n Cho một khugn dây quay trong từ trường N •Cho một nam châm quay đều để cho từ thông của nó biến thiên đều qua cuộn dây S R Ôn tập : cách tạo rao dòng điện xoay chiều... Khái ni
Trang 1Mạch điện xoay chiều 3 pha
LE QUY DON – Wakasa
Trang 2n Cho một khugn dây quay trong từ
trường
N
•Cho một nam châm quay đều để cho từ thông
của nó biến thiên đều qua cuộn dây
S
R
Ôn tập : cách tạo rao dòng điện xoay chiều
Trang 3N
R
Một máy fát điện xoay chiều 1 fa
Trang 4Khái niệm về mạch điện xoay
chiều ba pha
điện 3 pha, đường dây 3 pha và các tải 3 pha
Trang 5dòng điện ba pha
Để tạo ra dòng điện ba pha, ta dùng máy phát điện ba pha gồm ba
cuộn dây AX , BY, CZ Mỗi cuộn là một pha.
Sơ đồ nguyên lý máy phát điện ba pha
* Khi nam châm quay đều, trong mỗi cuộn dây xuất hiện một s.đ.đ xoay chiều một pha S.đ.đ trong các cuộn dây Bằng nhau về biên độ và tần số, nh ng lệch pha vơí nhau 120 0 (13 chu kỳ)
•Mỗi S.đ.đ đó sinh ra trên mỗi tải dòng điện
một pha bằng nhau về tần số , lệch nhau 120 0
gọi là dòng điện ba pha
•Dũng được đưa đến cỏc tải điện để sử
dụng
* Mạch điện ba pha gồm : pha A, pha B, pha C.
N
s A
B C
Trang 6s A
B C
x
z
Y
120o
Tải ba pha Tải 3 pha là các động cơ điện 3 pha, các lò điện 3 pha Tổng trở của các pha A,B,C của tải là ZA, ZB, ZC
Trang 72
3
N S
Trang 8 Cách nối nguồn điện ba pha
Các điểm đầu A,B,C của nguồn điện được nối với
các dây dẫn điện 3 pha đến các tải Các dây dẫn ấy gọi là dây pha Dây nối từ điểm trung tính O của
nguồn đến điểm trung tính O’ của tải gọi là dây trung tính
Nguồn điện nối sao, tải nối sao
Nguồn điện và tải nối sao có dây trung tính
Mạch điện này còn gọi là mạch điện ba pha 4 dây (3 dây pha và 1 dây trung
tính)
Nguồn điện nối sao, tải nối tam giác
Trang 9O Ec
Ea
Eb
12 0 0
12 0
0
120 0
đồ thị vector Sđđ 3 pha
T
e
wf
Trị số tức thời sđđ 3 pha
Trang 10Các quan hệ giữa đại lượng dây và đại lượng pha
Khi tải 3 pha đối xứng thì
a Khi nối hình sao:
Id = Ip Ud = căn 3 Up
Up
Id
Io
Ip
A
B C
O
O
U A
U B
U C
12 0 0
12 0
0
120 0
Trang 11Cách nối nguồn điện và tải 3 pha
Cách nối nguồn điện và tải 3 pha
Nếu mỗi pha của máy phát điện 3 pha nối riêng rẽ
với mỗi tải, ta có mạch điện 3 pha không liên hệ nhau
Thông thường người ta nối 3 pha của nguồn điện, 3
pha của tải thành hình sao hoặc tam giác
Khi nối hình sao thì 3 điểm cuối X,Y,Z của 3 pha nối
với nhau tạo thành điểm trung tính O
Khi nối hình tam giác thì đầu pha này nối với cuối
pha kia
Trang 12: Một máy phát điện 3 pha có điện áp mỗi
dây quấn pha là 220V, nếu nối hình sao ta
có 2 trị số điện áp:
Nếu nối hình tam giác ta chỉ có 1 trị số
Trang 13b Khi nối hình tam giác:
Id = căn 3 Ip Ud = Up
I d
B
U d U p
I
p
A
Y
Z
O
I A
I B
I C
1 2
0 0
12 0
0
120 0
–I C
I d
Trang 14Một nhà máy phát điện ba pha nối
hình sao có diện áp pha 127V Tải là bóng đèn 127V và bàn là 220V Hỏi
phải dùng điện áp của máy phát nh
thế nào cho hợp lí ?
Trả lời : U p =127V ; U d 3 U p 3 127 220 V
Vậy bóng đèn dùng U p (nối giữa dây trung tính và dây pha) ;
Trang 15Căn cứ vào điện áp tải và của nguồn để ng ời ta nối tải thành hình tam giác hoặc hình sao cho phù hợp :
U d
U p
I d I
o
I p A
B
U d
U p
I d I
o
I p A
B
C O
Trang 16 - Ip : dòng điện pha, là dòng điện chạy trong
mỗi pha
mỗi dây
và dây trung tính (hoặc điểm trung tính)
- Ud : điện áp dây, là điện áp giữa 2 dây pha
Trang 17Ưu điểm của mạch điện ba pha 4 dây
Mạch điện ba pha 4 dây được sử dụng trong mạng điện sinh hoạt, nhờ có dây trung tính nên có các ưu điểm
sau:
Tạo ra 2 trị số điện áp khác nhau: điện áp dây và điện áp pha, vì thế rất thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện
Các tải điện sinh hoạt thường không đối xứng (tổng trở các pha khác nhau khi tải các pha thay đổi) Tuy nhiên,
do sử dụng mạng ba pha 4 dây, nhờ có dây trung tính điện áp pha trên các tải hầu như vẫn giữ được bình
thường không vượt qua điện áp định mức của đồ dùng điện