1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kế hoạch cấp nước an toàn

27 547 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

1/ - Khái niệm:Kế hoạch cấp nước an toàn là các bước triển khai thực tế để thực hiện cấp nước antoàn và hiệu quả, nhằm đảm bảo được các mục đích và yêu cầu cơ bản sau đây: - Duy trì áp l

Trang 1

CÁC CĂN CỨ ĐỂ LẬP SỔ TAY THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC

AN TOÀN

• Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;

• Nghị định 29/2011/NĐ-CP về việc “Quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánhgiá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường”, được ký ngày 18/04/2011;

• Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về việc xử

lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

• Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên Môi trường vềviệc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hànhnghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;

• Thông tư 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 về hướng dẫn một số điều của Nghị định59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;

• Quyết định số 1696/QĐ-BKHCN ngày 28/07/2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Côngnghệ về việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam;

• Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài nguyên

và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường;

• Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

• Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động

• Nghị định 117/2007/ND-CP của Thủ tướng Chính phủ về việc sản xuất, cung cấp tiêu thụ nước sạch;

• Thông tư 04/2009/BYT của Bộ Y Tế ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống”

• Thông tư 50/2015/BYT của Bộ Y Tế quy định về việc kiểm tra vệ sinh, chất lượng

nước ăn uống, nước sinh hoạt;

• Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam: QCVN 01/2009/BTY của Bộ Y Tế về chất lượng nước

Cái Răng, ngày… tháng… năm 2016

KẾ HOẠCH CẤP NƯỚC AN TOÀN

Trang 2

1/ - Khái niệm:

Kế hoạch cấp nước an toàn là các bước triển khai thực tế để thực hiện cấp nước antoàn và hiệu quả, nhằm đảm bảo được các mục đích và yêu cầu cơ bản sau đây:

- Duy trì áp lực cấp nước;

- Cung cấp ổn định và đáp ứng đủ lượng nước yêu cầu;

- Đảm bảo chất lượng nước đạt tiêu chuẩn quy định;

- Giảm thiểu nguy cơ và quản lý rủi ro toàn nguồn nước qua các công đoạn thu nước

xử lý, dự trữ và phân phối đến người tiêu dùng

- Có kế hoạch đối phó với các sự cố bất ngờ có thể xảy ra nhằm đảm bảo cung cấpdich vụ cấp nước đạt chất lượng liên tục và hiệu quả;

- Giảm các bệnh tật qua đường nước, phòng ngừa dịch bệnh, nâng cao chất lượngcuộc sống, bảo vệ tốt hơn sức khỏe cộng đồng và góp phần thúc đẩy phát triển kinh

tế xã hội

2/ - Sự cần thiết của cấp nước an toàn:

Việc tổ chức thực hiện quy chế đảm bảo an toàn cấp nước là hợp lý và cần thiết bởi vì:

- Chương trình cấp nước an toàn đặt các mục tiêu sức khỏe công đồng làm cơ sởcho việc xây dựng và thực hiện kế hoạch;

- Với cách tiếp cận mang tính phòng ngừa, kế hoạch cấp nước an toàn xây dựngnhiều rào chắn làm cho việc quản lý nước sinh hoạt trở nên đáng tin cậy, các mốinguy hại được quản lý thông qua các quá trình kiểm soát nên khi sự cố xảy ra sẽđược phát hiện và sử lý kịp thời, tiết kiệm chi phí, công sức và thời gian, đáp ứngđược mục tiêu cung cấp nước sinh hoạt an toàn của đơn vị, công tác quản lý tài sảncủng phát huy được hiệu quả sử dụng, nâng cao tuổi thọ công trình, máy móc thiếtbị;

- Kế hoạch cấp nước an toàn được soạn riêng cho nghành nước đáp ứng các yêu cầutrong khung nước uống an toàn của Tổ chức Y tế thế giới (WTO) đang được ápdụng tại nhiều nước trên thế giới để bảo vệ tốt hơn sức khỏe công đồng thông quaviệc làm giảm các bênh tật qua đường nước và phòng ngừa dịch bệnh

- Căn cứ vào kế hoạch cấp nước an toàn để kêu gọi đầu tư thu hút nguồn vốn đầu tưnhằm đáp ứng các yêu cầu cần thiết trước mắt và lâu dài để thực hiện mục tiêu cấpnước an toàn và cải thiện các dịch vụ cấp nước tại các khu vực đô thị;

Trang 3

- Quy chế đảm bảo an toàn cấp nước là khung pháp lý quan trọng, được sự thừanhận và khuyến khích của các Bộ, Ngành và chính quyền địa phương, nó có thể ápdụng song hành với các hệ thống quản lý chất lượng khác, làm cho việc quản lý antoàn cấp nước trở nên đáng tin cậy hơn.

3/ - Nội dung:

A Thành lập tổ chức thực hiện cấp nước an toàn:

Tổ cấp nước an toàn các thành viên trong tổ chức chống thất thu thất thoát (kèm QĐthành lập của đơn vị)

Nhiệm vụ tổ cấp nước an toàn là bảo vệ nguồn nước, xử lý và phần phối nước sinhhoạt đến người tiêu dùng đảm bảo liên tục với chất lượng đúng tiêu chuẩn Thường xuyêntheo dõi, kiểm tra chất lượng nước Xây dựng và duy trì kế hoạch cấp nước an toàn và từngbước nâng cao hoàn thiện hơn

B Phạm vi và hiện trang cấp nước :

Nhà máy cấp nước Ba Láng làm nhiệm vụ sản xuất và phân phối nước sinh hoạt choQuận Cái Răng TP Cần Thơ bao gồm các Phường sau đây:

Nhà máy Cấp nước Ba Láng đang tiếp tục mở rộng thêm, nâng tổng công suất từ 7.500lên 10.000m3/ngày để phục vụ tốt hơn cho nhân dân

C Chất lượng cấp nước:

Chất lượng nước sinh hoạt : Đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt và tổ chức việc giámsát theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01:2009/BYT của Bộ Y tế

Trang 4

Chất lượng dich vụ cấp nước: (Theo Nghị định 117/2007/ND-CP của Thủ tướng chínhphủ)

+ Hoạt động cấp nước: liên tục

+ Lưu lượng cung cấp: 120 lít/người/ngày

+ Áp lực nước: Đầu nguồn từ: 1.8- 2.2 kg/cm3, cuối nguồn khoảng 0.2 kg/cm3

+ Việc tiếp nhận và xử lý các khiếu nại của khách hàng: thực hiện theo quy trình giảiquyết khiếu nại và phàn nàn của khách hàng

D Quy trình công nghệ xử lý nước:

Sơ đồ quy trình công nghệ Nhà máy Nước Ba Láng:

- Bể lắng (Pulsator): là bể lắng hở và là nơi xảy ra quá trình tụ keo nhờ các vách hướngdòng và quá trình tụ keo xảy ra, nước sau khi tụ keo các liên kết thành hạt cặn có trọnglượng và kích thước lớn được hút vào máng thu bùn và được xả ra bể thu bùn Nước sau khilắng tràn vào 2 máng thu qua các lổ thu đi vào máng thu của bể lọc

- Bể lọc: là bể lọc hở, lọc nhanh Nước từ bể lắng theo máng thu vào máng phân phốichi đều cho 3 bể lọc Nước sau lọc qua bể chứa (được Clo hóa trên đường ống vào bể chứa)

- Nội kiểm theo QCVN số 01/2009/BTY của Bộ Y Tế

- Bể chứa: Có nhiệm vụ trữ nước từ bể lọc đi qua và được khử trùng bằng biện phápClo hóa lỏng Dư lượng Clo còn trong nước khi bơm ra mạng phân phối là 0,5mg/l

Nước sông

Cần Thơ

Trạmbơm nướcthô

Bể phân phối,hòa trộn

Bê lắng hởPULSATO

Nhà hóa chất

Hồ lắngbùn

Mạng

phân phối

Trạm bơmnước sạch

Bể chứanước sạch

Bể lọc Áplực

Nội kiểmQCVN01/2009/BY

Trang 5

- Trạm bơm nước sinh hoạt (2): Được đặt cạnh bể chứa, bơm hút nước sinh hoạt từ bểchứa cấp ra mạng ống phân phối đến người sử dụng.

Sơ đồ quy trình cấp nước và trách nhiệm quản lý:

- Các ký hiệu:

: Lưu trữ, chứa : Vận chuyển : Kiểm soát lưu lượng : Vận hành

CÁC BƯỚC CÔNG VIỆC SƠ ĐỒ CẤP NƯỚC TRÁCH NHIỆM

tế dự phòng

-NMN

-PKT, Đội XL và SC, BanBVMT và Trung tâm y tế dự

phòng-NMN-Khách hàng

Chú thích sơ đồ quy trình cấp nước :

Hệ thống cấp nước là một tổ hợp các công trình và thiết bị nhiệm vụ thu nhận nước từnguồn, làm sạch nước, điều hòa, dự trữ, vận chuyển và phân phối nước đến các nơi tiêu thụ

Hệ thống cấp nước bao gồm nhiều công trình với các chức năng nhiệm vụ làm việc khác

Trang 6

nhau được bố trí hợp lí theo các thành phần liên hoàn nhằm đáp ứng mọi yêu cầu và quy mô

sử dụng nước của khách hàng

1/ Nguồn nước: NMN Ba Láng sử dụng nguồn nước sông Cần Thơ tại tọa độ X:

1105421 ; Y:581123

2/ Vùng thu nước: Để lấy nước từ sông Cần Thơ

3/ Trậm bơm cấp I: Làm nhiệm thu nước thô từ nguồn lên trạm xử lý

4/ Bể trộn: Xáo trộn đều dung dịch phèn với nước để ứng hóa học tạo bông cặn đượcdiễn ra đạt hiệu quả cao

5/ Bể lắng: lắng những bông cặn có kích thước và trọng lượng lớn, làm cho nướctrong, đồng thời giảm tải trọng chất bẩn cho các công trình xử lý tiếp theo

6/ Bể lọc: Nước từ bể lắng sang bể lọc, nhờ lớp vật liệu lọc giữ lại những hạt cặn cókích thước và trọng lượng nhỏ có trong nước lắng và nước được làm trong bằng áp lực7/ Khử trùng: Dùng Clo hóa lỏng tiêu diệt vi trùng đạt đến tiêu chuẩn cho phép

8/ Bể chứa: Làm nhiệm vụ điều hòa chế độ làm việc của trạm bơm I và trạm bơm II,

dự trữ nước cho nhu cầu tiêu dùng và có thời gian lưu giữ trong bể là 30 phút để đảm bảocho việc hòa trộn Clo

9/ Trạm bơm cấp II: làm nhiệm vụ đua nước sinh hoạt vào mạng lưới tiêu dùng

10/ Mạng cấp: Mạng lưới với hơn 42.000m (ống phân phối) các loại đường ống làmnhiệm vụ phân phối và dẫn nước đến các nơi tiêu thụ

11/ Đồng hồ đo nước: dùng để kiểm soát lượng nước phát ra mạng, xác định lượngnước qua từng khu vực và xác định mức tiêu thụ hành tháng của khách hàng

12/ Hộ tiêu thụ: sử dụng nước theo yêu cầu, cách thức sử dụng và lưu trữ nước củakhách hành có thể gây nhiễm bẩn nếu không thường xuyên kiểm tra và vệ sinh

Phân tích nguy cơ rủi ro và xác định điểm kiểm soát:

Trang 7

Điểm phân

tích Nguy cơ, rủi ro

Tần suất

Mức độ nghiêm trọng

Nguy cơ

Giới hạn kiểm soát Biện pháp kiểm soát hiện có Biện pháp bổ sung

-Nguồn nướcsông bị ô nhiểm:

chất thải côngnghiệp, sinhhoạt, thuốcBVTV, thuốcthú y, tình trạngdung thuốc bắt

Hạn chế thấpnhât TCVN5576:1991QCVN08/2008TCXD223/1999

-Theo dõi giám sát thường xuyên tìnhhình lở bờ Thực hiện các biện pháp gia

cố phù hợp chống sạt lỡ ở 2 đầu trạmbơm cấp I (khi xảy ra hiện tượng sạt lở)

-Theo dõi giám sát thường xuyên tìnhhình bồi lắng

-Lấy mẫu nước thô kiểm tra tháng/lầnhoặc nhiều hơn khi cần thiết;

-Theo dõi vùng thu nước, phát hiện ngănngừa kịp thời hiện tưởng rải thuốc bắt cátôm và các trường hợp gây ô nhiễm khác

-Khi cần sẽ phối hợpvới Ban BVMT, cơquan chức năng,chính quyền địaphương có biện phápchế tài các nơi gây ônhiễm, ảnh hưởngđến chất lượngnguồn nước Hưởngứng các đợt tuyêntruyền, giáo dục ýthức bảo vệ môitrường ở các trườnghọc, trong cộngđồng, qua các

Trang 8

-Bộ phận trực ca thí nghiệm của NMNphân tích độ đục thường xuyên để cóbiện pháp xử lý nước phù hợp

phương tiện truyềnthông

-Theo dõi dự báomưa lũ từ cácphương tiện truyềnthông để có kế hoạchứng phó

Không dễxảy ra

Không dễxảy ra

-Theo dõi, giám sát thường xuyên

-Thường xuyên kiểm tra trạm bơm, lắp

Trang 9

thải có nguồngốc thực vật

nhất TCVN5576:1991

thêm song lưới chắn rác vòng ngoài; cắmcột mốc chỉ giới, biển cấm; thường xuyênvớt rác trạm bơm định kỳ lặn kiểm tra ráccác guồng bơm

3/ Trạm

bơm cấp I

-Xác động vật(cá, tôm, chó…)

-Váng dầu mỡtrên sông (chìmtàu dầu

-Lưu lượng bơm

bị giảm trongquá trình làmviệc, bơm cótiếng ồn lớn, bịrung nóng, sự cố

về điện, về bơm

-Rào chắn bảo

vệ trạm bơm bịtàu, xà lan vađập

Hạn chế thấpnhât TCVN5576:1991

Hạn chế thấpnhât TCVN5576:1991

-Kiểm tra vớt và xử lý xác động vật ( nếu

có tấp vào rào chắn)

-Bố trí công nhân trực, thường xuyênkiểm tra trạm bơm, lưới chắn rác; thựchiện đúng lịch bảo dưỡng định kỳ, có kếhoạch sửa chữa lớn cho từng bơm,chuyển hoạt động bơm dự phòng

-Rào bảo vệ trạm bơm đảm bảo kiên cố,

có biển báo cấm ghe, tàu neo đậu khuvực trạm, có đèn chiếu sang vào banđêm; phối hợp với cơ quan chức năng lậpbiên bản phương tiện vi phạm Thườngxuyên quan sát, theo dõi, nhắc nhở, cánh

-Dự phòng phaochắn dầu tràn – nhờ

sự hỗ trợ của các cơquan chức năng

-Trang bị đầy đủ phụtùng dự phòng, lắpthêm bơm dự phòng,lắp đặt thiết bị dựphòng còi báo sự cố

Trang 10

bảo khi cần.

-Kiểm tra thường xuyên

-Phân tích độ đục thường xuyên để cóbiện pháp xử lý thích hợp

Không dễxảy ra TCXD76:1979

Không dễxảy ra TCXD5576:1991

-Vệ sinh định kỳ bể trộn; kiểm tra thườngxuyên quá trình kết cặn, tạo bông; giảmsát chặt chẽ lưu lượng nước sông, lấymẫu kiểm tra theo quy định

-Lấy mẫu làm Jartest kiểm tra khả năngtạo bông cặn, nhận biết chất lượng bằngcảm quan – ghi chép đầy đủ lượng hóachất sử dụng

-Định kỳ bảo dưỡng bơm định lượng; lắplưới chắn rác phía ngoài ống hút, thườngxuyên làm vệ sinh lưới lượt; bố trí giỏrác đựng dây nilon, vỏ bao, lượng PACtrong hồ và kiểm tra liều lượng PAC sửdụng, kiểm tra các valn và đường ống

-Đảm bảo các chỉtiêu CO, CQ của đơn

vị cung cấp thôngbáo về chất lượnghóa chất theo TCVN

Trang 11

bao PAC; valn,đường ống trênống hút, ống đẩy

bị rò rỉ, bể, hồchứa PAC bịtràn/cạn

hút, ống đẩy hàng ngày

5/ Bể lắng

-Lượng PAC sửdụng không hợplý

-Bể lắng đầy cặnbùn, tắt ống xãbùn, rong, sò

Không dễxảy ra

-Kiểm tra nước sau lắng mỗi ca/lần; điềuchỉnh PAC hợp lý

-Xả bùn định kỳ theo hàm lượng bùn;

thường xuyên làm vệ sinh thành bể, định

kỳ xả bể lắng, làm vệ sinh bùn đáy, hốbùn, kiểm tra mặt bùn định kỳ, Clo địnhkỳ

-Sữa chữa khắc phục nhanh nhất

6/ Bể lọc -Hỏng lớp vật

liệu lọc

-Bí tắt bể lọc,vật liệu lọckhông đảm bảo

Không dễ

-Thường xuyên kiểm tra việc lắng, lọc,

có kết hoạch sữa chữa bồn lọc định kỳ

-Kiểm tra áp lực nước rửa lọc, phân bố

áp lực trên bề mặt lọc, định kì thay vậtliêu lọc

-Định kỳ kiểm tra vật liệu lọc, sử dụng

-Nghiên cứu các loạiPAC hợp với từngloại nước

Trang 12

nước không đảmbảo

-Hỏng các valvegió,nước, valvedẫn lọc

xảy ra TCXD5576:1991

Hạn chế thấpnhất

vật liệu lọc đúng chất lượng, điều chỉnhtốc độ lọc và chu kỳ rửa lọc, thời gianrửa lọc theo đúng quy trình chỉnh lượngPAC sao cho lắng tốt, lọc tốt, kiểm tra độđục, pH, Clo dư mỗi lần/ca

-Kiểm tra định kì các van nước, bơm mỡ,bảo dưỡng hệ thống truyền động các van

7/Khử

trùng

-Rò rỉ khí Clo(val bình, ốngdẫn, mối nối,máy châm, bình

bị xì….)

-Máy châm Clo

bị nghẹt đườngống dẫn nướcClo bị bể, rò rỉ,thừa hoặc thiếuClo tại bể chứa

Không dễxảy ra QCVN01/2009

-Thực hiện nghiêm các quy định vềATLD, trang bị mặt nạ, lắp đặt hệ thống

tự động xử lý sự cố

-Trang bị máy châm Clo dự phòng, định

kỳ kiểm tra thay đường ống và hệ thốngvaln dẫn nước Clo (lâu ngày bị lão hóa),hàng giờ lấy mẫu kiểm tra lượng Clo dư,điều chỉnh Clo dự đúng quy định của Bộ

Y tế8/ Bể chứa

nước sinh

hoạt

-Cạn bể chứa/

tràn bể; các nắphầm, lỗ thônghơi không cólưới chắn, nắpđậy, không khóa

1 2 2 Hạn chế thấp

nhất TCVN5567:1991

-Ca trực kiểm tra bể chứa thường xuyên,cân đối lưu lượng nước vào và ra hợp lý,chủ động xử lý không để sự cố xảy ra,lắp các lưới che chắn lỗ thông hơi, nắphầm chứa phải đầy kín và có khóa dongười có trách nhiệm giữ

Trang 13

-Cặn bùn bị lắng

dưới đấy bể

2 3 6 Hạn chế thấp

nhất TCVN5567:1991

-Kiểm tra và tổ chức vét, hút bùn bể chứa

01 năm/ lần hoặc khi cần thiết

2 3 6 Hạn chế thấp

nhất TCVN5567:1991

-Thường xuyên theo dõi sự hoạt động củabơm, vô nhớt, bơm mỡ, quấn, xiếtbasitus định kỳ, thay ổ trục, ổ bi bị hỏngkhông đảm bảo kỹ thuật; chuyển quahoạt động bơm dự phòng chờ kiểm tra-Các thông số kỹ

thuật không đápứng cho vậnhành

2 3 6 Hạn chế thấp

nhất TCVN5567:1991

-Chuyển qua vận hành máy phát nếu điệnthế thấp, làm vệ sinh cho các tủ điện,chùi mặt vít định kỳ, chuyển qua bơm dựphòng xử lý sự cố, kiểm tra các thông số

kỹ thuật, xoay trục bơm trước khi vậnhành

-Hầm chứa bị

đục, val mộtchiều đóngkhông kín, ốnghút, ống đẩy bị

rò rỉ

2 2 4 Hạn chế thấp

nhất TCVN5567:1991

-Không để hầm chứa bị cạn, đục, cần thiếtphải tăng cường BNS để đảm bảo nướchầm chứa, công nhân vận hành phảithường xuyên theo dõi sự hoạt động củacác van 01 chiều, 02 chiều trên đườngống đẩy, ống hút của bơm Tổ hóanghiệm NMN xét độ vẩn đục, pH, Clo

dư mỗi giờ/ lần; kiểm tra 14 chỉ tiêu lýhóa 1 tuần/lần Trung tâm YTDP kiểmtra chỉ tiêu vi sinh 2 lần/tháng

10/Hệ

thống điện -Đường cáp điện

bị chập, bị đứt,

rò rỉ điện đothiên tai, rắn,chuột,…

1 4 4 Hạn chế thấp

nhất -Kiểm tra, vệ sinh tủ điện, đầu cáp theo

định kì; nối đất rò rỉ điện; không trồngcây lâu năm trên đường cáp ngầm

-Di dời cây lâu nămtrồng trên hệ thốngđiện

-Bị hỏng máy 2 4 8 Hạn chế thấp -Kiểm tra chạy thử máy phát định kỳ; nhờ

Ngày đăng: 15/12/2016, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w