1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm ký sinh trùng

19 975 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 40,72 KB

Nội dung

Trắc nghiệm ký sinh trùng ĐH Đ D Chu kỳ phức tạp ký sinh trùng có đặc điểm a Thực vật chủ b Thực vật chủ c Diễn biến phức tạp d Thực nhiều vật chủ Chu kỳ sau ký sinh trùng gọi chu kỳ đơn giản a Người Ngoại cảnh Ốc Người b Người Ngoại cảnh Người c Người Vật chủ trung gian Người d Người Ngoại cảnh Vật chủ trung gian Đường xâm nhập ký sinh trùng vào vật chủ a Đường tiêu hóa b Qua trùng c Qua da d Tùy loại ký sinh trùng Ký sinh trùng sốt rét ký sinh thể muỗi gọi a Hiện tượng cộng sinh b Hiện tượng hoại sinh c Hiện tượng bội ký sinh d Hiện tượng đa sinh Muỗi hút máu người cần thiết gọi loại ký sinh trùng a Ký sinh tạm thời b Ký sinh tùy tiện c Ngoại ký sinh d Ký sinh ngoại biên Sinh vật gọi ký sinh trùng phải có tính chất sau a Hút máu vật chủ b Ký sinh thể sống c Ngoại ký sinh d Nội ký sinh Q trình thực chu kỳ KST khơng phụ thuộc vào yếu tố sau a Mơi trường sống b Thức ăn c Nhiệt độ mơi trường d Nhiệt độ thể vật chủ Biến chứng sau gặp bệnh giun sán, trừ a Thủng dày b Viêm nhiễm đường mật c Viêm ruột thừa d Thủng ruột Hầu hết giun sán ký sinh có đặc điểm a Kích thước lớn b Kích thước nhỏ c Có giai đoạn sống ngoại cảnh d Hút máu vật chủ 10 Đa số loại giun sán xâm nhập vào thể đường sau a Tiêu hóa b Hơ hấp c Qua da d Cơn trùng trung gian 11 Phương pháp chẩn đốn sau có vai trò định bệnh giun sán a Lâm sàng b Xét nghiệm c Hình ảnh d Dịch tễ 12 Bệnh giun sán thường kéo dài a Tuổi thọ cao b Dễ tái nhiễm c Nhiễm nhiều loại d Khó điều trị 13 Hiện tượng Loeffler xảy a Gan b Phổi c Tim d Dạ dày 14 Ấu trùng giun đũa khơng qua quan sau chu kỳ phát triển a Ruột già b Gan c Tim d Phổi 15 Người mắc bệnh giun đũa a Ăn phải trứng b Ăn phải trứng có ấu trùng c Ăn phải ấu trùng d Ấu trùng qua da 16 Ấu trùng giun đũa vào phận sau khỏi trứng a Gan b Tim c Phổi d Tĩnh mạch mạc treo 17 Trứng giun đũa tồn lâu ngoại cảnh a Thời gian phát triển thành ấu trùng chậm b Có lớp vỏ dầy c Có lớp albumin d Thường trứng chưa thụ tinh 18 Ấu trùng giun móc có đặc điểm a Hướng tới nơi có độ ẩm cao b Phát vật chủ thích hợp c Nở hậu mơn d khơng tồn ngoại cảnh q tháng 19 Đặc điểm sau chu kỳ giun móc giống giun đũa a Vị trí ký sinh b phương thức dinh dưỡng c Đường xâm nhập d Ấu trùng khơng qua da 20.Tác hại chủ yếu giun móc a Rối loạn tiêu hóa b Thiếu máu c Viêm lt dày d Viêm da 21 Đặc điểm để dễ dàng phân biệt trứng giun móc khác với trứng giun đũa tiêu soi trực tiếp a Hình thể b Màu sắc c Kích thước d Cấu tạo nhân 22 Biện pháp sau áp dụng tốt cho phòng bệnh giun móc a Diệt ấu trùng b Tiêu diệt ruồi nhặng c quản lý xử lý phân d Bảo hộ lao động 23 Giun kim đẻ hậu mơn a Giun ký sinh hậu mơn b Chu kỳ hồn thành sớm c Trứng cần oxy để phát triển d Tránh cạnh tranh sinh tồn 24 Điểm khác biệt chu kỳ giun kim với giun khác a Sinh sản lưỡng tính b Vị trí ký sinh c Vị trí đẻ trứng d Là chu kỳ phức tạp 25 Trong chu kỳ phát triển giun tóc khơng qua phận sau a Dạ dày b Gan c Tim d Tát phận 26 Loại giun sau gây hội chứng lỵ a Giun đũa b Giun móc c Giun tóc d Giun mỏ 27 Ấu trùng giun khơng có bệnh phẩm sau a Máu b Nước tiểu c Dường chấp d Đờm 28 Người chứa sán gan giai đoạn trưởng thành, người : a Ký chủ trung gian b Ký chủ vónh viễn c Trung gian truyền bệnh d Ký chủ tùy nghi 29 Trong chu kỳ phát triển sán gan, trứng sán nở ấu trùng, ấu trùng nhiễm vào ốc, rời ốc vào cá, người ăn cá nên có sán gan Như với sán : a Ốc vật chủ trung gian b Cá vật chủ trung gian c Người vật chủ vónh viễn d Tất 30 Bệnh KST có đặc điểm sau : a Diễn biến thầm lặng b Phổ biến c Kéo dài d Tất 31 Gây biến chứng ngoại khóa cấp tính thường gặp nhóm : a Giun b Sán c Amip d Trùng roi 32 Nguyên tắc phòng chống bệnh KST : a Có trọng tâm, có kế hoạch b Phải công quy mô rộng lớn c Dựa vào quần chúng d Tất 33 Biện pháp thực phòng chống bệnh KST gồm : a Diệt KST vật chủ vónh viễn, vật chủ trung gian b Diệt KST ngoại cảnh c Cắt đứt khâu chu trình phát triển d Tất 34 Trứng giun đũa : a Có phân b Muốn phát triển phải có giai đoạn ngoại cảnh c Xâm nhập vào thể đường tiêu hóa d Tất 35 Khi chân đất, người bò nhiễm : a Giun đũa b Giun móc c Giun tóc d Giun kim 36 Vật chủ vật chủ mang KST giai đoạn : a Trưởng thành b Ấu trùng c Còn trứng d Có khả sinh sản 37 Xử lý phân hợp vệ sinh ta tránh ký sinh trùng sau, ngoại trừ : a Giun đ ũa b Giun móc c Giun lươn d Ký sinh trùng Sốt rét 38 Người ký chủ ký sinh trùng sau : a Sán dãi heo b Sán nhỏ gan c Sán lớn gan d Giun kim 39 Giun đũa gây tác hại sau : a Làm hồng cầu b Viêm lt ruột già c Ung thư gan d Tắc ruột 40 Giun móc gây biến đổi huyết học dạng : a Tăng bạch cầu kiềm tính b Đa hồng cầu c Thiếu máu thiếu sắc d Tăng bạch cầu trung tính 41 Giun đũa sống ruột người giun đũa : a KST tạm thời b KST vĩnh viễn c Ngoại KST d KST chuyển động roi 42 Amip loại đơn bào di chuyển : a Roi b Chân giả c Lơng d Khơng di chuyển 43 Đa số người nhiễm amip ăn phải : a Thể hoạt động ăn hồng cầu b Thể hoạt động chưa ăn hồng cầu c Thể bào nang d Thể a b 44 Người nhiễm giun móc, chẩn đốn cách : a Cấy phân b Tìm trứng phân c Tìm giun trưởng thành phân d Tìm ấu trùng phân 45 Người nhiễm Giun Kim : a Nuốt phải trứng b Ăn thịt heo c Ấu trùng chui qua da d Muỗi chích 46 Trong bệnh giun móc người bệnh thiếu máu : a Thức ăn giun móc máu b Gây chảy máu c Tiết chất độc ức chế quan tạo máu d Tất 47 Trẻ em tự nhiễm giun Kim : a Mút tay b Ăn nem c Ăn rau d Đi chân đất 48 Giun móc lan truyền qua : a Ấu trùng đất b Bào nang nứơc c Thể hoạt động qua tiêm chích d Thể hoạt động qua đường tình dục 49 Khi nhiễm Giun m óc bệnh nhân bị : a Thiếu máu nhược sắc b Rối loạn tim mạch c Viêm ruột già d Câu a v b 50 Bệnh KST xem phổ biến Việt Nam : a Bênh sốt rét b Các bệnh giun sán c Bệnh Amip d Bệnh trùng roi 51 Tác hại hay gặp KST gây nên : a Thiếu máu b Đau bụng c Mất chất dinh dưỡng d Biến chứng nội khoa 52 Vật chủ vật chủ mang KST giai đoạn sau: a Sinh sản hữu tính b Sinh sản lưỡng tính c Sinh sản vơ tính d Sinh sản hữu tính trưởng thành 53 Vật chủ phụ vật chủ mang KST giai đoạn : a Sinh sản hữu tính b Sinh sản lưỡng tính c Sinh sản vơ tính d Sinh sản vơ tính ấu trùng 54 Giun đũa ký sinh người : a KST tạm thời b KST vĩnh viễn c KST chuyển động giả túc d KST chuyển động roi 55 Trứng giun Đũa gồm đặc điểm sau ngoại trừ : a Có phân b Muốn phát triển phải có thời gian ngoại cảnh c Thích hợp vời độ ẩm ấm d Nở ấu trùng sau khỏi ký chủ người 56 Giun Kim trưởng thành ký sinh : a Tá tràng b Ruột non c Ruột già d Dạ dày 57 Nghề có nguy nhiễm giun móc cao : a Cơng nhân nhà máy giấy b Nơng dân trồng rẫy c Thợ lặn d người mổ heo 58 Hội chứng thiếu máu người nhiễm KST giun móc tuỳ thuộc vào : a Số lượng giun ký sinh b Số lượng giun ký sinh đẻ trứng c Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân d a c 59 Amip sống lâu ngồi mơi trường phần lớn thể a Họat động ăn hồng cầu b Họat động chưa ăn hồng càu c Bào nang d Thể a b 60 Trùng roi ngun sinh động vật Ở Việt Nam trùng roi thường ký sinh: a Đường tiêu hóa b Âm đạo c Đường máu d Cả a, b 61 Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: a Tá tràng b Ruột non c Đại tràng d Hồi manh tràng 62 Giun móc trưởng thành ký sinh ở: a Tá tràng b Ruột non c Đại tràng d Hồi manh tràng 63 Đời sống giun đũa kéo dài a năm b 10 năm c năm d tháng 64 Đời sống giun móc kéo dài a năm b 10 năm c năm d tháng 65 Đời sống giun kim kéo dài a năm b 10 năm c năm d tháng 66 Giun đũa loại ký sinh trùng : a Lớn đường tiêu hóa b Nhỏ đường tiêu hóa c a, b d a, b sai 67 Loại giun sau chu trình phát triển phải qua nhiều phận thể : a Giun đũa b Giun tóc c Giun kim d giun tóc 68 Sán chu kỳ phát triển phải qua: a vật chủ b vật chủ c vật chủ d vật chủ 69 Sán dây bò a Đầu có hấp & vòng móc b Thân dẹt & lưỡng tính c Đốt cổ có phận sinh dục phát triển d Đốt già thường theo phân ngoại cảnh 70 Trong bệnh sán dây bò a Người mắc bệnh ấu trùng b Tỷ lệ bệnh nhiều bệnh sán dây lợn c Sán trưởng thành ký sinh đại tràng d Ấu trùng thường gặp phủ tạng bò 71 Dạng hoạt động khơng ăn hồng cầu Entamoeba histolytica có tên la tinh ? a Entamoeba histolytica cyst b Entamoeba histolytica minuta c Entamoeba histolytica histolytica d Entamoeba histolytica trophozoites 72 Loại bào nang E histolytica nuốt phải gây bệnh ? a Tiền bào nang b Bào nang nhân c Bào nang nhân d Bào nang nhân 73 Hình thức dinh dưỡng E histolytica minuta ? a Hút máu b Sống nhờ chất cặn bã vi khuẩn đường ruột c Cạnh tranh dinh dưỡng với ký chủ d Tất ý sai 74 Bằng đường mà E histolytica đến gan gây áp xe gan ? a Amip qua miệng đến dày, chui qua niêm mạc dày vào máu đến gan b Amip qua miệng, đến dày, xuống tá tràng, theo đường mật lên gan c Amip qua miệng đến dày, xuống ruột non, qua thành ruột, vào tĩnh mạch mạc treo gan d Amip qua miệng đến dày, xuống đại tràng, gây tổn thương đại tràng, qua vách đại tràng, vào tĩnh mạch mạc treo gan 75 Mơ tả sau với bệnh cảnh lỵ amip ? a Sốt cao, đau quặn bụng, tiêu phân đàm máu, mót rặn b Sốt nhẹ hay khơng sốt, đau quặn bụng, tiêu phân đàm máu, mót rặn c Sốt nhẹ hay khơng sốt, đau bụng, tiêu phân đen, khơng mót rặn d Đau bụng, tiêu phân nước đục nước vo gạo ạt, kèm sốt 76 Khi gặp triệu chứng ta KHƠNG nghĩ đến áp xe phổi amip ? a Sốt cao b Đau ngực c Ho máu màu sơ la d Ho máu tươi 77 Câu sau mơ tả hình thái giun đũa trưởng thành (Ascaris lumbricoides adult)? a Con đực dài khoảng 20 cm, cong có hai gai giao hợp Con dài khoảng 25 cm, thẳng, lổ sinh dục 1/3 thân trước b Con đực dài khoảng 25 cm, cong có hai gai giao hợp Con dài khoảng 20 cm, thẳng, lổ sinh dục 1/3 thân trước c Con đực dài khoảng 20 cm, thẳng có hai gai giao hợp Con dài khoảng 25 cm, cong, lổ sinh dục 1/3 thân trước d Con đực dài khoảng 25 cm, thẳng có hai gai giao hợp Con dài khoảng 20 cm, cong, lổ sinh dục 1/3 thân trước 78 Câu sau mơ tả hình thái trứng giun đũa điển hình (Ascaris lumbricoides ova)? a Màu nâu, hình trứng, kích thước 70, có vỏ Albumin, vỏ dày, xù xì b Màu nâu, hình trứng, vỏ albumin, bề mặt nhẵn c Vỏ sần sùi khơng thụ tinh d Vỏ suốt, dẹt phía, kích thước 70,phía có phơi, có vỏ albumin, bề mặt xù xì 79 Vị trí kí sinh giun đũa trưởng thành (Ascaris lumbricoides adult): a Trong túi mật đường dẫn mật b Ruột non, chủ yếu phần đầu ruột non c Ruột già, chủ yếu đoạn trực tràng d Dạ dày, phần mơn vị 80 Lượng trứng mà giun đũa trưởng thành (Ascaris lumbricoides adult) đẻ sau lần thụ tinh? a 4.000 – 16.000 trứng/lần b 20.000 trứng / lần c 10.000 – 20.000 trứng/lần d 200.000 trứng / lần 81 Hình thức dinh dưỡng giun đũa (Ascaris lumbricoides)? a Giun bám vào niêm mạc ruột hút máu b Giun ăn vi khuẩn thường trú đường ruột c Giun hấp thu chất dinh dưỡng ruột non (glucid, protid, vitamin, …) d Cả ý 82 Hội chứng Loeffler ấu trùng giun đũa gây ra, xảy nào? a Ngay sau nuốt trứng giun b Ấu trùng giun đũa xun qua thành ruột c Ấu trùng giun đũa chu du máu d Ấu trùng giun đũa đến phổi 83 Biến chứng sau khơng phải giun đũa gây ra? a Biến chứng phổi (ho, đau ngực, có khạc máu) b Viêm hạch bạch huyết c Ăn khó tiêu, đau bụng, tắc mật, tắc ruột d Viêm túi mật, sỏi mật 84 Trong chẩn đốn nhiễm giun đũa, triệu chứng lâm sàng/cận lâm sàng sau KHƠNG thuộc giai đoạn ấu trùng? a Tìm ấu trùng đàm b Tìm trứng phân c Hội chứng Loeffler d X-quang phổi có đám mờ, bạch cầu toan tăng cao (10.000 – 20.000/mm3) 85 Quan niệm người thầy thuốc trước bệnh nhiễm giun đũa: a Bệnh nguy hiểm, gây chết người b Bệnh khơng gây chết người gây biến chứng nặng nề, khơng thể khắc phục c Nhiễm giun đũa có tỉ lệ lạc chỗ đến quan khác cao, phụ nữ có thai d Giun tranh chấp dinh dưỡng với ký chủ, gây biến chứng tắc ruột sỏi mật 86 Sự tái nhiễm giun kim xảy nào? a Bệnh nhân gãi hậu mơn cho bớt ngứa, sau đưa tay nhiễm trứng lên miệng nuốt trứng b Bệnh nhân bị táo bón, vệ sinh nên trứng giun nở niêm mạc hậu mơn tạo thành ấu trùng chui ngược lên ruột già trưởng thành c Cả a b d Cả a b sai 87 Trong bệnh nhiễm giun kim, thực biện pháp: Khơng cho trẻ mút tay, mặc quần thủng đáy Ta phòng ngừa tượng nào? a Sự nhiễm ngược b Sự tái nhiễm c Vòng xoắn bệnh lý d Cả tượng 88 Đường phương thức lây truyền giun kim (Enterobius vermicularis adult)? a Lây truyền qua đường máu b Lây qua đường sinh dục c Hít trứng giun lẫn khơng khí d Tất đường lây sai 89 Chẩn đốn sau tốt để chẩn đốn nhiễm giun kim (Enterobius vermicularis) a Triệu chứng ngứa hậu mơn đêm b Bắt giun trưởng thành rìa hậu mơn (lúc ngứa hậu mơn buổi sáng) c Xét nghiệm phân tìm thấy trứng d Bạch cầu toan tăng cao (trên 10%) 90 Quan niệm người thầy thuốc trước bệnh nhiễm giun đũa: a Bệnh nguy hiểm, gây chết người b Bệnh khơng gây chết người gây biến chứng nặng nề, khơng thể khắc phục c Tuy khơng gây bệnh trầm trọng gây phiền phức sinh hoạt khả lây nhiễm mạnh d Nhiễm giun kim gây di chứng thần kinh cho trẻ nhỏ bị nhiễm 91 E histolytica có tính chất gây bệnh nhu ? a Gây bệnh đơn đường tiêu hóa b Gây bệnh chủ yếu gan (gây áp xe gan) c Chỉ gây bệnh người lớn d Gây bệnh đa quan (lỵ, áp xe gan, phổi, não, da,…) 92 Vị trí ký sinh giun tóc trưởng thành (Trichuris trichiura adult)? A Đường dẫn mật B Tá tràng C Ruột non D Ruột già 93.Hình thức dinh dưỡng giun tóc trưởng thành (Trichuris trichiura adult)? A Thẩm thấu chất dinh dưỡng nên khơng có ống tiêu hóa B Hút máu C Hút chất dinh dưỡng vào ống tiêu hóa D Cả hình thức sai 94.Yếu tố dịch tễ học giun tóc (Trichuris trichiura) khác so với giun đũa (Ascaris lumbricoides)? A Nguồn chứa trứng giun B Đường phương thức lây truyền C Lứa tuổi bị nhiễm D Sự phân bố theo vùng 95 Bệnh lý giun tóc gây ruột già (khi nhiễm với mức độ nặng) nhầm lẫn với bệnh lý tác nhân sau đây? A Shigella B Ascaris lumbricoides C Salmonella D Câu a câu c 96 Trong trường hợp nhiễm giun tóc (Trichuris trichiura) mức độ nặng, hình ảnh lâm sàng giống với? A Nhiễm giun móc B Viêm ruột thừa cấp C Lỵ amip D Tất câu 97 Chu trình đời sống giun tóc (Trichuris trichiura) so với giun đũa (Ascaris lumbricoides)? A Chu trình giun tóc ngắn – đời sốngcủa giun tóc ngắn B Chu trìnhcủa giun tóc dài – đời sốngcủa giun tóc dài C Chu trình giun tóc ngắn – đời sốngcủa giun tóc dài D Chu trình giun tóc dài – đời sống giun tóc ngắn 98 Về hình thái, lồi Ancylostoma duodenale có đặc điểm sau đây, NGOẠI TRỪ: A Miệng có đơi hàm hình bán nguyệt B Miệng có đơi móc C Con đực: xòe, có sườn bên sườn lưng chẻ lại chẻ D Con cái: thẳng, lổ sinh dục gần cuối thân 99 Về hình thái, đặc điểm sau lồi Necator americanus: A Miệng có đơi móc B Con đực: xòe, có sườn bên sườn lưng chẻ đơi lại chẻ đơi C Miệng có đơi hàm hình bán nguyệt D Con cái: cong, lổ sinh dục nằm gần cuối thân 100 Đặc điểm phân biệt ấu trùng giai đoạn II (AT II) giun móc giun lươn: A AT II giun móc truyền bệnh, AT II giun lươn khơng truyền bệnh B AT II giun móc có thực quản hình trụ, AT II giun lươn có thực quản ụ phình C AT II giun móc có miệng đóng, AT II giun lươn miệng hở D AT II giun móc nhọn, AT II giun lươn chẻ đơi 101 Tình huống: Một bệnh nhân vào viện với lí thường xun chóng mặt, suy nhược thể, đau vùng thượng vị, đơi cầu phân nhầy Khai thác bệnh sử có thêm ho có đàm, BN có thói quen chân đất làm rẫy Xét nghiệm cho thấy BN có thiếu máu nhược sắc BN có khả bị nhiễm KST nhất? A Entamoeba histolytica B Giun móc C Giun lươn D Giardia lamblia 102 Trong q trình hút máu ruột non, ngồi lượng máu giun móc hút lấy, có thêm lượng máu bị chảy vào lòng ruột sau giun hút máu do? A Giun tiết chất kháng đơng B Giun tiết chất gây đơng máu C Giun tiết chất làm cho vết thương khơng lành D Giun tiết chất gây viêm 103 Cần làm xét nghiệm để chẩn đốn xác định bệnh nhân nhiễm giun móc? A Xét nghiệm phân B Xét nghiệm dịch tá tràng C Xét nghiêm đàm D Xét nghiệm huyết học 104 Đặc điểm sinh học sau giun móc, NGOẠI TRỪ: A Bám vào màng nhầy ruột phân miệng để hút máu làm thức ăn B Tuổi thọ Necator americanus – năm, Ancylostoma duodenale – năm C Ấu trùng giun móc có qua gan q trình chu du D Ấu trùng giun móc có qua phổi q trình chu du 105 Kết xét nghiệm sau KHƠNG phù hợp với nhiễm giun móc: A Sắt huyết giảm B BC toan (Eosinophil) tăng C Bạch cầu đa nhân trung tính (Neutrophil) tăng D Số lượng Hồng Cầu (RBC) giảm 106 Điều trị bệnh nhân nhiễm giun móc, ngồi điều trị đặc hiệu diệt giun móc, ta cần ý điều nhất? A Cung cấp thêm thuốc bổ sung đa sinh tố để nâng tổng trạng bệnh nhân B Bổ sung sắt để điều trị thiếu máu C Bắt buộc phải truyền máu để cải thiện tình trạng thiếu máu D Bù nước điện giải cho bệnh nhân 107 Giun lươn (Strongyloides stercoralis) có đặc điểm: A Đẻ con, khơng đẻ trứng, lây nhiễm qua đừng tiêu hóa B Đẻ trứng lây nhiễm qua da C Ký sinh bắt buộc D Giun có đời sống ký sinh đời sống tự nên có ký chủ trung gian 108 Một bệnh nhân có tiêu chảy kéo dài, dị ứng ngồi da, bạch cầu toan (Eosinophil) tăng cao Bạn nghĩ đến nhiễm KST nào? A Giun lươn B Giun móc C Giun tóc D Chưa thể xác định được, mà phải xét nghiệm tìm KST đường ruột xác định 109 Lớp Phycomycetes có đặc điểm: A Sinh sản hữu tính trứng B Sinh sản hữu tính nang C Sinh sản hữu tính đảm D Chỉ sinh sản vơ tính 110 Vi nấm khơng có đặc điểm sau: A Có nhân ngun sinh chất B Sinh sản vơ tính hữu tính C Có thể vào máu gây bệnh D Khơng phát triển mơi trường nghèo chất dinh dưỡng 111 Bào tử phấn vi nấm có đặc điểm: A Tạo thành phấn hình chai B Tạo thành phấn hình hoa cúc C Tạo thành phấn hình chổi D Tạo thành hạt nhỏ quanh sợi vi nấm 112 Yếu tố cần thiết để vi nấm ký sinh phát triển: A Giàu chất dinh dưỡng B Nhiệt độ độ ẩm C Trụ bám D Chất keratin 113 Hình thức sau sinh sản vơ tính vi nấm: A Tạo đảm B Tạo trứng C Nảy chồi D Tạo nang 114 Vi nấm ký sinh là: A Thực vật B Thực vật có diệp lục tố C Thực vật sống chất thải bỏ D Thực vật khơng có diệp lục tố 115 Loại động vật chân đốt sau thuộc lớp trùng: A Ve B Mò C Ghẻ D Rận 116 Động vật chân đốt lớp nhện khơng có tính chất sau; A Cơ thể chia phần khơng rõ rệt B Kích thước nhỏ C Ấu trùng khơng hút máu D Con trưởng thành chân 117 Ghẻ có đặc điểm sau: A Ký sinh tạm thời B Ký sinh vĩnh viễn C Con trưởng thành đẻ ấu trùng D Đa ký đa thực 118 Loại động vật chân đốt sau gây bệnh mà khơng truyền bệnh A Ve B Mạt C Ghẻ D Chấy 119 Các loại động vật chân đốt lớp nhện có đặc điểm: A Con trưởng thành chân B Con ấu trùng chân C Con ấu trùng chân D Con trưởng thành hút máu 120 Bản chất mai, giáp động vật chân đốt là: A Chỗ dầy lên vỏ B Nơi có ống hút C Nơi có tính đàn hồi cao D Chỗ phình vỏ bệnh 121 E histolytica có tính chất gây bệnh nhu ? A Gây bệnh đơn đường tiêu hóa B Gây bệnh chủ yếu gan (gây áp xe gan) C Chỉ gây bệnh người lớn D Gây bệnh đa quan (lỵ, áp xe gan, phổi, não, da,…) 122 Cơn sốt rét điển hình qua giai đọan: A.Sốt cao, rét run, đổ mồ B.Sốt cao, đổ mồ hơi, rét run C.Rét, sốt, đổ mồ D.Rét, đổ mồ hơi, sốt 123 Ký sinh trùng sốt rét truyền bệnh từ người bệnh sang người lành do: A.Uống nước bị nhiễm bẩn B.Ăn rau có chứa bào nang C.Ve mạt D.Muỗi Anopheles chích 124 Thoa trùng sau muỗi Anopheles truyền vào máu người lành, có khả : A.Tạo thành thể tư dưỡng B.Biến thành giao bào C.Tạo thể phân liệt D.Xâm nhập vào tế bào gan 125 Thể Entamoeba histolytica ký sinh ở: A.Miệng B.Âm đạo C.Ruột già D.Ruột non 126 Phương pháp chẩn đốn lỵ amip tốt là: A.Tìm thể hoạt động rau sống B.Tìm thể hoạt động phân C.Tìm thể hoạt động nước tiểu D.Tìm bào nang phân 127 Ở người nhiễm Entamoeba histolytica khơng có biểu bệnh, amip dạng: A.Minuta B.Histolytica C.Bào nang nhân D.Hậu bào nang 128 Trichomonas vaginalis gây bệnh phụ nữ : A.Viêm bàng quang B.Viêm đại tràng C.Viêm âm đạo D.Viêm niệu đạo 129 Phương pháp chẩn đốn bệnh Trichomonas vaginalis nữ là: A.Xét nghiệm chất nhờn âm đạo B.Xét nghiệm nước tiểu C.Xét nghiệm phân D.Xét nghiệm máu 130 Ruồi đóng vai trò …………… gây bệnh lỵ Amip: A.Trung gian truyền bệnh sinh học B.Ký chủ trung gian C.Ký chủ D.Tác nhân vận chuyển 131 Để chẩn đốn bệnh giun kim ta tiến hành phương pháp Graham vào lúc : A.Sáng sớm chưa làm vệ sinh cá nhân B.Buổi trưa sau ăn cơm xong C.BuổI tốI trước ngủ D.Bất kỳ lúc thuận tiện 132 Thức ăn giun móc ký sinh người là: A.Chất dinh dưỡng ruột B.Máu C.Dịch mật D.Các chất thừa mà thể khơng cần 133 Bệnh phẩm để xét nghiệm sán gan là: A.Phân B.Nước tiểu C.Dịch ruột D.Sinh thiết gan 134 Khi ăn rau sống rửa khơng bị nhiễm KST sau đây, ngoại trừ: A.Ascaris lumbricoides B.Enterobius vermicularis C.Trichomonas vaginalis D.Giardia lamblia 135 Loại ký sinh trùng gây bội nhiễm âm hộ trẻ em: A.Giun lươn B.Giun đũa C.Giun kim D.Giun tóc 136 Người nhiễm sán ruột : A.Ăn thịt bò B.Ăn rau khơng nấu chín C.Uống nước khơng nấu chín D.Ăn rau thủy sinh 137 Giun tóc có chu kỳ : A.Đơn giản B.Phức tạp C.Phải có mơi trường nước D.Điều kiện yếm khí [...]... Kích thước nhỏ C Ấu trùng không hút máu D Con trưởng thành 8 chân 117 Ghẻ có đặc điểm sau: A Ký sinh tạm thời B Ký sinh vĩnh viễn C Con trưởng thành đẻ ra ấu trùng D Đa ký đa thực 118 Loại động vật chân đốt sau chỉ gây bệnh mà không truyền bệnh A Ve B Mạt C Ghẻ D Chấy 119 Các loại động vật chân đốt lớp nhện đều có đặc điểm: A Con trưởng thành 6 chân B Con ấu trùng 6 chân C Con ấu trùng 8 chân D Con... da C Ký sinh bắt buộc D Giun có đời sống ký sinh và đời sống tự do nên có ký chủ trung gian 108 Một bệnh nhân có tiêu chảy kéo dài, dị ứng ngoài da, bạch cầu ái toan (Eosinophil) tăng cao Bạn nghĩ đến nhiễm KST nào? A Giun lươn B Giun móc C Giun tóc D Chưa thể xác định được, mà phải xét nghiệm tìm KST đường ruột mới xác định được 109 Lớp Phycomycetes có đặc điểm: A Sinh sản hữu tính bằng trứng B Sinh. .. do Trichomonas vaginalis ở nữ là: A.Xét nghiệm chất nhờn âm đạo B.Xét nghiệm nước tiểu C.Xét nghiệm phân D.Xét nghiệm máu 130 Ruồi đóng vai trò là …………… gây bệnh lỵ Amip: A.Trung gian truyền bệnh sinh học B .Ký chủ trung gian C .Ký chủ chính D.Tác nhân vận chuyển 131 Để chẩn đoán bệnh giun kim ta tiến hành phương pháp Graham vào lúc : A.Sáng sớm khi chưa làm vệ sinh cá nhân B.Buổi trưa sau khi ăn cơm... móc khi ký sinh trong người là: A.Chất dinh dưỡng ở ruột B.Máu C.Dịch mật D.Các chất thừa mà cơ thể không cần nữa 133 Bệnh phẩm để xét nghiệm sán lá gan là: A.Phân B.Nước tiểu C.Dịch ruột D .Sinh thiết gan 134 Khi ăn rau sống rửa không sạch có thể bị nhiễm KST nào sau đây, ngoại trừ: A.Ascaris lumbricoides B.Enterobius vermicularis C.Trichomonas vaginalis D.Giardia lamblia 135 Loại ký sinh trùng có... mồ hôi, sốt 123 Ký sinh trùng sốt rét được truyền bệnh từ người bệnh sang người lành do: A.Uống nước bị nhiễm bẩn B.Ăn rau có chứa bào nang C.Ve mạt D.Muỗi Anopheles chích 124 Thoa trùng sau khi được muỗi Anopheles truyền vào máu người lành, thì có khả năng : A.Tạo thành thể tư dưỡng B.Biến thành giao bào C.Tạo ra thể phân liệt D.Xâm nhập vào tế bào gan 125 Thể Entamoeba histolytica ký sinh ở: A.Miệng... cần thiết nhất để vi nấm ký sinh phát triển: A Giàu chất dinh dưỡng B Nhiệt độ và độ ẩm C Trụ bám D Chất keratin 113 Hình thức sau là sinh sản vô tính của vi nấm: A Tạo đảm B Tạo trứng C Nảy chồi D Tạo nang 114 Vi nấm ký sinh là: A Thực vật B Thực vật có diệp lục tố C Thực vật sống trên chất thải bỏ D Thực vật không có diệp lục tố 115 Loại động vật chân đốt sau thuộc lớp côn trùng: A Ve B Mò C Ghẻ D... gây viêm 103 Cần làm xét nghiệm gì để chẩn đoán xác định bệnh nhân nhiễm giun móc? A Xét nghiệm phân B Xét nghiệm dịch tá tràng C Xét nghiêm đàm D Xét nghiệm huyết thanh học 104 Đặc điểm sinh học nào sau đây là của giun móc, NGOẠI TRỪ: A Bám vào màng nhầy ruột bởi bộ phân ở miệng để hút máu làm thức ăn B Tuổi thọ Necator americanus 2 – 5 năm, Ancylostoma duodenale 6 – 8 năm C Ấu trùng giun móc có đi qua... xét nghiệm tìm KST đường ruột mới xác định được 109 Lớp Phycomycetes có đặc điểm: A Sinh sản hữu tính bằng trứng B Sinh sản hữu tính bằng nang C Sinh sản hữu tính bằng đảm D Chỉ sinh sản vô tính 110 Vi nấm không có đặc điểm sau: A Có nhân và nguyên sinh chất B Sinh sản vô tính hoặc hữu tính C Có thể vào máu gây bệnh D Không phát triển được trên môi trường nghèo chất dinh dưỡng 111 Bào tử phấn của vi nấm... đuôi thẳng, lổ sinh dục ở 1/3 thân trước b Con đực dài khoảng 25 cm, đuôi cong có hai gai giao hợp Con cái dài khoảng 20 cm, đuôi thẳng, lổ sinh dục ở 1/3 thân trước c Con đực dài khoảng 20 cm, đuôi thẳng có hai gai giao hợp Con cái dài khoảng 25 cm, đuôi cong, lổ sinh dục ở 1/3 thân trước d Con đực dài khoảng 25 cm, đuôi thẳng có hai gai giao hợp Con cái dài khoảng 20 cm, đuôi cong, lổ sinh dục ở 1/3... ruột c Giun hấp thu chất dinh dưỡng ở ruột non (glucid, protid, vitamin, …) d Cả 3 ý trên đều đúng 82 Hội chứng Loeffler do ấu trùng giun đũa gây ra, xảy ra khi nào? a Ngay sau khi nuốt trứng giun b Ấu trùng giun đũa xuyên qua thành ruột c Ấu trùng giun đũa chu du trong máu d Ấu trùng giun đũa đến phổi 83 Biến chứng nào sau đây không phải do giun đũa gây ra? a Biến chứng ở phổi (ho, đau ngực, có khi khạc ... Ấu trùng c Còn trứng d Có khả sinh sản 37 Xử lý phân hợp vệ sinh ta tránh ký sinh trùng sau, ngoại trừ : a Giun đ ũa b Giun móc c Giun lươn d Ký sinh trùng Sốt rét 38 Người ký chủ ký sinh trùng. .. tính c Sinh sản vơ tính d Sinh sản hữu tính trưởng thành 53 Vật chủ phụ vật chủ mang KST giai đoạn : a Sinh sản hữu tính b Sinh sản lưỡng tính c Sinh sản vơ tính d Sinh sản vơ tính ấu trùng 54... c Bào nang d Thể a b 60 Trùng roi ngun sinh động vật Ở Việt Nam trùng roi thường ký sinh: a Đường tiêu hóa b Âm đạo c Đường máu d Cả a, b 61 Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: a Tá tràng b Ruột

Ngày đăng: 15/12/2016, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w