1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lưu biệt khi xuất dương

4 2,1K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 87 KB

Nội dung

Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11- cơ bản Tuần: 19 Ngày soạn: 13.1.08 Tiết PPCT: 73 Ngày dạy: 18.1.08 Lưu biệt khi xuất dương -Phan Bội Châu- A. Mục tiêu - Cảm nhận được vẻ đẹp LM hào hùng của nhà chí sĩ CM đầu thế kỉ XX & giọng thơ tâm huyết sôi trào của PBC. B. Trọng tâm - Tâm trạng người chí sĩ CM trong buổi đầu ra đi tìm đường cứu nước. C. Đặc điểm bài - 1 trong những TP mở đầu 1 thời kì LS mới của DT, cũng là 1 thời đại mới trong văn chương. D. Tiến trình 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới PBC là ng đầu tiên trong LS VHVN có YT dùng văn chương để tuyên truyền, vận động CM (nhấn mạnh mđ trực tiếp mà TG đã xđ là tuyên truyền đường lối CM cho ND, khích lệ tinh thần YN, ý chí chiến đấu, vận động đông đảo đồng bào tham gia vào khối đại đk DT để hợp sức đánh đuổi kẻ thù. Những áng thơ văn tuyên truyền ấy chỉ có thể chinh phục lòng ng khi nó thấm đẫm cx trữ tình, xuất phát từ trái tim nhiệt huyết của TG. Hđ GV - HS Yêu cầu cần đạt - Trình bày những hiểu biết của E về cđ PBC? - Ngay từ 1925: NAQ đã suy tôn ông: vị AH, vị thiên sử, đấng xả thân vì ĐL, được 20 triệu con ng trong vòng nô lệ tôn sùng. (Những trò lố…). - PBC: k xem văn chương là mđ cđ mình. Ông vào đời để làm 1 ng chiến sĩ đtranh cho ĐLTD của DT, nhưng nvụ của ng chiến sĩ buộc ông cầm bút stác pvụ cho công cuộc CM. - Cần lưu ý gì khi tìm hiểu về bối cảnh LS dẫn tới sự ra đời của TP? I. Tiểu dẫn 1. Tác giả - PBC là 1 trong những ng khai sáng con đường đấu tranh giải phóng DT theo khuynh hướng DCTS, sau thất bại của ptrào Cần vương cuối XIX. + Cđ hđ CM gắn liền với LS đtranh giải phóng DT trong 25 năm đầu XX. + Tấm gương sáng chói về tấm lòng nhiệt thành với lí tưởng cứu nước, tinh thần đtranh bền bỉ, kiên cường, khó khăn k nản, nguy hiểm k sờn, về lòng tin k dời đổi vào SNGPDT. - Ptrào Đông du phát triển mạnh từ 1905-1908: PBC có đk GT, học hỏi, bồi bổ tri thức, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của nước ngoài. + 1909: NB thân P, trục xuất PBC, ptrào tan rã >< tên tuổi PBC- linh hồn của ptrào- vẫn mãi sống trong lòng bạn bè, đồng chí. -> Năng khiếu VH + nguồn cx dồi dào + từng trải bước đường CM -> Nvăn lớn, nthơ lớn. -> Ng khơi dòng cho loại VH trữ tình- ctrị, từng đc xem như 1 trong mũi tiến công kẻ thù trong công cuộc vận động CM -> để lại nhiều bài học quý cho bao thế hệ nvăn sau này. 2. TP: - Cuối XIX: ctrị đen tối, đặt ra trc các nhà YN 1 câu hỏi lớn day dứt: phải cứu nước bằng cách nào? - Ảnh hưởng của tư tưởng DCTS từ NN <-> PBC say sưa dấn bước, bất chấp mọi nguy hiểm, gian lao. Năm học: 2007 – 2008 Trường THPT chuyên Quang Trung 1 Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11- cơ bản - Trc PBC, đã có nhiều ng pbiểu về vđ này trong thơ: Bay thẳng cánh muôn trùng tiêu hán/ Phá vòng vây bạn với kim ô (Chim trong lồng- Nguyễn Hữu Cầu), Chí làm trai…4 bể (Chí AH, NCT) -> PBC: hi kì: hiếm, lạ, khác thường. - Qn về chí làm trai cuả TG có gì mới mẻ? - C1: bản dịch rõ ý. C2: lời tự nhắc nhở. - Giang sơn còn tô vẽ mặt nam nhi/ Sinh thời thế phải xoay nên thời thế (Chơi xuân). - Tầm vóc con ng trong vũ trụ đc tạo dựng ntn? - Qn của PBC gắn liền với những tư tưởng gì? - Bước vào mấy năm đầu XX: sau thất bại liên tiếp của các ptrào vũ trang chống P: nõi thất vọng, bi quan đè nặng tâm hồn những ng VN YN -> tâm lí buông xuôi, an phận. -> hồi chuông thức tỉnh của P có y/n lớn. - Thái độ của TG trước tình cảnh ĐN ntn? (+ Tnào là nền học vấn cũ? + Từ ngữ nào thể hiện rõ thđộ đgiá của TG II. Đọc- hiểu 1. Đề: - TG đề cập đến chí làm trai nói chung của các nhà nho xưa với tinh thần khẳng định. Theo đó, KV làm việc lớn của nv trữ tình cũng đc thể hiện 1 cách sâu sắc. - Khẳng định 1 lẽ sống đẹp, phải lạ có nghĩa là phải biết sống cho phi thường, hiển hách, phải dám mưu đồ những việc kinh thiên động địa, xoay chuyển càn khôn, chứ k thể sống tầm thường, tẻ nhạt, buông xuôi theo sp, chịu để cho con tạo vần xoay. - Với PBC, đó là sự tiếp nối KV sống mãnh liệt của chàng trai đầy nhiệt huyết, nhưng nó táo bạo & quyết liệt hơn NCT (…). - Con ng dám đối mặt với cả đất trời (càn khôn), cả vũ trụ để tự khẳng định mình, vượt hẳn lên trên cái mộng công danh thường gắn liền với hiếu, trung để vươn tới những lí tưởng nhân quần, XH rộng lớn & cao cả hơn nhiều -> PBC ôm ấp KV có thể xoay chuyển càn khôn, k để cho nó tự chuyển vần <-> k chịu khuất phục trước sp, trước h/c. -> Lí tưởng sống ấy đã tạo cho con ng 1 tư thế mới, khoẻ khoắn, ngang tàng, dám ngạo nghễ thách thức với càn khôn. 2. Thực: - Câu thơ k chỉ đơn giản xác nhận sự có mặt của nv trữ tình ở trên đời mà còn hàm chứa 1 tâm niệm: ta hiện diện k phải như 1 sự ngẫu nhiên, vô ích -> ta phải làm đc việc gì đó có y/n cho đời. Cuộc thế trăm năm này cần phải có ta, k phải để hưởng lạc mà là để cống hiến cho đời, để đáng mặt nam nhi, để lưu danh thiên cổ -> Khẳng định dứt khoát. - Chí làm trai đã gắn với YT về cái tôi- công dân đầy tinh thần trách nhiệm trước cđ: thấy việc k thể k làm, k ỷ lại cho ai. Giọng nghi vấn nhưng nhằm khẳng định quyết liệt hơn 1 KV sống hiển hách, phát huy hết tài năng & chí khí cống hiến cho đời. Hơn thế, cái tôi ấy thấy rõ LS là 1 dòng chảy liên tục, có sự góp mặt, sự tham gia gánh vác cviệc của nhiều thế hệ. -> Ý thơ đc tăng cấp lên + giọng khuyến khích, giục giã con ng. -> Với 1 lẽ sống nthế, tất sẽ làm nên sự nghiệp, & tên tuổi chẳng có lẽ lại k lưu truyền mãi tới ngàn năm. Thân nam nhi k chịu nát với cỏ cây (NCT), k chịu cảnh cá chậu chim lồng. * Cảm hứng LM bay bổng lại đc gắn với những htượng ngth kì vĩ, trường tồn: càn khôn, khoảng trăm năm, sau này muôn thuở -> làm tăng đến vô cùng s/m của KV & niềm tin. 3. Luận: - Gắn chí làm trai vào h/c thực tế của ĐN + Lẽ nhục- vinh đc đặt ra, gắn với sự tồn vong của DT. + Ý tưởng của PBC mang sắc thái mới của tư tưởng thđại, thđộ chối bỏ nền học vấn cũ đầy tinh thần CM. Phải biết đặt TP vào h/c ra đời của nó mới có thể hiểu sâu sắc nguyên nhân của thđộ Năm học: 2007 – 2008 Trường THPT chuyên Quang Trung 2 Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11- cơ bản đ/v nó? + Nguyên nhân của thđộ đó là gì? + Nền học vấn cũ đã đc nhìn nhận từ góc độ nào?) - Liên hệ: NĐC. - PBC nhận thấy sự lỗi thời của những tín điều xưa cũ từng 1 thời khuôn vàng thước ngọc -> phủ nhận quyết liệt. - Sách vở…thân gì (NK): chiêm nghiệm, có niềm tủi thẹn, thoàng nghi ngờ về hữu dụng của VH trong ngày loạn. -> PBC: thđộ k dừng ở mức nghi ngờ. Tình thế ĐN+cá tính ưa hđ=tđ sâu sắc từ cốt cách của 1 con ng. - Câu thơ cho E hiểu gì về KV hđ & tư thế ng đi buổi lên đường? - Thực tế: cuộc ra đi bí mật, vài 3 đ/c thân cận tiễn, phía trc le lói tia sáng của KV… - Theo E, những yếu tố nào tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ của TP? này. Mang trong lòng ý chí gp DT cùng nỗi nhục mất nước, lại chịu ảnh hưởng của Tân thư, PBC nhìn thấy sự vô ích của cái học, kiểu học cĩ trc những đòi hỏi mới của thđại. - PBC dám đối mặt với cả nền học vấn cũ để nhận thức 1 chân lí: tử hĩ (đã chết), nhuế (nhục), si (ngu): sách vở thánh hiền k giúp gì đc khi nước mất nhà tan -> ý tưởng táo bạo đ/v 1 ng từng gắn bó với cửa Khổng sân Trình. Tất nhiên ông hiểu vtrò của đạo Nho trong XHPK, thấm thía y/n của cái học nho gia trong việc đào luyện NC con ng phù hợp với đòi hỏi của 1 thời kì LS. - PBC nhận thức đc vì YN, có KV tìm con đường đi mới có thể đưa nước nhà thoát khỏi cảnh khổ đau. -> Nv trữ tình có khí phách ngang tàng, táo bạo, quyết liệt của 1 nhà CM đi tiên phong cho thđại mới. Vđ ông muốn phát biểu ở TP là vđ thđộ đ/v ĐN trong htại. Cái mà ông kêu gọi là sự thức thời, là tinh thần hđ vì SN. Đây chính là hệ quy chiếu mà ông đã dùng để đgiá, nhìn nhận tcả những vđ còn lại. 4. Kết: - Tư thế & KV buổi lên đường của nv trữ tình. - H/a đều hết sức lớn lao: bể Đông, cánh gió, muôn trùng sóng bạc -> hoà nhậpvới con ng trong tư thế bay lên. TG mong muốn tìm ra con đường đi mới cho LS ĐN, tìm ra trường hđ mới để thân nam nhi đc thoả chí bình sinh. - H/a kết thúc thật LM, hào hùng, con ng dường như đc đôi cánh thiên thần, bay bổng ở bên trên thực tại tối tăm, khắc nghiệt, vươn ngang tầm vũ trụ bao la -> Con ng ra đi tìm đường cứu nước vẫn hăm hở dấn thân, tự tin & đầy quyết tâm. -> Hình tượng thật đẹp & giàu chất sử thi đã thắp sáng niềm tin & hi vọng cho 1 thđại mới, 1 thế kỉ mới. Tâm thế cùng với tư thế của nv trữ tình lúc này là muốn lao ngay vào 1 trường hđ mới mẻ, sôi động; bay lên làm quẫy sóng đại dương, hay bay lên cùng những đợt sóng trào sôi vừa thoáng hiện lên trong tâm tưởng. III. Tổng kết: 1- KV sống hào hùng, mãnh liệt - Tư thế con ng kì vĩ, sánh ngang vĩ trụ - Lòng YN cháy bỏng & YT về lẽ nhục- vinh gắn liền sự tồn vong của ĐN - Tư tưởng đổi mới táo bạo, đi tiên phong cho thđại vốn đc TN thđại hăm hở đón chào & tin tưởng. - Khí phách ngang tàng, dám đương đầu với mọi thử thách - Giọng thơ tâm huyết sâu lắng mà sục sôi, hào hùng, đánh trúng vào nỗi nhục mất nước mà mọi ng VN phải chịu đựng cũng như Năm học: 2007 – 2008 Trường THPT chuyên Quang Trung 3 Phạm Thị Thu Hằng Giáo án Ngữ văn 11- cơ bản lích thích đc bản tính ưa hđ của TN. -> 1 nhân cách đáng ngưỡng mộ. -> TP gợi ra cả 1 trường hđ rộng rãi cho những ng đang muốn làm 1 cái gì đó có y/n cho ĐN. 2- TP đc viết theo bút pháp ước lệ, phóng đại của thơ tỏ chí cổ điển rất cần thiết cho nhu cầu cổ vũ, động viên. TG đã thực sự thổi hồn vào từng câu chữ, h/a vốn quen, khiến chúng vẫn mang đậm dấu ấn cá nhân ng viết & có đc sức lay động thấm thía. 3- Đây là TP từ biệt & cũng là lời mời gọi lên đường. Nó htoàn tương xứng với tầm vóc của 1 con ng đc cả DT ngưỡng vọng & tin tưởng vào thời điểm LS khi đó. HDHB: - BT khó: 1. Rút ra những bài học về 1 lẽ sống đẹp của TN trong thđại ngày nay? - sống có lí tưởng, có hoài bão - ước mơ & dám đương đầu với mọi thử thách để thực hiện hoài bão, ước mơ đó. 2. Cảm nhận về h/a ngth ở C7- 8? 3. Chí làm trai đã đc nv trữ tình khẳng định trên cơ sở nào? - nhận thấy nó phù hợp với KV khđịnh cái tôi - nhận thấy nó phù hợp với y/c của ĐN về 1 thế hệ TN biết Xúm vai vào xốc vác cựu giang san, khôi phục lại chủ quyền. - nhận thấy nó là đk cần để kéo những kẻ còn bị cầm tù bởi nền học vấn cũ ra khỏi cơn mê để tìm tới hướng đi mới cho LS. -> Qn về cơ bản vẫn nằm trong vòng YT hệ nho gia (PNL-> Đặng Dung-> Ng Hữu Cầu-> NCT). -> Nét mới của PBC: sự nhạy cảm trc đòi hỏi mới của ĐN, đích: khôi phục chcủ quyền ĐN. Điều qtrọng là phải biết dứt bỏ cái học từ chương đã trở thành 1 lực cản trên đg đi của kẻ mang hoài bão cứu dân, cứu nước -> Xét ở 1 mức độ, qn của ông đã có phần vượt lên qn cũ từng đc khđịnh trong suốt thời TĐ. Tổ trưởng kí duyệt: 1. 2008 Cao Thị Hoan Năm học: 2007 – 2008 Trường THPT chuyên Quang Trung 4 . cơ bản Tuần: 19 Ngày soạn: 13.1.08 Tiết PPCT: 73 Ngày dạy: 18.1.08 Lưu biệt khi xuất dương -Phan Bội Châu- A. Mục tiêu - Cảm nhận được vẻ đẹp LM hào hùng. Những áng thơ văn tuyên truyền ấy chỉ có thể chinh phục lòng ng khi nó thấm đẫm cx trữ tình, xuất phát từ trái tim nhiệt huyết của TG. Hđ GV - HS Yêu cầu

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w