1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Những lễ hội đặc trưng tại Nga

20 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 818,55 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Nga đất nước có văn hoá lâu đời, mặt khác đất nước tiếng với nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc Những lễ hội phần phản ánh, gột tả nét sinh hoạt mùa màng nông nghiệp vùng ôn đới, xứ sở bạch dương tuyết trắng Có thể thấy nguồn gốc lễ hội Nga thường không liên quan đến lễ hội đạo Thiên chúa, đạo mà phần lớn người Nga theo Mà lễ hội dân tộc nước thường bắt nguồn từ xa xưa, thời kỳ chủ nghĩa vô thần Mặc dù Thiên chúa giáo kết thúc chủ nghĩa vô thần nghi lễ tôn giáo Nhưng nhiều truyền thống bảo tồn dạng dịp vui chơi hay lễ hội, lễ hội đa phần gắn liền với thiên nhiên, với đời sống lao động người dân Nga, chí vài lễ hội đưa vào nghi lễ truyền thống đạo Thiên chúa Qua lễ hội này, văn hóa Nga trở nên đa dạng, đặc sắc, thu hút quan tâm đông đảo bạn bè giới, tạo nên thu hút với khách tham quan du lịch tạo điều kiện cho việc phát triển văn hóa xã hội đất nước B NỘI DUNG Khái quát điều kiện tự nhiên nước Nga 1.1 Vị trí địa lý Nga (Russian) hay gọi Liên Bang Nga trước Liên bang Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô Viết (viết tắt Liên Xô) quốc gia rộng giới với diện tích 17.075.400km2 (xấp xỉ diện tích Hoa Kỳ Trung Quốc cộng lại) trải dài từ miền Đông Châu Âu, qua phía Bắc Châu Á, sang đến bờ Thái Bình Dương Phần đất liền Nga tiếp giáp với 16 nước: Na Uy, Phần Lan, Estonia, Litva, Ba Lan Belarus, Ukraina, Gruzia, Azerbaizan, Kazahstan, Trung Quốc, Mông cổ, Bắc Hàn Nước Nga có diện tích khoảng 17 triệu km gấp 1,8 lần diện tích nước Mỹ Phần lớn đất đai Nga đồng rộng lớn, Châu Âu Châu Á Các đồng chủ yếu thảo Nguyên phía nam rừng rậm phía bắc, với lãnh nguyên dọc theo bờ biển phía bắc Các dãy núi chủ yếu nằm biên giới phía Nam, chẳng hạn Caucasus (ở có đỉnh Elbrus, điểm cao thuộc Nga Châu Âu với cao độ 5.633m) dãy Altai, phần phía đông, chẳng hạn dãy Verkhoyansk núi lửa Kamchatka 1.2 Địa hình Nga đất nước có đặc điểm tự nhiên đa dạng, cao phía đông, thấp dần phía tây Vì địa hình chủ yếu Liêng Bang Nga bình nguyên, chiếm diện tích lớn, có khác Đông Tây, lấy sông Yenisei làm ranh giới lãnh thổ Liêng Bang Nga chia làm hai phần, phần thuộc Châu Âu phận trung tâm đồng Đông Âu, phần thuộc châu Á gồm ba khu vực: Tây Siberi, cao nguyên trung Seberi miền núi Đông Seberi Phía Tây nước Nga bình nguyên Đông Âu, miền đất cổ, ổn định, có nhiều khả phát triển nông nghiệp, vùng tập trung đông dân cư, kinh tế, văn hóa, khoa học Bình nguyên Tây Seberi.Phía Nam có nhiều rặng núi cao Phía Đông: Đông Seberi chủ yếu cao nguyên núi, nhiều khoáng sản rừng, địa hình phức tạp, khai thác cải tạo tốn Bình nguyên vùng thấp chiếm 70% lãnh thổ Nga Miền Tây đất nước nằm phạm vi bình nguyên Đông Âu rộng lớn, có đặc trưng xen kẽ vùng thấp, với vùng cao Hệ thống núi Ural kéo dài theo hướng kinh tuyến, phân chia bình nguyên Đông Âu vùng thấp Siberi thành sơn nguyên Trung Siberi với khối núi riêng biệt, chuyển dần thành bình nguyên Trung Yakut Miền Nam Đông nước Nga chủ yếu núi Tận phía Nam phần châu Âu dãy núi phía bắc Kavkaz lớn, phía Nam Xibia Saiam Tây Đông, cao nguyên Stanov hệ thống núi khác Đông Bắc Siberi vùng viễn Đông vùng có nhiều dãy núi cao trung bình, Sikhote, Alin, Verkhoyank, Trorsky… Bán đảo Kamchatka quần đảo Kurile rìa trái phía đông – vương quốc núi lửa có 200, có gần 50 núi lửa hoạt động Phần lớn đất đai Nga đồng rộng lớn châu Âu châu Á, biết đến Siberi Các đồng chủ yếu thảo nguyên ph Nam rừng rậm phía Bắc, với tundra ( lãnh nguyên ) dọc theo bờ biển phía Bắc Các dãy núi chủ yếu nằm biên giới phía nam, chẳng hạn Kavdaz dãy núi Altai, phần phía đông Chẳng hạn dãy Verkhoyansk núi lửa Kamchatka Dãy Ural, dãy núi chạy theo hướng bắc – nam, tạo phân chia châu Âu châu Á dãy núi tiếng Sự bao la bất tận thiên nhiên Nga, đa dạng địa hình đất nước này, yếu tố thiếu để hình thành nên lễ hội nơi đây, lễ hội Nga kết hợp hài hòa sống người lao động thiên nhiên trù phú, từ tâm hồn hòa hợp với thiên nhiên người Nga 1.3 Cảnh quan thiên nhiên Phong cảnh tự nhiên nông thôn Nga thay đổi theo mùa năm, mùa mang vẻ đẹp riêng biệt Từ lâu, nếp sống sinh hoạt ngày người Nga hài lòng với biến đổi theo sắc thái tự nhiên Mỗi mùa nông thôn Nga tranh thiên nhiên sinh động, bốn mùa làng quê Nga ảnh hưởng lên văn hóa truyền thống sống người dân nơi Chính thay đổi đặc biệt thiên nhiên, điều kiện để tổ chức dịp lễ hội, qua lễ hội cho thấy đặc trưng đất nước Vào mùa xuân, cối đâm chồi nảy lộc, sau giấc ngủ đông dài Tuyết bắt đầu tan chảy ánh nắng ấm áp mặt trời, mùa xuân mùa bốn mùa Đây thời điểm người Nga đón chào năm nhiều lễ hội truyền thống ý nghĩa Dưới cánh đồng, cúc, tử đinh hương đua khoe sắc, sắc hoa dại mà đẹp kiêu kỳ.Trời vừa mưa xong, đất trời gội rửa để khoác vào màu áo mới, màu xám đạm đông qua nhường chỗ cho màu vàng xuân lung linh diệu dàng nắng Mùa hè nước Nga trang điểm ánh nắng huy hoàng lên cung điện tráng lệ, tòa tháp mạ vàng, đường bạch dương rợp bóng lấp lánh thêm vẻ quyến rũ, kiêu kỳ vốn có dòng sông Matxcova… Mùa hè nông thôn Nga đẹp tỏa sáng nắng ấm, ấm áp quý giá sau tháng dài lạnh lẽo, người Nga vừa trút bỏ lớp áo đông dày sụ xám xịt, xinh đẹp khỏe khoắn chưa thấy với da ửng hồng đón nắng Màu vàng bạch dương nước Nga vào mùa thu trở nên thần sắc, quyến rủ, mê hồn bao người Đó màu vàng giấc mơ thiên đàng, ấn tượng không phai mờ với có may mắn đặt chân đến nước Nga vào mùa thu dù lần Mùa thu đẹp diễn thời gian ngắn, đặc trưng với màu vàng: vàng ươm nắng, vàng phong, vàng cam quả, vàng tươi hoa… Tất sắc độ khác với tinh tế tâm hồn dân ca Nga, mang đến nét đẹp nhẹ nhàng, tĩnh lại mùa thu vàng nông thôn Nga Bầu trời nông thôn Nga vào mùa thu cao vời vợi, tia nắng gay gắt rút từ cuối hạ, đám mây xám xịt kéo theo mưa tuyết trắng chờ đâu đó, xa khuất phía Bắc Ở Nga, vào mùa đông , nhiệt độ trung bình âm 30 0C, có xuống thấp tới âm 420C Cái giá lạnh mùa đông Nga khiến người co lại phần đất nươc này, nhiều cảnh quan lại trở nên lung linh tuyệt đẹp thực sống động lớp băng bao phủ Mùa đông vùng nông thôn Nga bên đường đêu phủ đầy tuyết trắng Những cành phun sơn trắng từ phía sau mưa tuyết, hạt nước sương mù rơi xuống đóng bang bề mặt, tạo thành lớp băng bên gọi sương muối Bởi vậy, người nông dân mong mùa đông mau qua, mong mùa xuân mau đến Cuộc sống người Nga có cộng hưởng đặc biệt với thiên nhiên bốn mùa luân chuyển, mùa mang cảnh sắc người điều hòa nhịp điệu sống theo bước chuyển thiên nhiên Nga Có thể nói, điều tạo nên tinh tế tâm hồn người Nga góp phần làm sản sinh nhiều sản phẩm văn hóa tinh thần riêng dân tộc Đặc biệt lễ hội người dân tổ chức, để đón mùa mới, hay tiễn mùa đông lạnh giá đi, cách thể tinh tế tâm hồn người nơi Tóm lại, yếu tố địa lý tự nhiên nước Nga có ý nghĩa đặc biệt gắn liền với đặc trưng văn hóa tính cách tâm hồn Nga Lịch sử dân tộc Nga lịch sử vẻ vang đấu tranh bảo vệ Tổ quốc lịch sử đợt mở mang bờ cõi.Ý chí người Nga, tính cách Nga gắn với địa lý, với thiên nhiên Nga Các lễ hội truyền thống đặc sắc Nga 2.1 Lễ hội tiễn mùa đông Lễ tiễn mùa đông Maslenitsa lễ hội truyền thống người dân Nga nhằm tiễn biệt mùa đông lạnh lẽo chào đón mùa xuân tràn đầy sức sống Tên gọi “Maslenitsa” (có gốc nghĩa “bơ”) bắt nguồn từ việc vào tuần lễ cuối trước kỳ lễ ăn chay người Cơ Đốc giáo bắt đầu, người phép ăn từ sữa, cá, sử dụng bơ loại dầu ăn Lễ hội thường kéo dài tuần, không cố định, phụ thuộc vào lễ ăn chay thông thường cuối tháng đầu tháng Lễ bắt nguồn từ nông nghiệp, từ công việc đồng người nông dân, người Mu-dích, gọi theo tiếng Nga Mùa đông nước Nga dày tuyết, tuyết phủ kín mặt đất, ruộng đồng, khiến cho cối không nảy mầm được, kéo dài dễ sinh nạn đói Bởi vậy, với đầu óc thực tế, người nông dân mong mùa đông mau qua, mong mùa xuân mau đến.Ý nghĩa Lễ tiễn mùa đông Lễ tiễn mùa đông ngày hội dân gian vui vẻ Mở đầu buổi lễ, bé tinh nhanh, mặc quần áo dân tộc truyền thống, màu sắc sặc sỡ chọn kỹ lưỡng, cầm đuốc đốt hình nộm rơm giẻ quần áo, hình ảnh tượng trưng băng tuyết mùa đông lạnh giá Trẻ em người lớn reo hò ầm ĩ, ca hát, nhảy múa xung quanh hình nộm bốc lửa Họ mừng vui tiễn tượng trưng mùa đông, hân hoan chào đón mùa xuân tươi đẹp, chuẩn bị khí bước vào mùa gieo trồng Lễ tiễn mùa đông thường tổ chức nơi đông người qua lại, có quảng trường, ngã tư đường phố, cánh rừng đầu làng vào đêm đẹp trời.Tất già, trẻ, nam, nữ tham dự lễ hội Họ nắm tay nhảy điệu múa vòng tròn Ở nước Nga, điệu múa có từ thời đại Thiên Chúa giáo Họ múa, nhảy theo lời hát theo điệu nhạc định Những động tác giậm chân, không tiết mục nghệ thuật, mà cách sưởi ấm nhanh chóng giá rét Ngày nay, trẻ em người lớn múa vòng tròn xung quanh thông hình bóng Lễ tiễn mùa đông Trong ngày Lễ tiễn mùa đông, đường lớn, xe ngựa, vừa rung chuông lục lạc, vừa đuổi rượt Ngựa đeo dải nạm bạc đẹp, xe trượt trang trí thảm Ba ngựa thắng vào cỗ xe chạy băng băng đường Những anh chàng xà-ích lái xe ba ngựa huấn luyện ngựa cách đặc biệt họ phải người đầy lĩnh Muốn phóng đường làng quê phố xá nước Nga kỷ trước đây, người xà-ích phải người có nhiều kỹ xảo, kỹ năng, nhanh mắt, nhanh tay, điều khiển lúc ba ngựa phi nước đại nhiều đoạn đường cong, khúc khuỷu, nhiều lúc phải xử lý tình phức tạp hai xe ba ngựa phải tránh quãng đường hẹp ngược chiều Và đôi khi, dù khéo léo đến đâu nữa, tai nạn xảy Từ ngày xưa, tuyến đường nối Mạc Tư Khoa với tỉnh xa xôi Xibê-ri có ba trăm trạm bưu hoạt động, người đưa thư nhanh chóng ngựa trạm Trên tuyến đường có xe ngựa chở hàng chậm rãi, có xe ba ngựa phóng bay, giống chuyến tàu chở hàng tốc hành Cho đến xuất đường sắt thay vào cuối kỷ XIX, tuyến đường có 16.000 xà- ích phục vụ Hình ảnh chàng xàích hiên ngang, hào phóng, câu chuyện tình ngắn ngủi, vội vã, thơ mộng mô tả phần nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết nhà vǎn Nga.Nhiều hát chàng xà-ích lưu lại tiết mục biểu diễn ca sĩ chuyên nghiệp Nga Ngoài ăn cổ truyền dành cho ngày lễ người Nga bánh xèo thiếu Lễ tiễn mùa đông, giống bánh chưng ngày Tết Việt Nam Đó bánh mỏng làm bột mì cho lên men có trộn với trứng gà, bơ, váng sữa, rán chảo lửa to nóng bỏng Chiếc bánh xèo hình tròn tượng trưng cho mặt trời thần linh mang lại ấm mùa xuân, tràn trề sức sống hạnh phúc Trong ngày Lễ tiễn mùa đông, trẻ em khoái chí chúng tự vui đùa, đốt hình nộm, nhảy múa, reo hò, nghịch ngợm mà không sợ bị la mắng, ngược lại, chúng người lớn khích lệ; họ làm để xua đuổi băng giá, bão tuyết Năm 2012, Maslenitsa diễn từ ngày 20 đến ngày 26/2 Lễ hội năm 2013 ngày 11 kết thúc vào ngày 17/3 Tại Thủ đô Moscow, nơi tổ chức lớn Quảng Trường Đỏ với chương trình kéo dài suốt ngày, ngày suốt tuần diễn lễ hội có tên gọi riêng đặc biệt: Ngày thứ có tên “Chào mừng” Theo truyền thống, vào ngày này, người dân làng quê dựng lên hình nộm tượng trưng cho mùa đông, làm rơm mặc cho chúng quần áo cụ già Sau đó, đưa chúng lên đồi cao Tuy nhiên ngày nay, hình nộm không thiết phải làm rơm Phong tục kèm theo hoạt động tập thể vui nhộn chơi trò truyền thống hay hát điệu hát nam nữ tú làng Đây không hoạt động nhằm tạo không khí vui vẻ mà phong tục từ xa xưa với hi vọng may mắn đến sau mùa đông tuyết giá (Hình nộm mùa đông dựng đồi cao) Ngày thứ ngày "Vui chơi" Từ ngày hôm đó, làng bắt đầu tham gia hoạt động cưỡi xe trượt tuyết, tham gia thi hát dân ca múa rối Mọi nẻo đường chật kín người dân trang phục lễ hội nhiều sắc màu đeo mặt nạ Họ tới thăm nhà người hàng xóm, nhà người lớn tuổi Đây hội cho chàng trai xem mặt cô gái làng để tán tỉnh lấy làm vợ Ngày thứ ngày dành cho ăn uống Các gia đình mở tiệc với ăn ngon bánh bliny, bánh nướng bia ủ Các gian hàng bày bán đồ ăn xuất khắp nơi Đặc biệt, họ có bán sbiten nóng (làm từ mật ong, nước số gia vị) loạt hạt, bánh gừng trà Trong ngày này, chàng rể đến nhà mẹ vợ ăn bánh bliny bạn bè bên nhà vợ Và có phần tương đồng với tập quán “mùng tết cha, mùng hai tết mẹ” Việt Nam, vào thứ sáu với tên gọi “Buổi tối mẹ”, mẹ vợ đến thăm lại nhà rể ăn bánh blin gái tự tay làm Ngày thứ ngày bắt đầu đại lễ Maslenitsa Trước đó, người dân làm số công việc hàng ngày từ ngày thứ 5, họ vui chơi lễ hội Những trò chơi thu hút đông đảo người tham gia phải để đến cưỡi ngựa, đấu vật, ném tuyết Những trò chơi mang ý nghĩa rũ bỏ phần u ám năm trước, gỡ bỏ mâu thuẫn người Nếu ngày thứ rể mẹ vợ thết đãi với nhiều ngon tới ngày thứ 6, chàng tới lượt tiếp đón mẹ vợ nhà với ăn gái tự tay sửa soạn Vào ngày trước, mẹ vợ phải gửi cho rể thứ cần thiết để làm bánh bliny chảo, muối bố vợ gửi kiều mạch bơ Ngày thứ chị em chồng tụ họp, ngày cô dâu chồng thăm chị em gái bên chồng Tùy xem chị em chồng có gia đình hay chưa mà cô dâu rủ theo bạn gái có chưa có gia đình Ngày chủ nhật gọi ngày tha thứ Mọi người tha thứ hết tất lỗi lầm khúc mắc có năm qua Những đôi bạn trẻ tới thăm họ hàng mang theo quà nhỏ xinh xắn Vào ngày cuối cùng, tâm điểm lễ hội Maslenitsa, người ta đốt hình nộm từ ngày tượng trưng cho mùa đông để xua tan giá lạnh hy vọng mùa xuân mới, mùa màng thật bội thu Tro hình nộm bà già mùa đông chôn tuyết Sau hoàn thành thủ tục lễ hội ăn chay người đốc giáo bắt đầu (Vào ngày cuối lễ hội, hình nộm đốt cháy hành động xua tan băng giá mùa đông) 2.2 Lễ hội Ivan Kupala mùa đông mùa hạ Lễ hội Ivan Kupala mùa đông thường tổ chức gia đình để tiễn mùa đông, đón mùa xuân Đây hội người Nga từ nhiều kỷ Lễ hội xuất phát từ nghi thức dị giáo tôn giáo, diễn vào ngày Hạ chí Sau Kitô giáo chiếm vị trí chủ đạo xã hội, nghi thức xuất lễ chúc mừng thánh Baptist đời Theo tục lệ người Slavơ cổ, hàng năm lễ hội Ivan Kupala tổ chức trùng với ngày hạ chí Trong văn hóa dân gian Slavơ, lễ hội Kupala vốn coi biểu trưng sức mạnh thiên nhiên dồi Những khúc điệu Kupala ngân vang xua đuổi ác tà, theo người mê tín, đặc biệt thường xuất khoảng thời gian Người ta sử dụng hành vi phương cách thành lệ để chống lại thần Để bắt đầu buổi lễ, người ta trải cuộn rơm lên bàn, phủ khăn trải bàn rộng lên trên, đặt lên hũ cháo đại mạch trộn mật ong Đó ăn theo phong tục Bát cháo dành cho tổ tiên Khi chủ khách ăn xong ăn chính, phần lại đem để sân cho thần băng giá, người hát hát âm điệu êm ái, ngào, cầu xin thần đừng làm hại hoa màu Tiếp đó, em nhỏ xuất hiện, chúng đeo mặt nạ, đội lốt dê, sếu, gấu vật gần gũi với người nông dân Nga Những đứa trẻ hát lời cầu mong mùa màng bội thu nhận đồng tiền nhỏ từ người lớn Hội Ivan Kupala mùa hạ khác với hội mùa đông Lễ hội thường tổ chức trời mà có nhiều người tham dự Các cô gái dùng hoa cỏ bện thành vòng hoa, sau đặt nến lên thả vào dòng nước Họ tin nến cháy lâu tuổi thọ người thắp nến lớn Hoa nước lâu, người thả hạnh phúc tìm thấy tình yêu đích thực.Các chàng trai vớt vòng hoa để gây ý với cô gái Trên bãi cỏ rừng, người mạnh bạo nhảy qua đống lửa tiếng cười tiếng hò hét, khích lệ người xem.Trong đêm hội mùa hè ngắn ngủi, nam nữ niên rủ vào rừng, họ tin rằng, cánh rừng âm u, điều huyền bí xảy 2.3 Lễ hội chăn cừu Lễ hội chăn cừu Nga lễ hội truyền thống, thường diễn vào mùa xuân.Sau ngày mùa đông, tuyết bắt đầu tan, cỏ, thảo nguyên bừng thức Những cừu bị nhốt chuồng, ăn cỏ khô suốt mùa đông, đưa lên thảo nguyên, hít thở khí trời lành, ăn cỏ non Những người chăn cừu phải tạm biệt gia đình theo, chăm sóc, quản lý đàn cừu Do vậy, người ta tổ chức ngày hội chăn cừu để tiễn người chăn cừu lên núi Lễ hội mở đầu tiếng kèn hiệu trembita loại kèn gỗ lớn.Đường làng đầy người lớn, trẻ Người chăn cừu ăn mặc quần áo dân tộc sặc sỡ nhiều màu sắc, đầu đội mũ chóp nhọn cài lông gà trống, quần trắng đỏ, ống phồng bóng, áo gi-lê da cừu khâu sợi dây màu, thắt lưng rộng bản, vai đeo túi da đường xuất tiếng kèn, tiếng đàn vĩ cầm nhạc cụ dân tộc hoà thành âm điệu hài hoà Theo sau họ xe ngựa chở đồ trang trí thảm thêu Một số nghệ nhân địa phương đứng thùng xe biểu diễn tiết mục hài, vui nhộn, tái cảnh tượng sinh động phản ánh sinh hoạt người chăn cừu vắt sữa, nấu pho-mát từ sữa cừu Những người thợ thủ công tham gia diễu hành với khung cửi, vải dệt có hoa văn miêu tả đời sống dân chăn cừu.Ở bãi cỏ gần sườn núi, người ta chuẩn bị sẵn đống củi lớn để đốt.Người chăn cừu nhiều tuổi nhóm lửa dùng roi chăn cừu dài, vung lên vài lần, đập vào đống lửa.Đó hiệu lệnh cho nghệ sĩ nhân dân lên sân khấu bắt đầu buổi biểu diễn Người ta nhảy điệu nhảy dân tộc, điệu nhảy rồng rắn, mời nếm phomát cừu thơm, tươi nhất, uống rượu sữa cừu, ăn bánh Sau đêm hội ngày làm việc bình thường người chăn cừu 2.4 Lễ hội Cô Dắc (Cozak) Cộng đồng người Cô Dắc truyền thống có niên đại vào khoảng kỷ XV Họ kị binh, chiến binh xuất chúng sinh sống vùng Đông Âu phần châu Á nước Nga.Trong thời kỳ hậu Xô Viết, nhiều người Nga tìm cách quay trở khứ làm sống lại truyền thống cũ Lễ hội Cô Dắc Nga lễ hội kỷ niệm toàn diện văn hóa Cô Dắc, từ cưỡi ngựa, đấu kiếm tới âm nhạc truyền thống ẩm thực Văn hóa Cô Dắc hồi sinh, đặc biệt giới trẻ Đến với Kotelnikovo, trái tim Volgograd – miền nam nước Nga, quê hương Lễ hội Cô Dắc Lễ hội diễn không gian trình diễn đặc sắc văn hóa ẩm thực Cô Dắc Lễ hội Cô Dắc bữa tiệc cho tất giác quan người tham dự Từ ngon địa phương kỹ đấu kiếm cưỡi ngựa, đặc biệt thiếu vodka vũ điệu rộn ràng âm nhạc dân gian truyền thống Cô Dắc Tính đến năm 2010, có khoảng 650.000 người nhận mang dòng máu người Cô Dắc 2.5 Lễ giáng sinh Những người dân nước Nga họ chọn ngày tháng giêng hàng năm để làm lễ kỷ niệm Giáng sinh đạo Chính Thống, nước Nga đón Giáng sinh vào chung ngày, từ năm 1582 châu Âu xuất lịch Grigori (lịch mới), Nga họ sử dụng lịch Julian (lịch cũ) thời Xô-viết đổi, mà đạo Chính Thống phương Đông bao gồm có Nga nước đông Âu tổ chức đón Giáng sinh vào ngày mùng tháng hàng năm, muộn 13 ngày so với Giáng sinh Công giáo (25/12) Châu Mỹ, Tây Âu, Châu Úc số nước Châu Phi Năm 1917 lễ Giáng sinh bị cấm toàn nước Nga năm 1992 mùa lễ giáng sinh thức tổ chức trở lại khắp đất nước Nga Theo phong tục từ xưa, Giáng sinh thường người dân nước Nga tổ chức ba ngày mùng 7, tháng Trước Giáng sinh người ta thường ăn chay tới 40 ngày với quy định nghiêm ngặt Trong ngày ăn chay họ không phép dùng thứ thịt, sữa, trứng mỡ động vật Trong ba ngày thứ hai, thứ tư thứ sáu không phép ăn cá uống rượu Các ngày lại tuần phép ăn thức ăn với dầu thực vật Ngày mùng tháng ngày cuối lễ ăn chay nhiên họ phép ăn thịt, cá sau xuất bầu trời Bàn ăn trải khăn bàn màu trắng biểu trưng cho vải che phủ Chúa hài đồng Ở thôn quê người ta đặt rơm xung quanh bàn ăn để tượng trưng cho máng cỏ thiết phải có nến to soi sáng cho bàn ăn tượng trưng cho ánh sáng Chúa Trong buổi tối người thường quay quần xung quanh đống lửa lớn họ cho lửa xua bóng tối để bắt đầu năm với mùa màng bội thu giúp cho linh hồn người khuất không bị lạnh lẽo Người Nga họ lại không trang trí thông Noel nơi, họ lại tạo khác gọi Evergreen (cây xanh mãi).Nó gọi với tên năm Trong ngày Giáng sinh, vào ngày mùng tháng bà vợ phải nhà dọn dẹp nhà cửa chuẩn bị bàn ăn lúc đủ 12 món.Trong bắt buộc phải có hai cháo đặc nấu từ lúa mì đại mạch nho khô Các ông chồng thăm họ hàng, bà hàng xóm người thân quen Theo phong tục nước Nga họ không tặng quà cho vào ngày Ngày thứ hai đến lượt bà vợ chơi, thăm hỏi, ông chồng phải nhà Ở Nga đêm Giáng sinh thường thiết đãi khách với nhiều ăn khác nhau, đêm giáng sinh lúc toàn gia đình quây quần bên mâm cỗ, đón chào năm đầy đủ thành viên gia đình Thức ăn bữa tiệc Giáng sinh có khác vùng miền, truyền thống làm theo 12 tượng trưng cho 12 tông đồ Chúa Kutya tráng miệng làm từ ngũ cốc (lúa mì), nho khô mật ong hạt anh túc Theo suy nghĩ người dân nước Nga ngũ cốc tượng trưng cho hy vọng, mật ong mang đến hạnh phúc, hạt tượng trưng cho thái bình Món Kutya dùng chung đĩa để thể cho đoàn kết hòa hợp Cho tới phong tục người Chính thống giáo hầu hết người dân Nga đón nhận dịp để chào đón năm bày tỏ quan tâm yêu thương tới người xung quanh Lễ Phục sinh 2.6 Lễ Phục Sinh thường xem ngày lễ quan trọng năm người theo Kitô giáo, thường diễn vào tháng tháng năm để tưởng niệm kiện chết phục sinh Chúa Giêsu từ cõi chết sau bị đóng đinh thập tự giá, người Kitô hữu tin xảy vào khoảng năm 30– 33 CN Tuần lễ trước ngày Lễ Phục Sinh gọi Tuần Thánh.Trong thời gian này, người ngẫm ngợi nhớ lại kiện cuối sống nơi trần Chúa Jesus, đau đớn chết Chúa thập tự giá.Mỗi ngày Tuần Thánh gọi Ngày Thánh Vĩ đại Ở Nga, công việc chuẩn bị cho lễ Phục Sinh bắt đầu với Ngày Thánh thứ Năm vĩ đại Tuần Thánh, thường gọi Ngày thứ Năm Thanh tịnh Trong ngày người ta dọn dẹp cẩn thận làm nhà, chà rửa sàn đến sáng bóng bắt đầu chuẩn bị ăn cho lễ Vượt Qua Trong Ngày thứ Năm Thanh tịnh, tín đồ Chính Thống Giáo chuẩn bị đặc sản Phục Sinh truyền thống: trứng, váng sữa ngọt, bánh Phục Sinh kulich Ngày Lễ Phục Sinh định phải nướng bánh kulich – bánh nướng xốp hình tháp có nhân nho khô, trang trí hoa văn màu sắc khác nhau.Ngoài ra, người ta làm bánh Paskha trứng nhuộm nhiều màu sắc sặc sỡ.Trứng đề coi biểu tượng lễ Phục Sinh Trứng Phục Sinh có nhiều mục đích, quà truyền thống để tặng bạn bè người thân thay lời chúc mừng lễ Phục Sinh Có câu thành ngữ nói rằng, bạn rửa mặt nước có trứng phục sinh, bạn giàu có xinh đẹp Trong nhà thờ, lễ thánh Phục Sinh cử hành đặc biệt long trọng Bởi ngày hội Tươi sáng Chúa Phục Sinh kiện năm toàn thể đạo hữu thống Vào 12 đêm, hồi chuông ngân, giáo sĩ tiến nhà thờ cử hành rước lễ vòng quanh tòa giáo đường Lễ trọng kết thúc với lời chúc mừng “Chúa Kitô sống lại!” Đáp lại, tất đạo hữu reo lên “Quả thật Chúa sống lại!”.Mọi người hân hoan ôm hôn lần trao đổi trứng Phục Sinh 2.7 Ngày bảo vệ Tổ quốc Ngày bảo vệ Tổ quốc toàn thể nhân dân Nga tổ chức vào ngày 23 tháng năm.Ngay từ ngày đâu tiên sau đời, lực lượng vũ trang đất nước Nga vững vàng bảo vệ Tổ Quốc.Đây ngày đáng nhớ trân đẩy lùi thành công quân đội Đức vào ngày 23 - -1918 vào lịch sử quân đội hải quân Xô Viết.Ngày nay, đổi tên thành ngày bảo vệ Tổ quốc Hơn 350 quân đoàn, sư đoàn trung đoàn Hồng quân khen thưởng chiến công Giành thắng lợi, đất nước Nga củng cố tình hình nội vị quốc tế Nhân dân có điều kiện tập trung vào công xây dựng hòa bình, kinh tế văn hóa Ban lãnh đạo đất nước tiếp tục cố khả phòng thủ, phát triển quân đội hải quân Cải cách quân thực vào năm 1924 Các lực lượng tăng cường đáng kể Cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại 1941-1945 trở thách Vấn đề sống hay chết dân tộc đặt Theo kế hoạch Bác–ba–rốt Hít le đặt mục tiêu vào năm 1941 phải hạ gục Hồng quân vươn tới giới tuyến Arokhanghenxco – Axtorakhan, tiêu diệt 120 triệu người Slavo, biến 60 triệu người thành nô lệ Để thực kế hoạch này, 157 sư đoàn Đức 37 sư đoàn đồng minh Đức với tổng số 5,5 triệu quân triển khai tới biên giới Liên Xô Trân đánh vùng ngoại ô Matxcova trận đánh Xtalingrat trở thành kiện cự kỳ quan trọng chiến tranh, làm thay đổi tiến trình xác định kết cục chiến.Chính trận đánh ngoại ô Matxcova chôn vùi câu chuyện hoan đường Đức chiến tranh chớp nhoáng bất bại quân đội Đức Trân đánh Xtalingrat làm sụp đổ chủ động chiến lược bọn phát xít Các lãnh thổ Xô Viết bắt đâu giải phóng khỏi chiếm đóng quân phát xít Đức Trân đánh Cuocxco đặt quân đôi Đức trước thảm họa Quân Đức chuyễn qua phòng thủ sang phòng ngụ khắp nơi Chiến dịch Beclin dẫn tới việc ký văn đàu hang vô điều kiện nước Đức phát xít kết thúc chiến tranh phía tây Kết thúc chiến tranh vĩ đại, binh sĩ Nga tiếp tục hoàn thiện kỹ chiến đấu thời kỳ hòa bình tương đối nước Nga Theo truyền thống thiêng liêng bất di bất dịch từ nhiều năm nay, cư sáng ngày 23-2 nhà lãnh đạo nhà nước,các thành viên phủ, nhà nước trị Nga, daaij diện ban lãnh đạo quân cao cấp cựu chiến binh đặt vòng hoa mộ liệt sĩ vô danh bên tường điện Cremli Hàng triệu người dân khắp đất nước vào thường viếng thăm tượng đài quân đội, học lòng dung cảm giảng day trường phổ thông, phương tiện truyền thông đại chúng, đưa nhiều tài liệu chủ đề quân đội Trong ngày lễ quốc gia bắn pháo hoa thành phố-anh hùng Moskva, St Petersburg, Volgograd, Novorossiisk, Tula, Sevastopol, Smolensk Murmansk, thành phố có trụ sở quân khu, hạm đội Nga để tưởng niệm tử sĩ hi sinh Tổ quốc tôn vinh người sống Các cựu chiến binh giành quan tâm nhà nước nhân dân Họ gương tất phục vụ hang ngũ quân đội Nhờ chiến thắng họ luyện tính cách nhân dân siết chặt tính dân tộc đấu tranh mục tiêu chung Quân đội công cụ quan trọng sách nhà nước Hiện đát nước Nga xây dựng quân đội mà trung tâm người , binh lính, sĩ quan sống họ Đất nước Nga nghiêng trước người thân, trẻ em, người mẹ , người cha cống hiến sống sống chiến đấu bảo vệ lọi ích Nga Một số lễ hội khác nước Nga 3.1 Lễ hội đêm trắng Mỗi năm, khoảng thời gian từ cuối tháng đến đầu tháng 7, người dân Nga du khách khắp nơi giới đổ thành phố St Petersburg để chiêm ngưỡng vẻ đẹp lộng lẫy bầu trời đêm rực sáng tham gia nhiều hoạt động sôi động lễ hội có không hai này: Lễ hội đêm trắng Nga (White Night) Đó khoảng thời gian mà thành phố trở nên quyến rũ hết với loài hoa bừng nở khắp nơi người dân người dân St Petersburg chào đón mùa hè với xuất đêm trắng cách cuồng nhiệt Ban ngày công dân vui chơi nóng oi mùa hè đêm buông xuống họ bị buổi hòa nhạc, lễ hội bữa tiệc thâu đêm Vào thời điểm mùa hè nghệ sĩ Nga thường diễn tour nghỉ ngơi.Thành phố St Petersburg trở nên yên lặng ngày vào năm 1993, giám đốc nhà hát Marinskii - Valery Gergiev tổ chức Lễ hội đêm trắng Kể từ trở đi, vào khoảng cuối tháng tháng ngày nơi có buổi biểu diễn opera, múa Ballet buổi hòa nhạc cổ điển Các nghệ sĩ tiếng hàng đầu Nga quốc tế để biểu diễn Một đ iều đặc biệt mà du khách đến với St Petersburg muốn làm vào đêm trắng ngắm nhìn cầu sông Neva tách đôi để nhường đường cho tàu thuyền qua lại Để ngắm tượng kỳ vĩ bạn đứng bên bờ sông để ngắm nhìn hay tour thuyền sông để trải nghiệm thực tế Điểm đặc sắc lễ hội kiện Cánh buồm đỏ thắm thu hút triệu người tham dự năm Sau bắn pháo hoa đầy màu sắc sông Neva xuất ấn tượng thuyền vĩ đại với cánh buồm đỏ thắm, dựa theo cốt truyện tiếng Cánh buồm đỏ thắm Alexander Grin 3.2 Lễ hội Troitsa Lễ hội Troitsa lễ hội dân gian Nga, Lễ Troitsa tổ chức rầm rộ.Những vật dụng vòng, hoa xem vật thể số phận người dân nơi Vào ngày lễ hội, nhà cửa trang hoàng cành xanh tốt, người tụ tập hát hò, nhảy múa 3.3 Lễ hội Spas Tháng 8, tháng cuối mùa hè, mùa màng xong, người Nga thường tổ chức ngày hội khác nhau, tiếng Nga gọi Spas Ngày hội Spas Honey Spas ( lễ hội mật ong ) (14/8) Ngày hội Spas thứ hai Apple Spas ( lễ hội táo ) (19/8 ) Ngày hội thứ ba Nut Spas ( lễ hội hoạch ) ( 29/8 ) Lễ hội Spas mang sương giá đến cho đất đai cỏ Sau ngày lễ Spas đầu tiên, người ta thu hoạch mật ong Ngày thứ thu hoạch táo ngày thứ hoạch C KẾT LUẬN Là đất nước có văn hoá lâu đời, nước Nga tiếng với nhiều lễ hội đặc sắc Những lễ hội phản ánh nét sinh hoạt mùa màng nông nghiệp vùng ôn đới, xứ sở bạch dương tuyết trắng.Bên cạnh bao la bất tận thiên nhiên Nga, giống tâm hồn người Nga Sức mạnh thiên nhiên tạo nên sức mạnh dân tộc Nga, họ không ưa chuộng hình thức, sống có khát vọng hòa hợp với thiên nhiên, điều dễ dàng thấy lễ hội truyền thống đặc sắc dân tộc này, lễ hội họ gắn liền với hoạt động nông nghiệp, với hoạt động sống người thiên nhiên bốn mùa nơi đây, đem đặc trưng đất nước vào lễ hội, lễ hội họ mang giá trị văn hóa riêng, góp phần tạo nên đa dạng sắc văn hóa toàn thể nhân loại ngưỡng mộ tự hào ... người Nga, tính cách Nga gắn với địa lý, với thiên nhiên Nga Các lễ hội truyền thống đặc sắc Nga 2.1 Lễ hội tiễn mùa đông Lễ tiễn mùa đông Maslenitsa lễ hội truyền thống người dân Nga nhằm tiễn biệt... thắm Alexander Grin 3.2 Lễ hội Troitsa Lễ hội Troitsa lễ hội dân gian Nga, Lễ Troitsa tổ chức rầm rộ .Những vật dụng vòng, hoa xem vật thể số phận người dân nơi Vào ngày lễ hội, nhà cửa trang hoàng... hồi sinh, đặc biệt giới trẻ Đến với Kotelnikovo, trái tim Volgograd – miền nam nước Nga, quê hương Lễ hội Cô Dắc Lễ hội diễn không gian trình diễn đặc sắc văn hóa ẩm thực Cô Dắc Lễ hội Cô Dắc

Ngày đăng: 16/12/2016, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w