD 22DF 1.45651 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 15/12/** 16: PAGE ANOVA SO QUA TREN CAY M2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ |CXA*GION| (N= 36) SD/MEAN | | |G$ | NO BASED ON BASED ON % | | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | | Q/CM2 36 49.361 2.7995 0.86017 1.7 0.3315 0.0000 0.0000 |CXA | | | 0.0000 ANOVA CHIEU CAO CAY M3 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCM3 FILE 15/12/** 16: PAGE ANOVA CHIEU CAO CAY M3 VARIATE V004 CCM3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 15.1667 7.58333 0.63 0.546 CXA 628.972 209.657 17.46 0.000 GIONG$ 864.666 432.333 36.01 0.000 CXA*GIONG$ 79.7778 13.2963 1.11 0.390 * RESIDUAL 22 264.167 12.0076 * TOTAL (CORRECTED) 35 1852.75 52.9357 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 15/12/** 16: PAGE ANOVA CHIEU CAO CAY M3 MEANS FOR EFFECT NL 97 NL NOS CCM3 12 69.0000 12 70.4167 12 70.3333 SE(N= 12) 1.00032 5%LSD 22DF 2.93377 MEANS FOR EFFECT CXA CXA NOS CCM3 64.1111 67.8889 73.0000 10 74.6667 SE(N= 9) 1.15507 5%LSD 22DF 3.38763 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ NOS CCM3 A 12 63.4167 Y 12 71.0833 L 12 75.2500 SE(N= 12) 1.00032 5%LSD 22DF 2.93377 MEANS FOR EFFECT CXA*GIONG$ CXA GIONG$ NOS CCM3 A 55.3333 Y 67.0000 L 70.0000 A 60.3333 Y 69.0000 L 74.3333 A 69.6667 Y 73.0000 L 76.3333 10 A 68.3333 10 Y 75.3333 10 L 80.3333 SE(N= 3) 2.00063 5%LSD 22DF 5.86755 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 15/12/** 16: PAGE ANOVA CHIEU CAO CAY M3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ |CXA*GION| (N= 36) SD/MEAN | | |G$ | 98 |CXA | | | | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS CCM3 0.0000 0.3899 36 69.917 7.2757 3.4652 % | | | | | | 5.0 0.5458 0.0000 ANOVA Q/CAY M3 BALANCED ANOVA FOR VARIATE Q/CM3 FILE 15/12/** 16: PAGE ANOVA QUA TREN CAY M3 VARIATE V004 Q/CM3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 555556E-01 277778E-01 0.01 0.989 CXA 361.333 120.444 51.01 0.000 GIONG$ 249.389 124.694 52.81 0.000 CXA*GIONG$ 218.833 36.4722 15.45 0.000 * RESIDUAL 22 51.9445 2.36111 * TOTAL (CORRECTED) 35 881.556 25.1873 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 15/12/** 16: PAGE ANOVA QUA TREN CAY M3 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS Q/CM3 12 46.1667 12 46.0833 12 46.0833 SE(N= 12) 0.443576 5%LSD 22DF 1.30094 -MEANS FOR EFFECT CXA CXA NOS Q/CM3 48.0000 40.6667 48.4444 10 47.3333 SE(N= 9) 0.512197 5%LSD 22DF 1.50220 MEANS FOR EFFECT GIONG$ -GIONG$ NOS Q/CM3 A 12 49.8333 Y 12 44.2500 L 12 44.2500 SE(N= 12) 0.443576 5%LSD 22DF 1.30094 MEANS FOR EFFECT CXA*GIONG$ 99 CXA GIONG$ NOS Q/CM3 A 48.0000 Y 48.3333 L 47.6667 A 49.3333 Y 34.3333 L 38.3333 A 52.0000 Y 48.3333 L 45.0000 10 A 50.0000 10 Y 46.0000 10 L 46.0000 SE(N= 3) 0.887151 5%LSD 22DF 2.60188 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 15/12/** 16: PAGE ANOVA QUA TREN CAY M3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |GIONG$ |CXA*GION| (N= 36) SD/MEAN | | |G$ | NO BASED ON BASED ON % | | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | | Q/CM3 36 46.111 5.0187 1.5366 3.3 0.9892 0.0000 0.0000 |CXA | | | 0.0000 6.ANOVA KHOI LUONG TRUNG BINH QUA BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLTBQ FILE 15/12/** 16:13 PAGE ANOVA KHOI LUONG TRUNG BINH QUA VARIATE V004 KLTBQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.05555 527777 1.53 0.239 CXA 961.000 320.333 925.80 0.000 GIONG$ 3362.72 1681.36 ****** 0.000 CXA*GIONG$ 1712.17 285.361 824.73 0.000 * RESIDUAL 22 7.61212 346006 * TOTAL (CORRECTED) 35 6044.56 172.702 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 15/12/** 16:13 PAGE ANOVA KHOI LUONG TRUNG BINH QUA MEANS FOR EFFECT NL NL NOS KLTBQ 100 12 68.4167 12 68.5833 12 68.1667 SE(N= 12) 0.169805 5%LSD 22DF 0.498013 MEANS FOR EFFECT CXA CXA NOS KLTBQ 64.3333 62.2222 73.3333 10 73.6667 SE(N= 9) 0.196074 5%LSD 22DF 0.575055 -MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ NOS KLTBQ A 12 79.5833 Y 12 69.5833 L 12 56.0000 SE(N= 12) 0.169805 5%LSD 22DF 0.498013 MEANS FOR EFFECT CXA*GIONG$ -CXA GIONG$ NOS KLTBQ A 84.0000 Y 60.3333 L 48.6667 A 66.3333 Y 56.0000 L 64.3333 A 84.0000 Y 80.0000 L 56.0000 10 A 84.0000 10 Y 82.0000 10 L 55.0000 SE(N= 3) 0.339610 5%LSD 22DF 0.996025 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 15/12/** 16:13 PAGE ANOVA KHOI LUONG TRUNG BINH QUA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CXA |GIONG$ |CXA*GION| (N= 36) SD/MEAN | | | |G$ | NO BASED ON BASED ON % | | | | | 101 OBS | TOTAL SS RESID SS | | | 0.9 0.2388 0.0000 | KLTBQ 0.0000 0.0000 36 68.389 13.142 0.58822 ANOVA NANG SUAT LY THUYET BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE 15/12/** 16:16 PAGE ANOVA NANG SUAT LY THUYET VARIATE V004 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 2.72222 1.36111 1.10 0.352 CXA 1326.53 442.176 356.63 0.000 GIONG$ 3294.06 1647.03 ****** 0.000 CXA*GIONG$ 1696.39 282.731 228.03 0.000 * RESIDUAL 22 27.2771 1.23987 * TOTAL (CORRECTED) 35 6346.97 181.342 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 15/12/** 16:16 PAGE ANOVA NANG SUAT LY THUYET MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSLT 12 55.4167 12 55.1667 12 55.8333 SE(N= 12) 0.321438 5%LSD 22DF 0.942728 MEANS FOR EFFECT CXA CXA NOS NSLT 55.4444 47.3333 64.4444 10 54.6667 SE(N= 9) 0.371164 5%LSD 22DF 1.08857 MEANS FOR EFFECT GIONG$ -GIONG$ NOS NSLT A 12 67.4167 Y 12 55.0000 L 12 44.0000 SE(N= 12) 0.321438 5%LSD 22DF 0.942728 MEANS FOR EFFECT CXA*GIONG$ -CXA GIONG$ NOS NSLT 102 A 72.3333 Y 51.6667 L 42.3333 A 63.0000 Y 35.0000 L 44.0000 A 78.3333 Y 70.3333 L 44.6667 10 A 56.0000 10 Y 63.0000 10 L 45.0000 SE(N= 3) 0.642876 5%LSD 22DF 1.88546 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 15/12/** 16:16 PAGE ANOVA NANG SUAT LY THUYET F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CXA |GIONG$ |CXA*GION| (N= 36) SD/MEAN | | | |G$ | NO BASED ON BASED ON % | | | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | | | NSLT 36 55.472 13.466 1.1135 2.0 0.3524 0.0000 0.0000 0.0000 8.ANOVA TY LE THIT QUA BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLTQ FILE 15/12/** 16:20 PAGE ANOVA TY LE THIT QUA VARIATE V004 TLTQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 7.16666 3.58333 3.26 0.056 CXA 497.556 165.852 150.98 0.000 GIONG$ 2954.17 1477.08 ****** 0.000 CXA*GIONG$ 1148.94 191.491 174.32 0.000 * RESIDUAL 22 24.1669 1.09850 * TOTAL (CORRECTED) 35 4632.00 132.343 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 15/12/** 16:20 PAGE ANOVA TY LE THIT QUA MEANS FOR EFFECT NL NL NOS TLTQ 12 55.9167 12 55.5000 12 56.5833 103 SE(N= 12) 0.302558 5%LSD 22DF 0.887356 MEANS FOR EFFECT CXA CXA NOS TLTQ 51.6667 53.0000 59.1111 10 60.2222 SE(N= 9) 0.349364 5%LSD 22DF 1.02463 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ NOS TLTQ A 12 66.4167 Y 12 57.2500 L 12 44.3333 SE(N= 12) 0.302558 5%LSD 22DF 0.887356 MEANS FOR EFFECT CXA*GIONG$ CXA GIONG$ NOS TLTQ A 72.3333 Y 44.3333 L 38.3333 A 54.3333 Y 55.3333 L 49.3333 A 68.6667 Y 65.3333 L 43.3333 10 A 70.3333 10 Y 64.0000 10 L 46.3333 SE(N= 3) 0.605116 5%LSD 22DF 1.77471 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 15/12/** 16:20 PAGE ANOVA TY LE THIT QUA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |CXA |GIONG$ |CXA*GION| (N= 36) SD/MEAN | | | |G$ | NO BASED ON BASED ON % | | | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | | | TLTQ 36 56.000 11.504 1.0481 1.9 0.0563 0.0000 0.0000 0.0000 104 105 [...]... tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo ra các dòng cà chua đột biến cho năng suất cao từ nguồn vật liệu của Cuba 2 Mục đích nghiên cứu Tạo ra các dòng cà chua đột biến có năng suất cao bằng phƣơng pháp chiếu xạ gây đột biến 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi đƣa ra một số dòng cà chua có triển vọng giúp tăng thu nhập cho ngƣời... ứng đầu là giống M383 sau đó đến giống VL200, Tn002, Cà chua Mỹ, cà chua balan, Red crow, T42, VI2910 và giống Trang Nông 1.3 Khái quát về các nghiên cứu sử dụng đột biến trong chọn tạo giống cây trồng 1.3.1 Ý nghĩa của đột biến trong công tác chọn tạo giống cây trồng 21 Chọn tạo giống cây trồng là một ngành khoa học cải tiến di truyền của thực vật vì lợi ích của loài ngƣời [32] Để tạo ra nguồn biến. .. biến Những đột biến xuất hiện ở các tế bào hình thành giao tử đƣợc gọi là đột biến gen nhân (germ- line mutations) Những đột biến xảy ra ở tế bào sinh dƣỡng đƣợc gọi là đột biến tế bào sinh dƣỡng (somatic mutations) hay còn gọi là đột biến soma Đột biến soma có thể tạo ra một sinh vật vừa có các mô tế bào đột biến vừa có các mô bình thƣờng Hiện tƣợng này còn đƣợc gọi là đột biến khảm Đột biến tế bào... vị của các món ăn và tạo cho món ăn thêm hấp dẫn, cà chua có thể chế biến thành nhiều loại khác nhau nhƣ cà chua cô đặc, nƣớc cà chua, cà chua nguyên quả đóng hộp, cà chua muối, dầm dấm, làm salat, mứt…[7] 17 Cà chua không chỉ là cây rau có giá trị kinh tế cao, nó còn là mặt hàng xuất khẩu của nhiều nƣớc trên thế giới Tuỳ theo đặc điểm của từng vùng sinh thái, tuỳ mùa vụ, một sào bắc bộ có thể cho. .. 462,435 tấn Năng suất cà chua ở nƣớc ta nói chung còn thấp, chỉ khoảng 60-65% so với năng suất bình quân của thế giới Các vùng trồng cà chua lớn nhất ở nƣớc ta là : Hải Dƣơng, Nam Định, Bắc Giang, Lâm Đồng… đây là những vùng trồng cà chua đạt năng suất cao nhất cả nƣớc ( năng suất ≥ 200 tạ/ha) 20 Bảng 2.3 Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua giai đoạn 2000-2005 Năm Diện tích Năng Suất Sản lƣợng... không phải đột biến nào cũng có ý nghĩa cho con ngƣời Đột biến nhân tạo: là đột biến xảy ra do các tác nhân (vật lý hoặc hoá học) gây đột biến đƣợc thực hiện bởi con ngƣời vì mục đích chọn giống Nhờ việc sử dụng của các tác nhân gây đột biến ngƣời ta có thể tạo đƣợc các giống mới trong một khoảng thời gian ngắn và trong một phạm vi thí nghiệm hẹp Gây đột biến là một phƣơng pháp để bổ sung nguồn gen trong... Đề tài bổ sung thêm vào các tài liệu khoa học phục vụ cho công tác giảng dạy và nghiên cứu 11 Chƣơng1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, phân loại, đặc điểm và giá trị của cây cà chua 1.1.1 Nguồn gốc Cà chua có nguồn gốc ở Pêru, Bolivia và Equado Trƣớc khi Crixtop Côlông phát hiện ra châu Mỹ thì ở Pêru và Mêhicô đã có trồng cà chua Những loài cà chua hoang dại gần gũi với cà chua trồng ngày nay vẫn... thể sinh vật, nó là sự biến đổi bất thƣờng về vật chất di truyền dẫn đến sự biến đổi một hoặc nhiều tính trạng và có thể đƣợc di truyền cho thế hệ sau Đột biến gồm hai loại đột biến tự phát và đột biến nhân tạo Đột biến tự phát là dạng đột biến xảy ra một cách ngẫu nhiên trong tự nhiên do những biến đổi thời tiết, khí hậu do những thay đổi về yếu tố địa lý v.v… Trong tự nhiên những biến đổi đột ngột... học phân tử với nghiên cứu gây tạo đột biến đƣợc thực hiện một cách chặt chẽ, có thể cung cấp những phƣơng pháp nghiên cứu chính xác, hiệu quả, nhanh và kinh tế hơn trong công tác cải tiến cây trồng theo hƣớng chọn giống đột biến Việc xác định các giống cà chua có năng suất cao đáp ứng nhu cầu con ngƣời và giúp tăng thu nhập cho ngƣời nông dân là vấn đề cấp thiết đƣợc đặt ra Xuất phát từ thực tiễn trên... biến gen Đột biến nhiễm sắc thể (NST) là sự biến đổi về cấu trúc hoặc số lƣợng nhiễm sắc thể Đột biến có thể xảy ra ở một cặp NST nào đó hoặc ở toàn bộ các cặp NST Loại đột biến này phát sinh có thể là do các tác nhân của ngoại cảnh (do chất phóng xạ, hoá chất, sự biến đổi đột ngột của nhiệt độ) hoặc những rối loạn của quá trình trao đổi chất của nội bào dẫn đến sự phân ly không bình thƣờng của các cặp ... Nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ nhằm tạo dòng cà chua đột biến cho suất cao từ nguồn vật liệu Cuba Mục đích nghiên cứu Tạo dòng cà chua đột biến có suất cao phƣơng pháp chiếu xạ gây đột biến Ý... 1.5.2 Các nghiên cứu ứng dụng thị phân tử chọn giống cà chua 40 Chƣơng NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN 43 2.1 Nội dung nghiên cứu 43 2.2 Vật liệu nghiên cứu ... vị ăn tạo cho ăn thêm hấp dẫn, cà chua chế biến thành nhiều loại khác nhƣ cà chua cô đặc, nƣớc cà chua, cà chua nguyên đóng hộp, cà chua muối, dầm dấm, làm salat, mứt…[7] 17 Cà chua không rau có

Ngày đăng: 19/12/2016, 02:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan