1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát Triễn Nhận Thức

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 174 KB

Nội dung

Thứ Tư 20/04/2016 LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ QUÊ HƯƠNG LONG ĐIỀN I/ Mục Đích –Yêu Cầu: -Trẻ nhận biết tên gọi, tìm hiểu số danh lam thắng cảnh địa phương -Tìm hiểu lợi ích khu du lịch, biển - Giáo dục trẻ giữ môi trường không xả rác bừa bãi tham quan danh lam thắng cảnh, tắm biển II/ Chuẩn Bị: - Một số tranh ảnh làng xóm, phường, xã - Mơ hình làng q, câu hỏi, câu đố - Các tranh vẽ vùng quê thuộc thành phố, thị xã, làng quê cho chơi trò chơi - cho cc chơi - Bài thơ: em yêu nhà em III/ TIẾN HÀNH TIẾT DẠY:  Hoạt động 1: Bé cô đọc thơ - Cho lớp đọc thơ: “em yêu nhà em” - Hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? - Trong thơ tả nhà bạn có ? cháu (đàn gà, chim sẻ, rau muống, hoa sen, chuối …) - Bài thơ tả cảnh nhà bạn quê có nhiều cảnh đẹp, thơ mộng như: ao muống, cá cờ, chuối mật, nơi có nhiều kỷ niệm bạn, dù bạ có đâu xa bạn ln nhớ ngơi nhà thân u - Nhà cháu đâu? Ở có gì? Quanh cảnh nhà cháu nào? - Cơ tóm ý nói nơi có bà con, người hàng xóm gần gũi xung quanh gọi hàng xóm, nơi sinh lớn lên gọi quê hương - Vậy quê hương đâu?(Long Điền ) - Vậy hôm cô cháu ta trị chuyện tìm hiểu q hương Long Điền nha!  Hoạt Động 2: Bé cô khám phá - Cho xem tranh đền liệt sĩ Long Điền - Đây tranh cc?(đền liệt sĩ Long Điền ) - À! Đúng đền liệt sĩ Long Điền Các nói đến Long Điền người ta nghỉ đến Trung Tâm VănThành Hoá Bàu Thành khn viên Bàu Thành đền liệt sĩ Long Điền nơi mà anh chiến sĩ ngã xuống hi sinh cho tổ quốc để có sống hồ bình, ấm no, hạnh phúc cho vui chơi, học tập ngày c/c Đặc biệt Trung Tâm Văn Hố Bàu thành cịn nơi để người tồ chức thi, biểu diễn văn nghệ, hội chợ triển lãm, thể dục thể thao nên khuôn viên Trung Tâm rộng lớn cảnh trí thật đẹp - Đi xuống chút xã An Ngãi nơi tiếng với nghề truyền thống làm bánh tráng làm muối c/c - Từ Long Điền đến thị trấn Long Hải khoảng 10-12km Ở Long Hải vào tháng hàng năm thường có lể hội nè cc?(lễ hội dinh Cơ ) - Đúng ! Đó lễ hội dinh Cô diễn hàng năm vào ngày 10,11,12 âm lịch Lễ hội thu hút hàng ngàn khách thập phương từ nơi đổ tham dự c/c - Ở Long Hải có khu du lịch nè cc ?(Biển Long Hải, Thùy dương, .) Long Hải cịn khu du lịch biển thống mát, n tĩnh, thu hút nhiều khách du lịch tham quan , cắm trại biển Đặc biệt Long Hải với nghề truyền thống đánh bắt hải sản cung cấp cho nhiều tỉnh thành Ngồi cịn xuất sang nước ngoài, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho tỉnh nhà nói riêng nước nói chung c/c - Cc sống thành thị hay nông thôn ? 3-4 cháu (Nông thôn) Số nhà số ? Ấp ? Xã ? Tỉnh ? - Long điền tiếng với nghề nông, cánh đồng lúa thẳng cánh cị bay Nơng dân sản xuất lúa gạo cung cấp lương thực cho hàng ngày c/c - Hàng ngày khu vực nhà c/c , thường gặp ai?(Trẻ tự trả lời) - Các ! Nơi có người bà con, người hàng xóm…nơi sinh lớn lên gọi quê hương c/c biết khơng  Hoạt động 3: Trị chơi “ Ai chọn đúng” -Các học giỏi, cô cho c/c chơi trò chơi “ chọn đúng” - Trong cửa có tranh vẽ vùng quê thuộc thành phố, thị xã, làng quê…Các chọn nói lên nội dung tranh - Trẻ kể quê trẻ đâu, nơi trẻ biết ai, có cơng trình nào, hay khu di tích nào?  Kết thúc: NXTD Thứ ba 19/04/2016 LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: ÂM NHẠC “ HỊA BÌNH CHO BÉ” Trọng tâm: MÚA Trò chơi:Ai nhanh I/ YÊU CẦU -Trẻ thuộc hát, biết vận động, biết hát nhịp hát, biết tên hát “hịa bình cho bé” nhạc sĩ Huy Trân sáng tác -Trẻ hát thể tình cảm qua lời hát biết lắng nghe cô hát Trẻ biết múa cơ, mạnh dạn bộc lộ cảm xúc -GD: Các biết u q kính trọng ơng bà cha mẹ II/ CHUẨN BỊ : - Bài hát cô hát cho cháu nghe - Nhạc cụ Đĩa nhạc - Đoạn vi deo cho cc xem III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:  Hoạt động 1: Cùng trò chuyện - Cơ trẻ xem ti vi xem hình ảnh thời chiến tranh trò chuyện trẻ - Cơ c/c vừa xem chương trình vậy?(Chương trình ngày giải phóng miền nam ) - À! Đúng chương trình nói ngày giải phóng miền nam ngày đất nước hịa bình c/c - Vậy cc biết đến ngày lễ khơng nè?(lễ 30/4 ngày quốc tế lao động 1/5 ) - Có hát nói ngày đất nước hịa bình có biết hát hát khơng?(hịa bình cho bé) - Bài hát: “Hịa bình cho bé” nhạc sĩ sáng tác ? -Vậy cô hát hát nha - Cô trẻ hát 2-3 lần  Hoạt động 2: hát vận động bài” Hịa Bình Cho Bé” - Để hát hay sinh động hôm cho lớp Vận động minh họa ! - Cô hát kết hợp vận động cho xem lần - Lần + phân tích đ/t : *Động tác “Cờ hoa bình phấp phơi”Hai tay đưa lên cao vẫy sang trái, sau vẫy sang phải *Động tác “Kìa đàn bồ câu trắng mắt …hiền hòa” Hai taycác đưa lên gần mắt nghiêng sang bên trái sau nghiêng sang bên phải *Động tác “ Hịa bình tia nắng… thắm hông môi bé xinh ” Hai tay đưa lên cao vịng trịn, sau lấy tay vào má nhún *Động tác “Nhịp nhàng cất tiếng hát…bé ngoan ” Đứng chỗ vỗ tay sang bên trái đổi bên, sau quay vòng nhún - Cả lớp hát + vận động 2-3lần - Mời tổ (cơ sửa sai) - Nhóm, cá nhân… - Cả lớp hát kết hợp vận động lần cuối  Hoạt động 3: Cô hát bé nghe “Em tươi xanh” - Đến với chương trình hát cháu nghe , hôm cô hát tặng cc hát “Em tươi xanh!” nhạc lời Đỗ Trung Qn” có thích nghe khơng? - Cơ hát cho trẻ nghe lần thật diễn cảm - Cô hát lần 2+Vận động minh hoạ - Cô lớp hát vận động lần cuối  Hoạt động 4: Trị chơi âm nhạc - Hơm thấy lớp ngoan để thưởng cho cc có trị chơi có tên “ Ai nhanh ”nhé! - Cho trẻ nhắc lại tên trò chơi - Cơ giải thích cách chơi.: Gọi 4-5 trẻ lên chơi Cô quy định: - Khi cô hát nhỏ, chậm trẻ ngồi vịng trịn - Khi hát to, nhanh, trẻ chạy nhanh vào vòng tròn ( cháu vòng tròn ) - Khi trẻ chơi thành thạo tăng số vịng trịn tăng số trẻ chơi - Cho trẻ chơi 1-2 lần *Kết thúc: NXTD LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ TRANG PHỤC MÙA HÈ I/-yêu cầu: - Trẻ có số hiểu biết đ2, trang phục dành cho mùa hè, bệnh mùa hè, cách phòng bệnh) - Trẻ biết so sánh đ2 mùa hè so với mùa khác (trang phục, thời tiết) - Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ thể tránh bệnh mùa hè, không ngồi nắng, đội mũ nón II/- Chuẩn bị: - Tranh trang phục mùa hè, bệnh mùa hè IV/- Tiến hành trình tiết dạy  Hoạt động 1: Trang phục mùa - Cô trẻ hát “Mùa hè đến” - Cô cho hai trẻ mặc quần áo ấm, đeo găng tay đến thăm lớp “Chào bạn”, bạn có biết tơi đến từ đâu khơng? Quần áo thích cho mùa nào? - Các thấy quần áo thích hợp mùa nào? (Mùa lạnh, mùa đơng) - Thế cịn mùa hè sao? Mùa hè cần trang phục gì? Đ mùa hè nào? Cơ cháu tìm hiểu nha!  Hoạt động 2: Trang phục mùa hè - Các cháu nhìn xem có đây? Đây tranh vẽ cảnh mùa hè! - Mùa hè báo hiệu cháu kết thúc năm học cháu nghỉ hè chơi du lịch - Mùa hè đến có đây? (hoa phượng) - Mùa hè đến có tiếng kêu râm rã? - Mùa hè đến cánh phượng nở đỏ rực, cộng với tiếng ve kêu râm rã Đó dấu hiệu đặc trưng mùa hè - Ngoài thời tiết mùa hè nào? (nóng bức) - Nắng mùa hè có màu gì? Nắng dịu mát hay nóng gắt - Nắng mùa hè nóng, thời tiết nóng nực Vào mùa hè người cảm thấy khó chụi thời tiết nóng Vì cần có trang phục thích hợp mặc vào mùa hè * Cô giới thiệu trang phục mùa hè - Mùa hè mặc trang phục gì? - Đối với trai trang phục thích hợp? - Đối với bạn gái sao? - Cịn người lớn nào? - Mùa hè nóng cần có trang phục thoải mái, mát mẻ ngồi nắng cần có gì? - Hè đến thích hợp cho chuyến du lịch? Hè gia đình dự định đâu? - Trẻ tự kể * Mùa hè bắt đầu xuất mưa Vì chơi hè cháu hay mắc phải số bệnh mùa hè - Bệnh cảm nắng? Vì có bệnh không? - Bệnh thường xuyên xuất vào mùa hè bệnh xuất huyết, bệnh sốt xuất huyết lay truyền - Mùa hè đến xuất ao hồ, kênh rảnh nứơc nơi cư trú muỗi Vì ngủ, phải làm tránh muỗi khỏi cắn? - Ngồi làm để tránh muỗi? - Các cháu thấy mùa hè mùa khác có khác khơng? đặc biệt mùa đơng * Khác nhau: - Mùa hè nắng, nắng gắt, có mưa nhiều - Cỏ tươi tốt - Mùa đơng lạnh, nắng, khơng có mưa - Cỏ héo rủ  Hoạt động 3: Trị chơi đốn tên - Nghe đây! Nghe hôm cô thấy học ngoan để thưởng cho lớp thưởng cho trị chơi có tên đốn tên - Cách chơi: Có đọc hát thơ, hát mùa Các cháu lắng nghe đốn thử xem hát thơ nói mùa gì? Bạn đốn thưởng hoa - Cô trẻ chơi Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương Thứ hai 20/05/2016 LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Đề tài: CẮT, DÁN CHIẾC Ô CHE MƯA I.Yêu Cầu: - Trẻ biết dùng nét cắt dán thành ô - Trẻ dùng kỹ học cắt thành nét xiên, thẳng dán vào thành ô - GD Trẻ hứng thú tham gia vào học , c/c biết giữ gìn sản phẩm bạn II.Chuẩn Bị: - Tranh mẫu : tranh cắt dán ô - Tập tạo hình, nguyên vật liệu, giấy màu, kéo, hồ, khăn lau tay cho trẻ - Bài hát mùa hè III.Tiến Trình Tiết Dạy  Hoạt động 1: Đi tham quan - Cơ cc hát « mùa hè đến » - Hôm bạn Đan mời lớp đến tham quan nhà ban cc có muốn không ? - Bây cô lớp nha ! - A !đã đến nhà Đan nè ! Nhà bạn Đan có nhiều xanh mát phải không c/c -C/c xem bà bạn thảo Đan làm ?(Cắt dán ô) - Vậy c/c giúp bà bạn không ? - Thôi hết lớp cô hướng dẫn cho c/c cắt dán ô để giúp cho nhà bạn bà bạn Đan nha  Hoạt động 2: Cắt dán ô - C/c xem có tranh cắt dán nè ? - có dạng gì? Có màu gì? - ô dán nào? - Làm ngun vật liệu gì? - Vậy có muốn cắt ô giống cô không ? - Để cắt thật đẹp c/c nhìn làm mẫu nha! *Cô cắt dán mẫu - Cô cắt dán mẫu bước cho trẻ cắt dán theo - Đầu tiên tay phải cô cầm kéo,tay trái cô cầm.Cô dùng ngón tay trỏ ngón nhắp băng giấy dài cắt nhát thẳng, cắt đứt ra,cô cắt xong cô xếp chéo lên tờ giấyA4, cô cắt hai dài để làm ngang, xếp xong cô lấy hồ dán vào mặt sau băng giấy  - Hoạt động 2:Bé làm hoạ sĩ - Cô gọi 2-3 trẻ xem trẻ thích cắt dán tranh - Vậy cc có thích cắt dán tranh giống cô không? *Trẻ thực hiện: - Nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm giấy màu, quan sát trẻ cắt, hướng dẫn gợi ý trẻ cắt chưa - Khuyến khích động viên trẻ cắtsáng tạo - Trong trẻ cắt, bao qt con, khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm  Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm - Cơ cho trẻ hồn thành sản phẩm mang tranh lên treo - Con cắt dán tranh gì? Con cắt tranh tặng cho ai?.( mời 2-3 trẻ lên nhận xét bạn) - Con thích tranh bạn nào? - Vì thích tranh bạn? - Cơ nhận xét chung Cơ khen động viên lớp  Kết Thúc: NXTD BAN GIÁM HIỆU NHẬN XÉT …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: NHẢY LÒ CỊ- NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG I/ Mục đích-u cầu: - Trẻ biết nhảy lị cị, ném trúng đích nằm ngang tư - Trẻ biết nhảy lò cò chân nhặt túi cát đưa tay ngang tầm mắt ném túi cát vào trúng đích nằm ngang Khi thực trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng - Rèn luyện tính tự tin, mạnh dạn có ý thức kĩ luật học, hứng thú tập luyện II/ Chuẩn bị: Vịng làm đích ném Một số hình ảnh quê hương Long Điền Nơ, vạch mức - Mơ hình “ Trung tâm văn hóa bầu thành” III/ Tiến trình tiết dạy: * Họat động 1: Khởi động - Cô trẻ hát minh họa “ Quê hương tươi đẹp “ - Cô vừa hát quê hương có biết q hương q hương khơng? (Long Điền) - Con biết Q hương long điền có địa danh tiếng ? ( trẻ kể ) - Cô chụp lại nhiều hình ảnh đẹp quê hương Long Điền cô xem nha - Các Trung tâm văn hóa Bầu Thành Huyện Long Điền mình, để chuẩn bị đón ngày lễ 30/4 đến, hơm trung tâm văn hóa Bầu Thành có tổ chức nhiều trị chơi dân gian dành cho bé cô đến tham dự nha - Đường đến xa cô lên ô tô Cơ mở nhạc cho c/c thành vịng trịn kết hợp kiểu (gót,mũi bàn chân,chạy nhanh,chậm.) * Họat động 2: Trọng động - Đến nơi Trung Tâm văn hóa Bầu Thành có hội trường, có sân chơi dành cho bé thi đạt kết cao xin mời bạn tham gia đồng diễn với “ quê hương tươi đẹp” nha + BTPTC: - Tay vai: tay đưa phía trước – lên cao – hạ xuống (6 lần nhịp) - Bụng: tay đưa lên cao, nghiêng người sang trái, sang phải (2 lần nhịp) - Chân: Đưa chân lên cao – hạ xuống (4 lần nhịp) - Bật: bật chụm tách chân (2 lần nhịp) + Vận động bản: Các q hương có nhiều trị chơi dân gian, bạn kể cho cô bạn nghe có trị chơi ( trẻ kể ) Hôm cô tham gia trị chơi có tên “ nhảy lị cị, ném trúng đích nằm ngang” Cho c/c nhắc lại đề tài - Các nhìn xem ban tổ chức chuẩn bị nhiều túi cát, chia thành nhóm đến lấy túi cát cho đội nha (Trẻ lấy túi cát đặt vào chỗ sau sửa lại) - Bây nhảy lò cò ném nào? (cho trẻ trải nghiệm) - Cô nhận xét + Cô làm mẫu lần + Cơ làm mẫu lần + giải thích - TTCB: C/c đứng tự nhiên ghế đầu đội túi cát - Thực hiện: Chân đứng tự nhiên trước vạch mức nghe hiệu lệnh cô nhảy lò cò chân đến nhặt túi cát ném túi cát trúng vào đích nằm ngang sau cuối hàng +Trẻ thực hiện: - Cơ mời bạn lên làm sửa sai - Cho trẻ lên làm sửa sai - Cho nhóm thi đua - Cho cá nhân lên thi đua + Trò chơi vận động: - C/c trò chơi thứ cháu vượt qua có trị chơi dân gian trị chơi “chọi gà” - Cho c/c nhắc lại đề tài - Cô mời bạn làm gà đứng vào vòng tròn, bạn lại làm cổ động viên bạn gà đứng vào vòng tròn dùng vai đẩy bạn khỏi vịng trịn, bạn đẩy bạn trước người chiến thắng - Chú ý chơi không dùng tay đẩy bạn mà phải dùng vai, nhớ chưa? - Các sẵn sàng chưa? - Cô cho c/c chơi 1-2 lần * Họat động 3: Hồi tĩnh - Các mệt chưa? Vậy có muốn uống nước cam không? - Cô cho trẻ chơi uống nước cam nhẹ nhàng vào lớp * KẾT THÚC: NXTD \ LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề Tài: HÁT: MÙA HÈ ĐẾN (Vận động theo nhịp) I/ Yêu Cầu: - Trẻ thuộc hát, nhớ tên tác giả, vận động hát hồn nhiên, vui tươi - Trẻ hìểu nội dung hát biết sử dụng nhạc cụ - Trẻ hát kết hợp vận động hát “Mưa hè” nhớ tên hát, thích thú nghe cô hát, cảm nhận hát vui tươi - Phát triển tai nghe âm nhạc rèn luyện trí nhớ cho trẻ thơng trị chơi: “nghe tiếng hát tìm đồ vật - Giáo dục trẻ u q mùa hè đem lại cho c/c nhiều niềm vui II/ Chuẩn Bị: - Máy hát, nhạc cụ… - Tranh ảnh mùa hè - Nhạc hát “ Mùa hè đến” - Trẻ minh hoạ hát “ mưa hè” III/ Tiến TrìnhTiết Dạy: * Hoạt Động1: Bé ca hát cô - Cô cho trẻ hát “Mùa hè đến” - Cô cho c/c xem đoạn phim mùa hè hỏi trẻ: - Con thấy mùa hè nào? (mát mẻ) - mùa hè c/c đâu? (đi chơi ba mẹ) - Khi trời nắng nóng làm thấy nào? (làm ta khó chịu mệt mỏi mồ hơi) - Khi trời mưa khơng khí mát mẻ c/c thấy sao? (làm thoải mái vui vẻ) - Cơ có hát “Mùa hè đến” - C/c ơi, hôm cô hát cho c/c nghe giai điệu hát đốn xem nhé! - C/c xem giai điệu hát nào? - Cô c/c hát nhé! - Lớp vừa nghe hát hát gì? (mùa hè đến) - Cơ mời nhóm hát 1-2 lần * Hoạt Động2: Nốt nhạc vui - Để hát sinh động c/c xem cô hát nha! - Bạn cịn nhớ vận động hát khơng? (Trẻ trả lời) - cô vỗ từ đầu câu “mùa nghỉ hè nghỉ cho hết hát … - Cô cho lớp hát vận động - Mời lớp thực 2-3 lần - Mời tổ lên múa 1-2 lần - Nhóm bạn trai bạn gái lên vận động hát (Cô ý sửa sai cho trẻ) - Mời cá nhân hát vỗ cho lớp xem - Cô cho lớp hát vận động lại lần *Hoạt Động 3: Bé nghe cô hát - Cô thấy c/c hát múa giỏi đẹp cô thưởng cho c/c hát “Mưa hè”c/c biết trời mưa làm cối xanh tươi, đâm chồi nở hoa khí hậu mát mẻ, giúp cho người thích thú trời đổ mưa - Cơ hát lần - Cô hát lần minh hoạ, c/c hát theo nhé! *Hoạt Động4: Trị chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cơ thưởng cho c/c trị chơi “Ai đốn giỏi” - Thế bạn chơi trị nào? - Cơ nhắc lại chơi cho c/c chơi thử lần - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Qua trò chơi c/c phải cẩn thận không chen lấn lẫn Nếu không ngã đấy! */ Kết Thúc: NXTD Thứ ba 03/05/2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Đề tài: Hát “EM MƠ GẶP BÁC HỒ” Trọng tâm : Vỗ tay theo tiết tấu chậm NH: Em mơ gặp Bác Hồ TC: Ô cửa bí mật I/ YÊU CẦU : − Trẻ thuộc lời Nhớ tên hát, tên tác giả − Trẻ hát lời, giai điệu, hát vui tươi hồn nhiên − Hát vận động nhịp nhàng theo −Trẻ nhận biết tình cảm Bác Hồi với cháu thiếu nhi II/ CHUẨN BỊ: −Màn hình pp hình ảnh Bác Hồ −Một số dụng cụ âm nhạc: Đàn, phách tre, gáo dừa, trống lắc −Bài hát: Nhớ ơn Bác, Em mơ gặp bác hồ −Màn hình pp trị chơi : “Ơ cửa bí mật” III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:  HOẠT ĐỘNG 1: “ Bé khám phá” −Các hôm trời đẹp cháu chơi bạn có thích chơi khơng nào? −Các góc thư viện trường có nhiều tranh ảnh đẹp cháu xem −Các quan sát xem có hình ảnh nào?(Trẻ kể tự do) −Có lăng Bác, Bác Hồ với cháu thiếu nhi, Bác Hồ hát cháu, Bác xúc cơm cho em bé ăn, Bác kể chuyện cho en bé nghe −Đây hình ảnh nói con? (Bác Hồ) - Các biết không Bác Hồ chủ tịch nước Việt nam Bác vị cha già dân tộc Bác Luôn chăm lo cho đồng bào cho cháu thiếu nhi sống ấm no hạnh phúc −Bác Hồ khơng cịn nữa, hình ảnh Bác ln gắn liền với Bài hát “Nhớ ơn Bác” nhạc sỉ Phan Huỳnh Điểu viết hay lòng Bác Hồ bạn nhỏ tình cảm bạn nhỏ giành cho Bác Các lắng nghe cô hát − Cô cho lớp hát,  HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu chậm - C/c ơi, hát hay vui nhộn vừa hát vừa kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cô làm mẫu cho cc xem lần ( Cô làm mẫu tay khơng) - Lần kết hợp với giải thích cách vỗ theo tiết tấu chậm: vỗ theo tiết tấu chậm c/c vỗ liên tục nghỉ cái, vỗ tiếp cái, nghỉ C/c vỗ liên tiếp vào chữ “ai yêu nhi đồng”, nghỉ cái, vỗ vào chữ “ yêu Bác Hồ Chí Minh ", nghỉ Cứ tiếp tục vỗ hết hát - Cô hát kết hợp vỗ lần cho trẻ xem - Cho lớp vỗ tay không - Mỗi tổ lần kết hợp nhạc cụ (cô quan sát sửa sai cho trẻ) - Mời cá nhân – trẻ - Cô quan sát sữa sai  Hoạt động : Trẻ nghe cô hát - Hôm nay, cc ngoan Cc ! có hát nói Bác Hồ kính u « Em mơ gặp Bác Hồ » , cc lắng nghe cô nha - Cô mở nhạc cho trẻ nghe lần - Lần cô hát kết hợp minh họa - Cho trẻ hưởng ứng cô  HOẠT ĐỘNG 4: “ Ơ cửa bí mật” −Hơm thấy lớp ngoan thưởng cho lớp trị chơi Đó trị chơi “Ơ cửa bí mật” −Đã đến khu trị chơi cửa bí mật cháu vào tham gia chương trình −Trên trị chơi cửa bí mật có từ 1- phía sau hình ảnh bạn hát hát có lên quan đến hình ảnh thưởng phần quà −Ô trẻ mở hình ảnh Bác Hồ số hình ảnh Bác hồ với cháu thiếu nhi, số hình ảnh thủ Hà Nội −Và cuối cửa có hình ảnh Em bé nằm ngủ mơ Bác Hồ −Thế có biềt hát nói hình ảnh khơng? +Nội dung: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ hình ảnh râu Bác dài, tóc Bác bạc Và em bé múa hát cho bác xem Đó nội dung hát “ Em mơ gặp Bác Hồ ” sáng tác Xuân Giao  Kết thúc: NXTD LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài :CHUYỆN NIỀM VUI BẤT NGỜ I Mục đích u cầu -Trẻ ý nghe kể chuyện hiểu nôi dung câu chuyện, nhớ tên chuyện ,tên nhân vật ,hành động lời nói nhân vật theo trình tự nội dung câu chuy -Trẻ biết cách trả lời rõ ràng, mạch lạc đủ câu -Giáo dục trẻ có tính thật Thà ,yêu quí người xung quanh II Chuẩn bị : -Ttranh minh hoạ chuyện, đàn III Tiến trình tiết dạy Cô cho lớp hát “ Em mơ gặp Bác Hồ’  Hoạt động 1:Trị chuyện Bác -Cơ c/c hát “Nhớ ơn Bác” -Cô vừa hát hát vậy? ( Nhớ ơn Bác) -Bài hát thể tình cảm kính trọng bạn nhỏ với Bác Hồ -Các thấy Bác chưa?( rồi) Con thấy Bác đâu?( trẻ trả lời) -Cho trẻ xem hình ảnh Bác hình trị chuyện với trẻ ( bác tưới cây,bác múa hát với cháu thiếu nhi ) -Các ạ, Bác Hồ khơng cịn có nhiều thơ, câu chuyện kể Bác lời dạy Bác lịng Các bạn nhỏ ln u q kính trọng Bác, có bạn đêm cịn mơ thấy bác.Có nhiều thơ, hát nói lên tình cảm đó.Hơm kể cho nghe câu chuyện “niềm vui bất ngờ”.Qua câu chuyện hiểu thêm Bác  Hoạt động 2:Chuyện Niềm Vui Bất Ngờ -Cô kể lần 1: Tranh minh họa -Giới thiệu tên truyện ,tên nhân vật -Tóm tắt nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể cô giáo dẫn học sinh thăm vườn bách thú thăm phủ chủ tịch Bác Hồ dã xuất bận nhiều công việc Bác giành thời gian đẻt dẫn cháu thăm quan nơi bác làm việc trò chuyện với cháu Bác mong cháu chăm ngoan ,học giỏi nghe lời cô giáo cà nhắc cô giáo quan tâm đến cháu gương sáng ch o cháu noi theo –Cô kể cho trẻ nghe lần : kể kết hình -Kể lần 3:Trích dẫn đàm thoại c Đàm thoại -Cô vừa kẻ cho nghe câu chuyện gì?(gọi 2-3 trẻ) -trong câu chuyện có ai? -cơ giáo dẫn bạn nhỏ đâu? -trên đường bạn nhỏ thấy gì?(gọi 2-3 trẻ) (cơ giải thích Phủ chủ tịch nơi Bác Hồ làm việc -khi Bác Hồ xuất tình cảm bạn nhỏ cô giáo ? -Bác Hồ hỏi bạn nhỏ nào? -các bạn trả lời sao? -khi thăm vườn Bác điều xảy ra?goi2-3 trẻ - nghe cô giáo dỗ bạn nhỏ Bác làm gì? -Sau Bác nói với cô giáo ntn? Các ơi,Qua câu chuyện Bác muốm tất sống phải,khơng nói dối với người xung quanh.Vì phải ln thật ngoan trị giỏi nhớ chưa  Hoạt động 3:Trang trí khung ảnh Bác - Các ơi, Bác Hồ người yêu thương cháu thiếu nhi, sống bạn bận nhiều công việc không Bác quên cháu thiếu nhi Bác giành nhiều tình yêu thương sâu sắc để giành tặng cho viên kẹo nhỏ, nụ hôn ngào, ánh mắt trìu mến Bác giành tặng Vì vậy, phải biết quý trọng biết kính yêu Bác Hồ, người cha già dân tộc ta - Hơm nay, để đáp lại tình cảm yêu thương cảu Bác dành cho chúng ta.Hôm Nay cho trang trí khung ảnh Bác sinh nhật Bác -Trẻ thực hiên Kết thúc :NXTD Thứ sáu 06/05/2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: TRANG TRÍ KHUNG ẢNH BÁC HỒ I YÊU CẦU: - Trẻ biết ý nghĩa khung ảnh, biết dùng nguyên vật liệu khác nhau: màu nước, hoa lụa, khuy nhựa, hạt xốp, ống hút, bông… để trang trí cho khung ảnh - Trẻ biết sử dụng màu nước nhiều cách để trang trí khung ảnh, biết sử dụng kỹ xếp kỹ chắp ghép, dán kỹ bố cục trang trí II CHUẨN BỊ: - mẫu tranh trang trí khung ảnh Bác Hồ: + Mẫu 1: khung ảnh hình chữ nhật Trang trí màu nước + Mẫu : Trang trí nguyên vật liệu mở : hoa, nơ + Mẫu : phối hợp nguyờn liệu màu nguyờn liệu khỏc + Một số cách trang trí khung ảnh hình - Màu nước, tăm, khăn lau, - Nguyên liệu khác khuy áo, ống hút, hạt xốp, hoa lụa, , hoa giấy, hồ dán, băng dính mặt, ảnh trẻ, khung ảnh III.TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: “ Bé yêu Bác Hồ”! - Cô đố cô đố: vị lãnh tụ kính yêu đất nước chúng ta? ( Bác Hồ) - Cô quay lại đoạn phim nói người lãnh tụ đặc biệt yêu thương cháu thiếu nhi, xem nha.( cho trẻ xem đàm thoại) - Các vừa xem đoạn phim nói ai? ( Bác Hồ) - Con thấy Bác Hồ người nào? ( yêu thương cháu thiếu nhi) - Bác Hồ làm với cháu thiếu nhi? - Các phải làm để ghi nhớ cơng ơn Bác ? ( học giỏi, chăm ngoan) - Các ơi, Bác Hồ người yêu thương cháu thiếu nhi, cịn sống bạn bận nhiều cơng việc không Bác quên cháu thiếu nhi Bác giành nhiều tình yêu thương sâu sắc để giành tặng cho viên kẹo nhỏ, nụ ngào, ánh mắt trìu mến Bác giành tặng Vì vậy, phải biết quý trọng biết kính yêu Bác Hồ, người cha già dân tộc ta - Hôm nay, để đáp lại tình cảm yêu thương cảu Bác dành cho chúng con, cô trang trí ảnh Bác nha  Hoạt động 2: Trang trí khung ảnh Bác * Quan sát mẫu tham khảo - Cô hiên sưu tầm số mẫu khung ảnh muốn xem khơng? -Đây khung ảnh hình trang trí nào? (Cơ cho trẻ quan sát 3, mẫu) -Ngồi cịn đem đến cho đây/ Đây khung ảnh tự tay cô làm dành cho cô để treo -Các thấy nào? *Quan sát mẫu cô: *Mẫu1; -Các quan sát nhận xét khung ảnh nào? -Xem cách trang trí nào? -Cơ sử dụng ngun liệu để trang trí ? - Bằng họa tiết gì? -Màu sắc nào? * Mẫu 2: -Các thấy khung ảnh sao? -Nó trang trí nào? -Có điểm khác so với khung ảnh kia? -Cơ sử dụng để trang trí khung ảnh -Để trang trí cịn dùng ngun liệu gì? -Bố cục nào? * M ẫu -Cơ cịn muốn xem cách trang trí khung ảnh khác -Ai có nhận xét cách trang trí này? -Cơ sử dụng ngun liệu gì? -Cách trang trí có khác hai cách trước? - Cơ hỏi vài cá nhân trẻ - Con thích trang trí khung ảnh cách nào? -Con sử dụng ngun liệu gì? -Con thích vẽ hình ảnh để trang trí? -Nếu sử dụng ngun liệu cần ý điều gì? - Ai có ý tưởng giống bạn? - Cô chuẩn bị nhiều nguyên liệu màu nước, khuy hạt xốp, hoa lụa, ống hút, giấy cuộn số nguyện liệu khác trang trí cho kung ảnh cho thật đẹp -Trẻ lấy ảnh bàn thực *Trẻ thực Cô bao quát động viên trẻ -Nếu trẻ chưa làm gợi ý hướn dẫn trẻ làm -Khuyến khích trẻ sáng tạo *Trưng bày sản phẩm - Bạn lên chia sẻ sản phẩm với cô bạn - Cô mời 3, trẻ giới thiệu sản phẩm -Con chọn khung ảnh hình gì? -Con trang trí nào? -Con có thích đặt tên cho khung ảnh khơng? -Con thích đặt tên khung ảnh gì? (-Cô gợi ý vài tên cách đặt tên.) - Cô nhận xét chung động viên trẻ * HOẠT ĐỘNG 3: Góc nhìn nghệ thuật -Trẻ ngồi vào bàn, nhắc trẻ cách ngồi tư - Cô nhắc nhở trẻ cầm bút tay phải -Cơ khuyến khích , động viên trẻ -Cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày, nhận xét  KẾT THÚC: NXTD BAN GIÁM HIỆU NHẬN XÉT …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ... số vịng trịn tăng số trẻ chơi - Cho trẻ chơi 1-2 lần *Kết thúc: NXTD LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ TRANG PHỤC MÙA HÈ I/-yêu cầu: - Trẻ có số hiểu biết đ2, trang... tặng cho ai?.( mời 2-3 trẻ lên nhận xét bạn) - Con thích tranh bạn nào? - Vì thích tranh bạn? - Cơ nhận xét chung Cơ khen động viên lớp  Kết Thúc: NXTD BAN GIÁM HIỆU NHẬN XÉT ……………………………………………………………... hát thơ nói mùa gì? Bạn đốn thưởng hoa - Cô trẻ chơi Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương Thứ hai 20/05/2016 LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Đề tài: CẮT, DÁN CHIẾC Ô CHE MƯA I.Yêu Cầu: - Trẻ

Ngày đăng: 18/12/2016, 22:14

w