1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUYỀN CON NGƯỜI VỀ DÂN SỰ HIẾN PHÁP

10 435 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 913 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP ĐỀ BÀI: QUYỀN CON NGƯỜI TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ THEO HIẾN PHÁP 2013 LỚP NHÓM : 4123 – TL2 : 02 Hà Nội, 2016 MỞ ĐẦU Lịch sử pháp luật nhân loại khẳng định quyền người quyền tự nhiên, thiêng liêng, bất khả xâm phạm tạo hóa Ngay “Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, câu viết Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng dành cho quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm người lần đầu xuất Tuyên ngôn Độc lập Mỹ năm 1776: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc” Cùng với trình đấu tranh, xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, quyền người Việt Nam tôn trọng, bảo vệ ngày khẳng định ý nghĩa, vai trò qua Hiến pháp Đặc biệt, Hiến pháp 2013 không tiếp tục kế thừa phát triển quyền người mà có đổi quan trọng thể tính nhân văn sâu sắc, đặc biệt thể lĩnh vực dân NỘI DUNG I Khái niệm Quyền người toàn quyền, tự đặc quyền công nhận dành cho người tính chất nhân nó, sinh từ chất người tạo pháp luật hành Quyền dân hiểu quyền cá nhân, gắn chặt với nhân thân người, cá nhân sử dụng độc lập chuyển giao cho người khác như: Quyền sống, quyền tự an ninh cá nhân; Quyền tự lại cư trú; Quyền kết hôn xây dựng gia đình; … Quyền người lĩnh vực dân ghi nhận Hiến pháp 2013 bao gồm: Quyền sống, tự an ninh cá nhân (Điều 19, Điều 20), quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân (Khoản 1, Điều 36), quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 24) ; quyền bình đẳng trước pháp luậtn (Điều 16), quyền xét xử công (Điều 31), quyền bảo vệ đời tư (Điều 21) II Các quyền người lĩnh vực dân ghi nhận Hiến pháp 2013 Quyền sống, tự an toàn cá nhân Xuất thức điều Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR), quyền sống, tự an toàn cá nhân bao gồm loại quyền khác nhau: 1) quyền sống theo khía cạnh sinh học (quyền khả tồn tại) theo khía cạnh mang tính nhân (bảo vệ khỏi điều kiện sống phi nhân đạo); 2) quyền tự cá nhân (ví dụ quyền lại); 3) quyền an toàn cá nhân, quyền bảo vệ khỏi can thiệp thô bạo từ chủ thể nhà nước phi nhà nước, bao gồm quyền tự cá nhân Sau đó, điều Công ước quyền Dân Chính trị (ICCPR) cụ thể hóa quyền này: “Mọi người có quyền cố hữu sống Quyền phải pháp luật bảo vệ Không bị tước mạng sống cách tuỳ tiện Ở nước mà hình phạt tử hình chưa xoá bỏ phép áp dụng án tử hình tội ác nghiêm trọng Hình phạt tử hình thi hành sở án có hiệu lực pháp luật, án có thẩm quyền phán Bất kỳ người bị kết án tử hình có quyền xin ân giảm xin thay đổi mức hình phạt Việc ân xá, ân giảm chuyển đổi hình phạt tử hình áp dụng trường hợp Không phép tuyên án tử hình với người phạm tội 18 tuổi không thi hành án tử hình phụ nữ mang thai” Trong Hiến pháp 2013, quyền sống, tự an toàn cá nhân thể ở: Điều 19: “Mọi người có quyền sống người Tính mạng người pháp luật bảo hộ Không bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” Điều 20: “1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam giữ người luật định Mọi người có quyền hiến mô, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đồng ý người thử nghiệm.” So với Hiến pháp trước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, lần quyền sống ghi nhận trực tiếp Hiến pháp năm 2013 điều 19 Điều nói quyền sống Việt Nam tư cách quyền người tồn cách tự nhiên tất yếu quyền hiến định Quy định quyền sống Hiến pháp 2013 quy định tiến khẳng định giá trị nhân văn Hiến pháp nói chung xác lập quyền làm chủ nhân dân xã hội, nhân dân chủ thể quyền lực tối cao Đồng thời việc xác lập quyền sống khẳng định Việt Nam luôn thực cách nghiêm túc đầy đủ cam kết quốc tế nhân quyền Liên Hiệp Quốc, thực cách nghiêm chỉnh điều ước quốc tế nhân quyền mà thành viên Ngoài ra, Hiến pháp 2013 bổ sung thêm khoản điều 20 đề cao vai trò, ý nghĩa việc hiến tặng phận thể người phục vụ cho việc nghiên cứu, chữa bệnh y học Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân Quyền kết hôn, lập gia đình quyền mà nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Quyền bình đẳng hôn nhân quyền mà vợ chồng bình đẳng với quyền nghĩa vụ Điều 16 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền quy định: “1 Đến tuổi thành hôn, niên nam nữ có quyền kết hôn lập gia đình mà không bị ngăn cấm lý chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo Họ có quyền bình đẳng kết hôn, thời gian hôn thú ly hôn Hôn thú có giá trị có thuận tình hoàn toàn tự người kết hôn” Điều 23 Công ước Quốc tế quyền dân trị: “ Quyền kết hôn lập gia đình nam nữ đến tuổi kết hôn phải thừa nhận Không tổ chức việc kết hôn đồng ý hoàn toàn tự nguyện cặp vợ chồng tương lai” Trong Hiến pháp 2013 quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân thể Khoản 1, Điều 36: “Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau” Theo thì, cá nhân có đủ điều kiện kết hôn (Điều Luật HN-GĐ 2014) có quyền tự kết hôn Việt Nam, không phụ thuộc vào địa vị, thành phần xã hội, dân tộc, tôn giáo, quốc tịch (Điều 39 Bộ Luật Dân 2005) Bất hành vi lừa dối, cưỡng ép cản trở kết hôn bị nghiêm cấm bị xử lý Để bảo đảm thực chất quan hệ hôn nhân, loại trừ định kiến xã hội theo quan niệm “trai năm thê bảy thiếp, gái chuyên chồng”, pháp luật Việt Nam thừa nhận quan hệ hôn nhân vợ chồng, hành vi “đa thê” “đa phu” bị nghiêm cấm Hiến pháp công nhận quyền bình đẳng vợ chồng Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình, việc thực quyền, nghĩa vụ công dân (Điều 40 Bộ Luật Dân 2005) Quyền bình đẳng thể ở: Vợ, chồng tự lựa chọn nơi cư trú, dân tộc, quốc tịch tôn giáo; Quyền “gia trưởng” người chồng gia đình bị phủ nhận việc pháp luật cho phép vợ, chồng có quyền đại diện cho đại diện cho gia đình theo pháp luật theo ủy quyền; Vợ chồng bình đẳng với việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục (Điều Luật HN-GĐ 2014); Vợ, chồng bình đẳng tạo lập, chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân theo Hiến pháp 2013 có nhiều điểm so với Hiến pháp : Hiến pháp 2013 Hiến pháp quy định việc có quyền kết hôn Bởi vì, tận Hiến pháp 1992 điều khoản quy định việc có quyền kết hôn Thậm chí, Hiến pháp 1959 quy định nguyên tắc “một vợ, chồng” thực tế, trước năm 1959 đa hôn không bị cấm quy định pháp luật Hiến pháp 2013 không quy định “hôn nhân nam nữ” mà “nam, nữ có quyền kết hôn.” Thực tế người đồng tính nam nam giới, người đồng tính nữ nữ giới, có nghĩa họ có quyền kết hôn theo quy định hành Hiến pháp 2013 Nguyên tắc “một vợ chồng” mà Hiến pháp 2013 nhắc tới hiểu “không kết hôn với người khác tình trạng hôn nhân với người” Nguyên tắc nghĩa hôn nhân phải nam nữ Hôn nhân hai người giới tính đáp ứng nguyên tắc Tuy nhiên, thể quan điểm hôn nhân phải liên kết hai người khác giới “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính” (Khoản 2, Điều Luật HNGĐ 2014) Có thể thấy, Hiến pháp quy định bình đẳng nam - nữ cách toàn diện hơn, tổng quát tiến Quy định nam - nữ bình đẳng mặt tất lĩnh vực Đây không bình đẳng quyền lợi mà bình đẳng trách nhiệm, nghĩa vụ lĩnh vực Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo quyền người, chủ tịch Hồ Chí Minh sớm ý thức tầm quan trọng vấn đề nghiệp đại đoàn kết dân tộc mục tiêu chung xây dựng, phát triển bảo vệ Tổ Quốc Đầu tiên, cần đề cập đến quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo văn kiện pháp lý quốc tế Điều 18 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) quy định: “Mọi người có quyền tự tư tưởng, niềm tin lương tâm tôn giáo; quyền bao gồm tự thay đổi tôn giáo tín ngưỡng mình, tự bày tỏ tôn giáo hay tín ngưỡng hình thức truyền giảng, thực hành, thờ cúng tuân thủ nghi lễ, theo hình thức cá nhân hay tập thể, nơi công cộng riêng tư” Và Công ước Quốc tế quyền Dân Chính trị (ICCPR) ghi nhận: “Mọi người có quyền tự tư tưởng, tự tín ngưỡng tôn giáo Quyền bao gồm tự có theo tôn giáo tín ngưỡng lựa chọn, tự bày tỏ tín ngưỡng tôn giáo cộng đồng với người khác, công khai kín đáo, hình thức thờ cúng, cầu nguyện, thực hành truyền giảng” Điều cho thấy quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo có vai trò quan trọng việc quản lí đời sống xã hội phát triển kinh tế bảo tồn phát triển văn hóa, văn minh nhân loại Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định quyền người quyền tự nhiên, thiêng liêng, Nhà nước phải thừa nhận, tôn trọng cam kết bảo đảm, bảo vệ quyền người công ước Quốc tế mà Việt Nam thành viên Tại điều 24, chương 2, Hiến pháp 2013 quy định: Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Không xâm phạm tự tín ngưỡng tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật Có thể thấy rằng, so với Hiến pháp trước, Hiến pháp 2013 bước tiến quan trọng, kế thừa phát triển thời kì đất nước ta “đổi hội nhập sâu với giới” Điểm tiến đặc biệt Hiến pháp 2013 sử dụng khái niệm “Mọi người” thay khái niệm “Công dân” Hiến pháp trước Điều thể cách bao trùm xác quyền người vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo; đồng thời, khẳng định nguyên tắc tách biệt Nhà nước Giáo hội khẳng định đoàn kết, gắn bó toàn thể nhân dân Việt Nam nghiệp đại đoàn kết dân tộc, trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, thể thái độ cởi mở, thông thoáng, quan tâm Đảng, Nhà nước với lợi ích đáng công dân vấn đề tôn giáo, tạo mối quan hệ vững tổ chức tôn giáo với Nhà nước Với sách Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo, sống tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam sôi động, phong phú với 20 triệu tín đồ tôn giáo khác nhau, bao gồm tôn giáo lớn giới là: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo; 80% dân số có tín ngưỡng Các sinh hoạt tôn giáo, ngày lễ lớn nhiều tôn giáo tổ chức trọng thể với hàng trăm nghìn tín đồ tham gia Tuy nhiên, bên cạnh xu hướng tuân thủ pháp luật, thời gian qua xảy số vụ lợi dụng tự tín ngưỡng tôn giáo để gây rối trật tự công cộng tổ chức phản động đội lốt tôn giáo “Tin lành Đề Ga” địa bàn Tây Nguyên Tóm lại, quyền tự tín ngưỡng tôn giáo quyền người mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm ý thức tầm quan trọng vấn đề nghiệp đại đoàn kết dân tộc Kế thừa phát triển quan điểm tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo Người, Đảng Nhà nước ta không ngừng hoàn thiện chủ trương, chế, sách, pháp luật tôn giáo, tạo điều kiện tốt cho nhân dân thực hành quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Vì vậy, qua lần sửa đổi ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng tôn giáo đề cao ngày mở rộng hơn, sâu sắc Quyền bình đẳng trước pháp luật Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa người, công dân mang quốc tịch nước nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí trước Pháp luật Bản Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) cụ thể hóa quyền người điều 7: “Tất người bình đẳng trước pháp luật, phải bảo vệ cách bình đẳng, không kỳ thị phân biệt Tất bảo vệ ngang nhau, chống lại kỳ thị vi phạm Bản Tuyên Ngôn này, chống lại kích động dẫn đến kỳ thị vậy” Điều 26 Công ước quốc tế quyền dân trị ghi nhận: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật có quyền pháp luật bảo vệ cách bình đẳng mà phân biệt đối xử Về mặt này, pháp luật phải nghiêm cấm phân biệt đối xử đảm bảo cho người bảo hộ bình đẳng có hiệu chống lại phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm trị quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân địa vị khác” Trong điều 16 Hiến pháp Việt Nam 2013 có ghi nhận :“Mọi người bình đẳng trước pháp luật” (khoản 1) “ không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”(khoản 2) So với Hiến pháp trước, chủ thể quyền hiến pháp Việt Nam 2013 mở rộng từ “Công dân” sang “Mọi người” Đồng thời tính chất phạm vi bình đẳng xác định rõ ràng khoản Với quy định sửa đổi này, quyền bình đẳng trước pháp luật bảo đảm mức độ rộng, chặt chẽ phù hợp với luật nhân quyền quốc tế Một ví dụ thực tiễn tiêu biểu Vụ án PMU 18 liên quan đến tham nhũng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đầu năm 2006 khiến Bộ trưởng Bộ GTVT Đào Đình Bình phải từ chức Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Việt Tiến bị bắt giam Vụ việc chứng tỏ cá nhân bình đẳng trách nhiệm pháp lý, người dân hay quan chức phủ Việc quy định theo hướng mở rộng đối tượng có quyền bình đẳng trước pháp luật cho thấy Việt Nam ghi nhận quyền bình đẳng trước pháp luật quyền tự nhiên người lĩnh vực đời sống xã hội Với quan điểm người bình đẳng trước pháp luật, Hiến pháp quy định trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng bảo hộ quyền người, bảo vệ cách bình đẳng, không phân biệt đối xử người việc hưởng quyền thực nghĩa vụ hợp pháp người Quyền xét xử công Quyền xét xử công quyền người bị buộc tội vụ án hình bên vụ việc phi hình trước quan tư pháp (tòa án, công tố, công an), pháp luật quốc gia quốc tế ghi nhận bảo vệ, bao gồm nhiều quyền cụ thể (như bảo đảm quyền bào chữa, xét xử nhanh chóng công khai tòa án độc lập, không thiên vị ) nhằm bảo đảm cho việc xét xử công bằng, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Trên giới quyền xét xử công đề cập điều 10 11 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (UDHR) Theo Điều 10, “Mọi người bình đẳng quyền xét xử công công khai tòa án độc lập khách quan để xác định quyền nghĩa vụ họ, buộc tội họ” Điều 11 bổ sung thêm số khía cạnh cụ thể, theo đó: “Mọi người, bị cáo buộc hình sự, có quyền coi vô tội chứng minh phạm tội theo pháp luật, phiên tòa xét xử công khai, nơi người bảo đảm điều kiện cần thiết để bào chữa cho Không bị cáo buộc phạm tội hành vi tắc trách mà không cấu thành phạm tội hình theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hành vi hay có tắc trách Cũng bị tuyên phạt nặng mức hình phạt quy định vào thời điểm hành vi phạm tội thực hiện.” Liên quan quyền này, Hiến pháp Việt Nam điều 31 quy định: Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội tòa án có hiệu lực pháp luật Người bị buộc tội phải tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định công công khai Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tuyên án phải công khai Không bị kết án hai lần tội phạm Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố , xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố , xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hai cho người khác phải bị xét xử theo pháp luật So với Hiến pháp trước, quyền hiến pháp 2013 mở rộng đáng kể Nếu Hiến pháp 1992, quyền bao gồm yếu tố: suy đoán vô tội; bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự cho người bị oan sai tố tụng; xử lý nghiêm minh người thi hành tố tụng gây oan sai Hiến pháp 2013, yếu tố nêu trên, quyền bao gồm yếu tố khác như: xét xử kịp thời; không bị kết án hai lần cho tội phạm; quyền tự bào chữa nhờ luật sư bào chữa Về chủ thể quyền đòi bồi thường, Hiến pháp 1992 đề cập đến người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật Hiến pháp 2013 đề cập đến người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật Về quyền bồi thường, Hiến pháp 1992 đề cập đến thiệt hại vật chất Hiến pháp 2013 quy định thiệt hại tinh thần Tương ứng, hành vi bị coi trái pháp luật tố tụng hình theo Hiến pháp 1992 bao gồm bắt, giam giữ, truy tố, xét xử Hiến pháp 2013 lại bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác Qua yếu tố mở rộng nêu làm tăng thêm đáng kể tương thích pháp luật Việt Nam với quy định quyền xét xử công luật nhân quyền quốc tế Nó phù hợp với thực tế xét xử hình nước ta yêu cầu, mục tiêu bảo vệ quyền người chiến lược cải cách tư pháp Tuy nhiên thực tế, quyền xét xử công bị vi phạm nhiều nơi để lại nhiều hậu nghiêm trọng việc thụ hưởng quyền người Quyền bảo vệ đời tư Quyền bảo vệ đời tư quyền dân người Mặc dù chưa có hướng dẫn cụ thể hay quy định chi tiết quyền bảo vệ đời tư, lại đề cập Công ước, Tuyên ngôn Quốc tế, Hiến pháp văn pháp luật vào khoảng thời gian lâu trước Trước hết phải đề cập tới điều 12 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 (UDHR): “Không phải chịu can thiệp cách tùy tiện vào sống riêng tư, gia đình, nơi thư tín, bị xúc phạm danh dự uy tín cá nhân Mọi người có quyền pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm vậy” Quyền tái khẳng định điều 17 Công ước Quốc tế quyền Dân Chính trị (ICCPR): “Không bị can thiệp cách tùy tiện bất hợp pháp vào đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, thư tín bị xâm phạm bất hợp pháp đến danh dự, uy tín Mọi người có quyền pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp bất hợp pháp vậy” Ở Việt Nam, Quyền bảo vệ đời tư quy định Hiến pháp cụ thể là: Điều 11 Hiến pháp 1946, điều 28 Hiến pháp 1959, điều 71 Hiến pháp 1980, điều 73 Hiến pháp 1992 đặc biệt Điều 21 Hiến pháp 2013: “1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an toàn Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác Không bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.” Quyền bảo vệ đời tư quy định Hiến pháp 2013 tiếp tục phát huy quy định Hiến pháp trước đó, đồng thời có nhiều điểm Khoản có quy định quyền bảo đảm an toàn thông tin đời sống riêng tư- điểm so với Hiến pháp trước Ngoài ra, điều 21 Hiến pháp 2013 quy định thông tin bí mật gia đình bảo đảm an toàn khẳng định người có quyền bất khả xâm phạm bí mật gia đình Đây nội dung mà bốn Hiến pháp trước văn pháp luật hành chưa quy định Tuy nhiên, quyền bảo vệ đời tư quy định Hiến pháp 2013 số hạn chế phạm vi quyền, đời tư cá nhân bảo vệ thông tin cá nhân, thông tin liên lạc chưa có quy định nơi nơi làm việc Như vậy, so với hai văn luật Quốc tế trên, quyền bảo vệ đời tư quy định Hiến pháp 2013 hạn hẹp Ở Việt Nam Cho đến nay, nước ta vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân chưa quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng quan tâm cách cụ thể Điều xuất phát từ lý thông tin cá nhân vấn đề mẻ lên với phát triển giao dịch thương mại điện tử thời gian gần Những vụ lấy trộm thông tin tài khoản ngân hàng, làm giả thẻ toán để mua hàng mạng hay rút tiền mà báo chí đăng tải thời gian qua biểu cụ thể tác hại thông tin cá nhân bị xâm phạm, tiết lộ Việc xử lý vụ việc nói cho thấy khoảng trống hệ thống luật pháp nước ta chưa tìm tội danh để truy tố hay xử phạt kẻ vi phạm III Điểm hạn chế Quyền người lĩnh vực dân Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 bổ sung số quyền lĩnh vực dân Quyền sống (Điều 19), Quyền hiến mô, phận thể người, hiến xác (Điều 20), Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư (Điều 21), … Tuy nhiên, Quyền tự lại, cư trú (Điều 23)- quyền ghi nhận nhiều văn kiện pháp lý quốc tế quyền công dân Hiến pháp 2013 Ngoài ra, Quyền bảo vệ đời tư chưa có quy định phạm vi quyền, đời tư cá nhân nơi hay nơi làm việc gây nên nhiều trở ngại việc thụ hưởng đảm bảo quyền người Việt Nam Trở ngại lớn việc Hiến pháp 2013 không quy định hiệu lực trực tiếp quyền hiến định Điều khiến cho nhiều quyền người quan trọng, đặc biệt lĩnh vực dân phải đợi Quốc hội ban hành luật để cụ thể hóa đợi Chính phủ ban hành Nghị định để hướng dẫn thi hành thực Giải pháp trước mắt lâu dài khẩn trương tiến hành rà soát, củng cố chế pháp lý bảo vệ quyền, đặc biệt quy trình, thủ tục tiếp nhận, giải tố cáo bồi thường cho nạn nhân bị vi phạm nhân quyền, nghiên cứu, cụ thể hóa nguyên tắc hiến định giới hạn quyền pháp luật, đồng thời có hướng dẫn cụ thể để thống nhận thức thực quy định pháp luật vấn đề thực tế Ngoài ra, cần khuyến khích, thúc đẩy hoạt động tuyên truyền giáo dục, tập huấn quyền người cho đối tượng xã hội, đặc biệt cho quan viên chức nhà nước thực thi pháp luật lĩnh vực có liên quan mật thiết đến nhân quyền KẾT LUẬN Nhìn chung, quyền người lĩnh vực dân ghi nhận Hiến pháp 2013 thể phát triển tiến so với Hiến pháp trước Hiến pháp năm 2013 tiếp thu quy định Công ước quốc tế quyền dân trị, quyền kinh tế, văn hóa Sự tiếp thu phù hợp với thời kỳ toàn cầu hóa để quy định quyền người, quyền công dân Hiến pháp đầy đủ Với tinh thần đó, hoàn toàn khẳng định, Hiến pháp năm 2013 phản ánh ý chí, nguyện vọng đông đảo tầng lớp nhân dân; thể rõ đầy đủ chất dân chủ, tiến Nhà nước chế độ ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đặc biệt, việc Việt Nam quy định quyền người dân Hiến pháp năm 2013 tạo tảng pháp lý cao để bảo đảm quyền người thực hóa đầy đủ thực tiễn nội dung, mục tiêu động lực cho phát triển Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh Tuy nhiên, để Hiến pháp bảo vệ tốt quyền người cần tiếp tục sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền chung nhân loại, đồng thời cần xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp chế bảo vệ nhân quyền hữu hiệu 10 ... sản chung Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân theo Hiến pháp 2013 có nhiều điểm so với Hiến pháp : Hiến pháp 2013 Hiến pháp quy định việc có quyền kết hôn Bởi vì, tận Hiến pháp 1992... luật pháp nước ta chưa tìm tội danh để truy tố hay xử phạt kẻ vi phạm III Điểm hạn chế Quyền người lĩnh vực dân Hiến pháp 2013 Hiến pháp 2013 bổ sung số quyền lĩnh vực dân Quyền sống (Điều 19), Quyền. .. biệt thể lĩnh vực dân NỘI DUNG I Khái niệm Quyền người toàn quyền, tự đặc quyền công nhận dành cho người tính chất nhân nó, sinh từ chất người tạo pháp luật hành Quyền dân hiểu quyền cá nhân, gắn

Ngày đăng: 17/12/2016, 19:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w