Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
KIỂM TRA BÀI CŨ L Ă N G K I N H T H Â U K I N H H Ô I T U P H I M 1. 2. 3. Khi chụp ảnh thì ảnh thu được ở đâu? Dụng cụ quang học nào có tác dụng tán sắc ánh sáng trắng? Vật thật qua dụng cụ quang học nào thì có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo? Khi học môn sinh học lớp 8 ta đã biết mắt có cấu tạo như thế nào ? Phần I của bài học sẽ nghiên cứu cấu tạo của mắt về phương diện quang học • C U T O M TẤ Ạ Ắ (con ngươi) (Giác mạc) Nêu các bộ phận chính của mắt và vai trò của từng bộ phận? - Giác mạc: màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ mắt - Thuỷ dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất n ≈ 1,333 - Lòng đen: màn chắn, ở giữa có lỗ trống (con ngươi) để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt. + Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tuỳ theo cường độ sáng + Ở ngoài nắng: con ngươi nhỏ lại + Ở trong tối: con ngươi mở rộng ra - Thể thuỷ tinh: Khối chất đặc trong suốt có dạng thấu kính hai mặt lồi (thấu kính hội tụ) - Dịch thuỷ tinh: Chất lỏng trong suốt có chiết suất n ≈ 1,333 - Màng lưới (võng mạc): Tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác - Điểm vàng (V): là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất - Điểm mù: nơi không nhạy cảm với ánh sáng I. C U T O C A M TẤ Ạ Ủ Ắ 1.Cấu tạo SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH VỀ PHƯƠNG DIỆN QUANG HỌC So sánh sự giống nhau giữa mắt và máy ảnh về phương diện quang học? Máy ảnh + Phim + Vật kính + Cửa sập + Màn chắn có lỗ tròn C Mắt + Màng lưới (võng mạc) +Thể thuỷ tinh +Mi mắt +Con ngươi I/ CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT 1.cấu tạo Hai bộ phận quan trọng của mắt là : Thể thủy tinh và màng lưới + Thể thủy tinh là một TKHT có thể phồng lên, dẹt xuống nên thay đổi f + Màng lưới: ảnh thu được hiện lên ở màng lưới 2. So sánh mắt và máy ảnh Giống nhau + Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT + Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh Khác nhau + Thể thủy tinh có f có thể thay đổi + Vật kính có f không đổi +Máy ảnh có d’ thay đổi, còn mắt có d’ = OV = const II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬNII. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN. ĐIỂM CỰC CẬN [...]... gọi là năng suất phân li ε của mắt ε = α min ≈ 1' III GÓC TRÔNG VẬT NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT + Điều kiện thu ảnh rõ nét trên võng mạc: Vật nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt và α ≥ α min 1 2 3 4 ĐIỂM CỰC CẬN CỦA MẮT LÀ : A LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT B ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT C LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT D ĐIỂM XA MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT Khi nhìn... Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới + Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax ) + Khi mắt ở trạng thái điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin) 2 Điểm cực viễn Điểm cực cận a Điểm cực viễn + Khi mắt không điều tiết, điểm trên trục của mắt mà ảnh được tạo ra... điểm cực viễn Cv của mắt + Đó cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ + Đối với mắt không có tật, điểm cự viễn ở xa vô cùng 2 Điểm cực viễn Điểm cực cận b Điểm cực cận + Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra ngay tại màng lưới được gọi là điểm cực cận Cc của mắt + Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ Càng lớn tuổi, điểm cực cận càng rời xa mắt ( xem bảng 31.1)... bàiMẮT CẬN , MẮT LÃO Làm các bài tập trong sách bài tập Giờ học đã hết CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi Bảng 31.1 SGK Tuổi Khoảng cách OCc từ mắt tới điểm cực cận 10 20 30 40 50 60 7 cm 10 cm 14 cm 22cm 40 cm 200 cm Phiếu học tập Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt? A Điểm cực viễn là vị trí vật xa nhất mà mắt. .. trường hợp nào mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực? A Mắt không tật, không điều tiết B Mắt cận thị, không điều tiết C Mắt viễn thị, không điều tiết D A Mắt không tật, có điều tiết Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh? A Thủy tinh thể có vai trò như vật kính B Con ngươi có vai trò như màn chắn có lỗ hở C Giác mạc có vai trò giống như phim D Ảnh thu được có tính chất giống nhau Học bài Đọc có... cực viễn và điểm cực cận gọi là khoảng nhìn rõ của mắt + Muốn ảnh thu được hiện lên ở võng mạc thì vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt III GÓC TRÔNG VẬT NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT B α A O A’ B’ Góc trông vật AB là góc tạo bởi 2 tia sáng đi từ hai đầu A và B của vật qua quang tâm O của mắt III GÓC TRÔNG VẬT NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT B α O A’ B’ A Để mắt có thể phân biệt được hai điểm A và B thì góc... động thay đổi tiêu cự của mắt thực hiện B 3 Ở trạng thái mắt không điều tiết 4 Ở trạng thái mắt điều tiết tối đa D A.nhờ các cơ vòng của mắt bóp lại làm giảm bán kính cong của thể thuỷ tinh B ứng với tiêu cự lớn nhất của thể thuỷ tinh C.Nên sự khúc xạ ánh sáng xảy ra phân lớn ở mặt phân cách không khí-giác mạc D ứng với tiêu cự nhỏ nhất của thể thuỷ tinh II SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT ĐIỂM CỰ VIỄN ĐIỂM CỰC... Các phát biểu A,B,C đều đúng Điều nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt? A Điểm cực viễn là vị trí vật xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy B Điểm cực viễn là vị trí vật có ảnh hiện đúng trên võng mạc khi mắt không điều tiết C Điểm cực viễn là vị trí mà mắt nhìn thấy không điều tiết D Cả B và C đều đúng Khi mắt nhìn vật đặt tại điểm cực cận thì: A Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc... võng mạc khi mắt không điều tiết C Điểm cực viễn là vị trí mà mắt nhìn thấy không điều tiết D Cả B và C đều đúng Câu 2/ Khi mắt nhìn vật đặt tại điểm cực cận thì: A Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất B Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất C Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất D A và B đều đúng Câu 3/ Trong các trường hợp sau đây, ở trường hợp nào mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực? A Mắt không tật,... B đều đúng Câu 3/ Trong các trường hợp sau đây, ở trường hợp nào mắt nhìn thấy vật ở xa vô cực? A Mắt không tật, không điều tiết B Mắt cận thị, không điều tiết C Mắt viễn thị, không điều tiết D A Mắt không tật, có điều tiết Câu 4/ Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh? A Thủy tinh thể có vai trò như vật kính B Con ngươi có vai trò như màn chắn có lỗ hở C Giác mạc có vai trò giống như . CẬN CỦA MẮT LÀ : A. LÀ ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT B. ĐIỂM GẦN MẮT NHẤT MÀ KHI ĐẶT VẬT TẠI ĐÓ MẮT CÓ THỂ NHÌN THẤY VẬT C. LÀ ĐIỂM XA MẮT NHẤT D. ĐIỂM XA MẮT NHẤT. thay đổi tiêu cự của mắt thực hiện. 3. Ở trạng thái mắt không điều tiết 4. Ở trạng thái mắt điều tiết tối đa A.nhờ các cơ vòng của mắt bóp lại làm giảm