BÁO CÁO XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH DƯƠNG

89 942 0
BÁO CÁO XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong hai tuần qua, em có dịp tham qua , tìm hiểu thực tập Trung tâm quản lý chất lƣợng nƣớc thuộc Công ty cổ phần Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng Thời gian qua, em đƣợc tiếp cận với quy trình phân tích chất lƣợng nƣớc cách cụ thể, đƣợc tiếp xúc tìm hiểu trang thiết bị đại học thêm đƣợc học thực tế thông qua chuyến thực tập Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty cổ phần Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập Trung tâm quản lý chất lƣợng nƣớc Em xin cảm ơn anh chị phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm quản lý chất lƣợng nƣớc tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập này, đặc biệt chị Mai Thị Đẹp – Giám đốc Trung tâm quản lý chất lƣợng nƣớc, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em Sau cùng, em xin chân cảm ơn thầy cô Bộ môn Hóa học Hữu Cơ thuộc khoa Khoa học tự nhiên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện cho chúng em đƣợc thực tập hƣớng dẫn em Qua đợt thực tập, em củng cố lại nhƣ đƣợc học hỏi thêm kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho thân Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên đơn vị thực tập: TRUNG TÂM QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC Địa chỉ: 138, khu phố 6, phƣờng Phú Thọ, Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng Xác nhận hoàn thành thực tập cho SV: Kim Mỹ Loan Ngành: Hóa hữu Lớp: D13HHC01 Chấp hành kỷ luật lao động (thời gian, quy định đơn vị)  Đúng - Thời gian:  Tƣơng đối  Không - Số ngày đến thực tập quan (trong tuần):………………… /100%  Tốt  Tƣơng đối tốt  Không tốt - Thực nội  Tốt  Tƣơng đối tốt  Vi phạm kỷ luật - Ý thức thực tập: quy: Nhận xét chung thời gian thực tập thực nội quy, quy định đơn vị: Quan hệ với sở thực tập - Ý thức đạo đức:  Tốt  Tƣơng đối tốt  Không tốt - Mối quan hệ với anh, chị, em quan/đơn vị:  Tốt  Tƣơng đối tốt  Không tốt Nhận xét chung quan hệ với đơn vị thực tập: Năng lực chuyên môn - Ý thức tìm hiểu công việc:  Tốt  Tƣơng đối tốt  Không tốt Trung bình Yếu - Kiến thức lý thuyết:  Giỏi  Khá - Biết vận dụng kiến thức vào công việc:  Tốt Tƣơng đối tốt Có biết vận dụng Không biết vận dụng - Nắm bắt thực công việc: Làm tốt Làm đƣợc Có hiểu  Có thể làm đƣợc công Chƣa hiểu công việc việc Nhận xét chung lực chuyên môn: Điểm đánh giá:…………/10 Nhận xét, góp ý công tác đào tạo ………………, ngày……tháng…….năm 20… ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ (Ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Về hình thức kỹ trình bày báo cáo thực tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………… Nội dung báo cáo 2.1 Kết đợt thực tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… 2.2 Tính sáng tạo chuyên đề thực tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… 2.3 Tính thực tiễn chuyên đề thực tập ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Điểm đạt: Điểm số: Điểm chữ: Bình Dương, ngày tháng năm 2016 Giảng viên hƣớng dẫn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Lịch sử hình thành vá phát triển 1.3 Chính sách chất lƣợng công ty .11 1.4 Giới thiệu máy doanh nghiệp 13 1.5 Đặc điểm sản xuất công ty 14 1.6 An toàn lao động phòng thí nghiệm 16 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NƢỚC 18 2.1 Tầm quan trọng nƣớc 18 2.2 Tổng quan chất lƣợng nƣớc 18 2.2.1 Nƣớc mặt .18 2.2.2 Nƣớc ngầm 19 2.2.3 Nƣớc biển .19 2.3 Tính chất tiêu chất lƣợng nƣớc .19 2.3.1 Các têu lý học nƣớc .19 2.3.1.1 Nhiệt độ 19 2.3.1.2 Độ màu 19 2.3.1.3 Độ đục 20 2.3.1.4 Mùi vị 20 2.3.1.5 Độ nhớt 20 2.3.1.6 Độ dẫn điện 21 2.3.1.7 Tính phóng xạ .21 2.3.2 Các tiêu hóa học 21 2.3.2.1 Độ pH 21 2.3.2.2 Độ kiềm 22 2.3.2.3 Độ cứng 22 2.3.2.4 Độ oxi hóa 23 2.3.2.5 Các hợp chất Nito 23 2.3.2.6 Các hợp chất phospho 23 2.3.2.7 Các hợp chất chứa Silic 24 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU 25 3.1 Các loại dụng cụ sử dụng 25 3.1.1 Dụng cụ lấy mẫu 25 3.1.2 Dụng cụ chứa mẫu .25 3.2 Cách lấy mẫu nƣớc .25 3.3 Cách bảo quản mẫu 26 CHƢƠNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƢỚC THÔ VÀ NƢỚC SINH HOẠT 29 4.1 Xác định pH – Chỉ số Hydro 29 4.1.1 Ý nghĩa 29 4.1.2 Phƣơng pháp phân tích 29 4.1.2.1 Nguyên tắc 29 4.1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng 30 4.1.3 Các yêu cầu kỹ thuật 30 4.1.4 Kiểm định máy đo pH 30 4.1.4.1 Điện cực 30 4.1.4.2 Máy đo 31 4.1.5 Kết báo báo 32 4.2 Độ acid 32 4.2.1 Đại cƣơng 32 4.2.1.1 Nguyên tắc 32 4.2.1.2 Điểm dừng 33 4.2.1.3 Các yếu tố cản trở 33 4.2.1.4 Sự lựa chọn phƣơng pháp .33 4.2.1.5 Lấy quản mẫu .34 4.2.2 Dụng cụ .34 4.2.3 Hóa chất 34 4.2.3.1 Nƣớc CO2 .34 4.2.3.2 Dung dịch KHC8H4O4 (nồng độ xấp xỉ 0.05N) 34 4.2.3.3 Dung dịch NaOH 0.1N 35 4.2.3.4.Dung dịch NaOH 0.02N 35 4.2.3.5 Dung dịch thị Bromphenol lục (pH = 3.7) .35 4.2.3.6.Dung dịch thị Metacresol đỏ tía (pH = 8.3) 35 4.2.3.7.Dung dịch thị màu Phenolphtalein 35 4.2.3.8.Dung dịch thị màu Methyl cam .36 4.2.3.9.Dung dịch Na2S2O3 0.1N .36 4.2.4 Thực hành 36 4.2.4.1 Chuẩn bị mẫu 36 4.2.4.2 Chuẩn độ .36 4.2.5 Cách tính 37 4.2.6 Báo cáo kết 37 4.3 Độ kiềm 38 4.3.1 Đại cƣơng 38 4.3.1.1 Nguyên tắc 38 4.3.1.2 Điểm dừng 39 4.3.1.3 Chất cản trở 40 4.3.1.4 Lựa chọn phƣơng pháp 40 4.3.1.5 Lấy bảo quản mẫu 41 4.3.2 Dụng cụ .41 4.3.3 Hóa chất .41 4.3.3.1 Nƣớc CO2 .41 4.3.3.2 Dung dịch Na2CO3 0.02N 41 4.3.3.4.Dung dịch H2SO4 0.02N 42 4.3.3.5 Dung dịch thị màu Phenolphtalein 42 4.3.3.6 Dung dịch thị màu Methyl cam 42 4.3.3.7 Hỗn hợp thị màu Bromcresol green – Metyl red 42 4.3.4 Thực hành 42 4.3.4.1 Chuẩn bị mẫu 42 4.3.4.2 Chuẩn độ .42 4.3.5 Cách tính 43 4.3.6 Báo cáo kết 44 4.4 Độ cứng tổng cộng .44 4.4.1 Đại cƣơng 44 4.4.1.1 Nguyên tắc 45 4.4.1.2 Chất cản trở 45 4.4.2 Dụng cụ .45 4.4.3 Hóa chất .46 4.4.3.1 Dung dịch độn 46 4.4.3.2 Chỉ thị màu EBT (Eriochrome Black T) 46 4.4.3.3 Dung dịch EDTA chuẩn (0.01M): 1ml = 1mg CaCO3 46 4.4.3.4 Dung dịch CaCO3 chuẩn (0.01M): 1ml = 1mg CaCO3 46 4.4.3.5 Dung dịch khử chất cản trở 47 4.4.4 Thực hành 47 4.4.4.1 Xử lý mẫu .47 4.4.4.2 Thực định phân .47 4.4.5 Công thức tính .48 4.4.6 Báo cáo kết 48 4.5 Độ cứng Canxi 49 4.5.1 Đại cƣơng 49 4.5.1.1 Nguyên tắc 49 4.5.1.2 Chất cản trở 49 4.5.2 Dụng cụ .50 4.5.3 Hóa chất .50 4.5.3.1 Dung dịch độn NaOH 1N (Sodium Hydroxyd) 50 4.5.3.2 Murexide (Ammonium purpurate) .50 4.5.3.3 Dung dịch chuẩn EDTA (0.01M) 50 4.5.4 Thực hành 50 4.5.4.1 Xử lý mẫu .50 4.5.4.2 Thực định phân .50 4.5.5 Công thức tính .51 4.5.5.1 Độ cứng Canxi 51 4.5.5.2 Độ cứng Magie (mg/l CaCO3 hay mg/l Mg) .51 4.6 Xác định Clorua 52 4.6.1 Nguyên tắc 52 4.6.2 Chất cản trở 52 4.6.3 Lựa chọn phƣơng pháp: .53 4.6.4 Lấy bảo quản mẫu 53 4.6.5 Dụng cụ .53 4.6.6 Hóa chất .53 4.6.6.1 Chỉ thị nàu K2CrO4 .53 4.6.6.2 Dung dịch chuẫn AgNO3 0.0141N .53 4.6.7 Thực hành 54 4.6.7.1 Chuẩn bị mẫu 54 4.6.7.2 Chuẩn độ .54 4.6.8 Cách tính 54 4.6.9 Kết báo cáo 55 4.7 Sulphate 55 4.7.1 Ý nghĩa 55 4.7.2 Phƣơng pháp phân tích 55 4.7.2.2 Các trở ngại: 56 4.7.2.3 Bảo quản mẫu: 56 4.7.3 Hóa chất dụng cụ .56 4.7.3.1 Hóa chất: .56 4.7.3.2 Dụng cụ 57 4.7.4 Cách tiến hành 57 4.7.5 Cách tính 57 4.7.5.1 Lập đƣờng chuẩn .57 4.7.5.2 Tính kết .57 4.7.6 Báo cáo kết 57 4.8 Amonia nƣớc (NH4+) 58 4.8.1 Nguyên tắc 58 4.8.2 Thiết bị - dụng cụ 58 4.8.2.1 Thiết bị so màu .58 4.8.2.2 Máy đo pH .58 4.8.3 Thuốc thử .58 4.8.3.1 Dung dịch ZnSO4 58 4.8.3.2 Hóa chất ổn định: dùng chất sau đây: 59 4.8.3.4 Dung dịch Amonium gốc .59 4.8.3.5 Dung dịch Amonium chuẩn 59 4.8.3.6 Dung dịch màu chuẩn 59 4.8.4 Thực hành 60 4.8.4.1 Xử lý mẫu không qua chƣng cất 60 4.8.4.2 Phản ứng màu .60 4.8.4.3 So màu máy 61 4.8.5 Công thức tính .61 4.8.6 Báo cáo kết 61 4.9 Nitrate nƣớc (NO3-) 62 4.9.1 Đại cƣơng 62 4.9.1.1 Nguyên tắc 62 4.9.1.2 Chất cản trở 62 4.9.1.3 Bảo quản mẫu .62 4.9.1.4 Nồng độ phát tối thiểu 62 4.9.2 Hóa chất .63 4.9.2.1 Phenoldisulfonic Acid 63 4.9.2.2 Potassium Hydroside (KOH) 12N 63 4.9.2.3 Dung dịch trữ Nitrat NO3- 63 4.9.2.4 Dung dịch chuẩn NO3- 63 4.9.3 Thực hành 63 4.9.3.1 Vẽ đƣờng chuẩn 63 4.9.3.2 Mẫu nƣớc 64 4.9.4 Công thức tính .65 4.9.5 Báo cáo kết 65 4.10 Phosphate nƣớc (PO43-) 65 4.10.1 Nguyên tắc 65 4.10.2 Hóa chất .65 4.10.2.1 Amoni molybdate .65 4.10.2.2 Dung dịch SnCl2 66 4.10.2.3 Dung dịch Phosphate trữ 66 4.10.2.4 Dung dịch Phosphate chuẩn A 66 4.10.2.5 Dung dịch Phosphate chuẩn B 66 4.10.2.6 Dung dịch Acid mạnh 66 4.10.3 Thực hành 66 4.10.4 Công thức tính 67 4.8.4.3 So màu máy Dựng biểu đồ mẫu tham chiếu thời gian nhiệt độ cho mẫu Đọc số đo độ truyền suốt loạt mẫu chuẩn với mẫu trắng mẫu NH3, loạt hóa chất phải dựng đƣờng chuẩn lại 4.8.5 Công thức tính mg NH3 – N / l = x Trong đó: A: số mg NH3 – N có thể tích 51ml ống Nessler B: thể tích nƣớc chƣng cất đƣợc (kể acid hấp thụ), ml C: thể tích nƣớc chƣng cất đƣợc dùng để xác định NH3 Trong phƣơng pháp Nessler hóa trực tiếp, hệ số B/C = 4.8.6 Báo cáo kết Tên mẫu Nƣớc sông Đồng Nai Nƣớc xử lý bể Dĩ An Ngày lấy mẫu Ngày phân tích Giá trị xác định 2/11/2016 2/11/2016 0.38 2/11/2016 2/11/2016 0.083 61 4.9 Nitrate nƣớc (NO3-) 4.9.1 Đại cương Nitrat (NO3-) chất thải hóa hoàn hảo, chất hữu có gốc N chu trình Nitrogen Nitrate diện nƣớc sinh hoạt nƣớc thải Hàm lƣợng NO3- có nƣớc uống nguyên nhân gây bệnh Mahemoglobienma trẻ sơ sinh, bú sữa bình bệnh ung thƣ ngƣời già Thƣờng thƣờng, nồng độ NO3- nƣớc uống thấp 10mg/l 4.9.1.1 Nguyên tắc Nitrate (NO3-) tác dụng với Phenoldisulfonic Acid tạo thành phức chất không màu Nitrophenoldisulfonic Ở môi trƣờng bazo mạnh, phức chất có màu vàng Cƣờng độ màu vàng đậm, nồng độ NO3- cao đƣợc đo quang phổ kế với bƣớc sóng λ = 410nm 4.9.1.2 Chất cản trở Mẫu nƣớc có màu Chloride (Cl-): nồng độ 10mg/l 4.9.1.3 Bảo quản mẫu Mẫu phải đƣợc làm để lâu NO3-, không đƣợc ổn định tác động chu trình sinh học Nếu không xét nghiệm đƣợc ngay, mẫu đƣợc giữ nhiệt độ lạnh 40C tối đa ngày nà mẫu đƣợc acid hóa thực xét nghiệm trung hòa mẫu pH = 4.9.1.4 Nồng độ phát tối thiểu Độ nhạy phƣơng pháp 1µg NO3- - N 62 4.9.2 Hóa chất 4.9.2.1 Phenoldisulfonic Acid Hòa tan 25g Phenol trắng tinh khiết 150ml H2SO4 đậm đặc Tiếp tục thêm vào 75ml H2SO4 đậm đặc (loại bỏ khói, có 15% SO32-) Trộn đều, đun bếp đun cách thủy 4.9.2.2 Potassium Hydroside (KOH) 12N Hòa tan 673g KOH với nƣớc cất pha loãng thành lít 4.9.2.3 Dung dịch trữ Nitrat NO3- (1ml = 100µg NO3-) Cân thật xác 162.93mg Potassium nitrat (KNO3) pha loãng với nƣớc cất thành lít 4.9.2.4 Dung dịch chuẩn NO3- (1ml = 10µg NO3-) Lấy thật xác 50ml dung dịch trữ cho vào chén sứ, làm bốc khô bếp đun cách thủy, nhắc xuống để nguội Hòa tan cặn khô với 2ml Phenoldisulfonic acid pha loãng với nƣớc cất thành 500ml 4.9.3 Thực hành Trung hòa mẫu pH = 7: mẫu nƣớc có tính kiềm (pH > 7) mẫu nƣớc đƣợc bảo quản cách acid hóa, ta phải trung hòa nƣớc bẳng NaOH 1N H2SO4 1N pH = 4.9.3.1 Vẽ đường chuẩn Dùng loại ống định mức ống Nessler cho vào thể tích dung dịch chuẩn NO3- (1ml = 10µg) pha loãng với nƣớc cất khoảng 30ml, lắc 63 Số ml dung dịch chuẩn 1ml = 10µg NO3- 0.5 1.5 Số µg tƣơng ứng 10 15 20 30 40 Số ml nƣớc cất thêm vào đủ 30ml 30 29.5 29 28.5 28 27 26 mg/l NO3- 0.1 0.3 0.6 0.8 0.2 0.4 Những fiol (bình định mức) chứa dung dịch chuẫn NO3- pha loãng với nƣớc cất đến khoảng 30ml, thêm vào 2ml Phenoldisulfonic acid, lắc Thêm vào tất fiol – ml KOH 12N, lắc Pha loãng với nƣớc cất đến vạch 50ml, lắc Để nguội, màu vàng xuất So sánh màu quang phổ kế bƣớc sóng λ = 410nm 4.9.3.2 Mẫu nước Lấy xác 50ml mẫu nƣớc, cho vào chén sứ làm bóc khô bếp đun cách thủy Nhắc xuống để nguội Thêm vào ml Phenoldisulfonic Acid, dùng que thủy tinh cọ nhẹ thành chén cho tan hoàn toàn cặn khô (nếu cần đun nhẹ để tan hoàn toàn) Chuyển sang bình định mức loại 50ml, dùng nƣớc cất tráng rửa vào khoảng 20 – 30 ml, lắc Thêm vào khoảng – ml KOH 12N, màu vàng xuất Thêm nƣớc cất vào dung vạch 50ml Để nguội So màu quang phổ kế độ dài sóng λ = 410nm Độc mật độ quang, dựa vào đƣờng biểu diễn suy nồng độ NO3- có nƣớc 64 4.9.4 Công thức tính mg/l NO3- = 4.9.5 Báo cáo kết Tên mẫu Ngày lấy mẫu Ngày phân tích Giá trị xác định Nƣớc sông Đồng Nai 2/11/2016 2/11/2016 0.50 Nƣớc xử lý bể Dĩ An 2/11/2016 2/11/2016 1.18 4.10 Phosphate nƣớc (PO43-) 4.10.1 Nguyên tắc Trong môi trƣờng acid , Phosphate dƣới dạng Orthophosphate tác dụng với thuốc thử Amoni Molybdate cho Amoni Phospho Molybdate với diện SnCl2 cho Molybdenum Blue màu xanh, cƣờng độ màu tỷ lệ với hàm lƣợng Phosphate có nƣớc PO43- + 12 (NH4)2MoO4 + 24 H+  (NH4)3PO4 + 12 MoO3 + 21 NH4+ + 12 H2O (NH4)3PO4 + 12 MoO3 + Sn2+  Molybdenum + Sn2+ 4.10.2 Hóa chất 4.10.2.1 Amoni molybdate Hòa tan 25g (NH4)6Mo7O24 4H2O 175ml nƣớc cất Thêm cẩn thận 280ml H2SO4 đậm đặc vào 400ml nƣớc cất, để nguội Trộn lẫn hai dung dịch lại, phan loãng thành lít 65 4.10.2.2 Dung dịch SnCl2 Hòa tan 2.5g SnCl2.2H2O 100ml Glycerin Đun cách thủy khuấy đũa thủy tinh cho tan hết Thuốc bền Bảo quản tủ lạnh 4.10.2.3 Dung dịch Phosphate trữ (1ml = 500µgPO43-) Hòa tan 716.5mg KH2PO4 khan nƣớc với nƣớc cất, pha thành lít 4.10.2.4 Dung dịch Phosphate chuẩn A (1ml = 50µgPO43-) Lấy 10ml dung dịch trữ pha với nƣớc cất thành 100ml 4.10.2.5 Dung dịch Phosphate chuẩn B (1ml = 5µgPO43-) Pha loãng dung dịch A 10 lần Lƣu ý: Pha dung dịch thử nghiệm 4.10.2.6 Dung dịch Acid mạnh Đỗ từ từ 300ml H2SO4 đậm đặc, pha thành lít với nƣớc cất 4.10.3 Thực hành Lấy 50ml mẫu hay pha loãng thành 50ml Mẫu nƣớc đƣợc loại độ dục loại màu Cho vào loạt bình định mức 50ml nhƣng dung dịch Phosphate chuẩn nhƣ sau: 0; 0.5; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8ml Thêm nƣớc cất vừa đủ 50ml Cho vào mẫu dung dịch chuẩn 2ml Amoni Molybdate Lắc Thêm giọt SnCl2, lắc Đội 10 phút nhƣng không 12 phút màu nhạt dần So màu quang phổ kế λ = 690nm 66 4.10.4 Công thức tính mg PO43-/l = 4.10.5 Báo cáo kết Tên mẫu Nƣớc sông Đồng Nai Ngày lấy mẫu Ngày phân tích Giá trị xác định 2/11/2016 2/11/2016 0.02 4.11 Nitrit nƣớc (NO2-) 4.11.1 Đại cương Nitrit chất trung gian chu trình Nitrogen Nó thƣờng diện nƣớc phân hủy sinh học chất protein Cùng với dạng Nitrogen khác nhƣ NH4+, NO3-,… lƣợng nhỏ nitrit biểu thị ô nhiễm hữu Nồng độ Nitrit nƣớc uống vƣợt 0.1ml/l nƣớc thải không 1mg/l 4.11.1.1 Nguyên tắc Trong môi trƣờng acid pH – 2.5, Acid Nito (HNO2) có nƣớc kết hợp với Acid Sulfanilic cho Sulfanilic Dinito (gọi muối Diazonium) Chất kết hợp với Naphthylamine cho hợp chất Amino Azoic có màu hồng đỏ 4.11.1.2 Chất cản trở Nếu Cl2 hay NCl3 (Nitrogen Trichloride) diện mẫu chứa NO2 làm sai lệch phẩm màu Azoic Ta hạn chế ảnh hƣởng cách thêm Naphthylamine hydrochloride 67 Nếu điều kiện phản ứng, ion sau đây: sắt, thủy ngân, bạc, chì, chloplatimate diện cho kết tủa Ion Cupric (đồng) làm xúc tác cho phản ứng phân hủy muối Diazonium, làm kết thấp Mẫu nƣớc đục có màu gây ảnh hƣởng đến kết quả, cần phải loại bỏ trƣớc làm màu 4.11.1.3 Nồng độ phát tối thiểu Nếu hoàn toàn chất cản trở, nồng độ phát tối thiểu phƣơng pháp g/l NO2 4.11.1.4 Bảo quản mẫu Mẫu phải đƣợc làm để tránh NO2 biến đổi thành Nitrat biến ngƣợc thành NH3 4.11.2 Hóa chất 4.11.2.1 Dung dịch EDTA Hòa tan 0.5g Disodium Ethylenediamine Tetra Acetate Dihydrate nƣớc cất pha loãng đến vạch 100ml 4.11.2.2 Acid Sulfanilic Hòa tan 0.6g Acid Sulfanilic 70ml nƣớc cất đƣợc đun nóng Để nguội, thêm 20ml HCl đậm đặc, pha loãng đến vạch 100ml 4.11.2.3 Dung dịch Naqphthylamine Hydrochloride Hòa tan 0.6g – Naphthylamine Hydrochloride 50ml nƣớc cất thêm 1ml HCl đậm đặc, lắc thêm nƣớc cất đến vừa đủ 100ml Chú ý: 68 Thuốc thử nhạt mà trầm sau tuần, ta lọc dùng đƣợc Nên bảo quản tủ lạnh Sử dụng nên cẩn thận thuốc thử có độc tính, tránh hút miệng tránh dính vào da 4.11.2.4 Dung dịch độn Sodium Acetate (2M) Hòa tan 16.4g Sodium Acetate (NaC2H3O2) khan nƣớc cất pha loãng đến vạch 100ml Lọc cần 4.11.2.5 Dung dịch trữ Nitrat Cân xác 0.3149g NaNO2 khan, hòa tan với nƣớc cất thành 1000ml Để bảo quản thêm 1ml CHCl3 4.11.2.6 Dung dịch chuẩn trung gian (1ml = 50µgNO2) Lấy xác 50ml dung dịch trữ cho vào bình định mức 250ml, pha loãng với nƣớc cất đến vạch 4.11.2.7 Dung dịch chuẩn (1ml = 5µgNO2) Lấy xác 10ml dung dịch chuẩn trung gian cho vào bình định mức 100ml Pha loãng với nƣớc cất đến vạch Lƣu ý: Hai dung dịch 6, pha dùng 4.11.2.8 Dung dịch Sulfat Zinc (10%) Hòa tan 100g ZnSO4.7H2O nƣớc cất pha loãng thành lít 4.11.2.9 Dung dịch NaOH 6N Hòa tan 240g NaOH 500ml nƣớc cất pha loãng đến lít 69 4.11.3 Thực hành 4.11.3.1 Xử lý mẫu Nếu mẫu đục màu cao, ta xử lý nhƣ sau: Cho 1ml dung dịch ZnSO4 (10%) vào 100ml mẫu, khuấy Thêm 0.4 – 0.5ml dung dịch NaOH để đạt pH 10.5 Khuấy đều, để yên mẫu vài phút Cặn lặng xuống đáy Lọc hay li tâm Nếu lọc, loại bỏ 25ml qua lọc 4.11.3.2 Cách làm màu Lấy xác 50ml mẫu nƣớc xử lý đƣợc trung hòa pH = 7, cho vào ống Nessler Đồng thời, cho vào loạt ống Nessler khác nhƣng thể tích dung dịch chuẩn NO2 nhƣ bảng sau: ml dung dịch chuẩn (1ml = 0.2 0.5 1.5 2.5 3.5 ml nƣớc cất thêm vào 50 49.8 49.5 49 48.5 48 47.5 47 46.5 Số µg NO2- 2.5 7.5 10 12.5 15 17.5 mg/l NO2- 0.02 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 5µg NO2) Thêm vào tất ống Nessler lần lƣợt hóa chất sau:  1ml dung dịch EDTA 1ml Acid Sulfanilic Lắc đều, pH mẫu khoảng 1.4 Để yên – 10 phút  1ml Naphthylamine Hydrochloride 1ml dung dịch độn Sodium Acetate Lắc đều, pH dung dịch mẫu khoảng – 2.5 Để yên 10 – 30 phút Đo quang phổ kế λ = 520nm 70 4.11.4 Công thức tính mg/l = 4.11.5 Báo cáo kết Tên mẫu Nƣớc sông Đồng Nai Nƣớc xử lý bể Dĩ An Ngày lấy mẫu Ngày phân tích Giá trị xác định 2/11/2016 2/11/2016 0.015 2/11/2016 2/11/2016 0.004 71 72 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP Trong trình thực tập phòng thí nghiệm với hƣớng dẫn anh chị phòng em có số kiến nghị nhƣ sau:  Phòng thí nghiệm có diện tích hẹp nhƣng để nhiều hóa chất nguy hiểm, nên để hóa chất phòng riêng  Một số thiết bị phòng nhƣ máy quang phổ HACH, máy đo độ đục, máy đo pH, máy đo TDS, máy nung COD,… nên để phòng riêng dành cho thiết bị  Không nên dùng để chung máy móc thiết bị phòng nhƣ gây hƣ hỏng cho máy Hiện nay, nhu cầu nƣớc dùng ngày đƣợc tăng cao nƣớc ao, hồ, sông ngày ô nhiễm Trung tâm cần phối hợp với ngành hữu có trách nhiệm nhằm hạn chế việc thất thoát nƣớc đến mức thấp hạn chế vệ ô nhiễn nguồn nƣớc Thƣờng xuyên tổ chức khóa học nhằm nâng cao kỹ thuật xử lý cho công nhân 73 KẾT LUẬN Hiện nay, việc thiếu nƣớc nỗi lo chung nhân loại Ở Việt Nam, nảy sinh vấn để có liên quán đến việc cấp thoát nƣớc, vấn đề xảy bật đô thị lớn Hiện tại, nông thôn việc thiếu nƣớc trầm trọng Nếu không bảo vệ nguồn nƣớc nạm ô nhiễm nƣớc đẩy ngƣời vào tình cảnh vô khó khăn, giá thành sản xuất nƣớc tăng cao phải trả chi phi sản xuất nƣớc Nƣớc ta có 80% nƣớc thuộc loại nƣớc thải từ khu công nghiệp, phần lớn chƣa đƣợc qua xử lý mà đổ thẳng sông ngòi, kênh rạch, nguy gây ô nhiễm nguồn nƣớc cao Trong nông nghiệp, việc sử dụng thuốc trừ sâu gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc, làm ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời Trong thời gian thực tập Trung tâm quản lý chất lƣợng nƣớc Em đƣợc hiểu thêm công nghệ, quy trình phân tích chất lƣợng nƣớc nhƣ tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc Quan trọng hơn, em ý thức trách nhiệm việc bảo vệ nguồn nƣớc môi trƣờng sống quanh em Đƣợc hƣớng dẫn tận tình anh chị phòng thí nghiệm em có hội vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, đƣợc làm việc môi trƣờng tốt em có ý thức nghiêm túc công việc, trung thực đảm bảo tính xác kết Em đƣợc hƣớng dẫn tham gia phân tích số tiêu nƣớc từ em học đƣợc kinh nghiệm kiến thức thực tiễn có ích cho công việc em sau trƣờng Em xin chân thành cảm ơn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phƣơng pháp phân tích mẫu nƣớc – Trung tâm quản lý chất lƣợng nƣớc (2002) Từ Vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu (1990) – Cơ sở hóa học phân tích (tập 2) – NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 75

Ngày đăng: 18/12/2016, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan