Tìm hiểu android và xây dựng ứng dụng trên thiết bị cầm tay cho người học

58 301 0
Tìm hiểu android và xây dựng ứng dụng trên thiết bị cầm tay cho người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này,tôi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Công nghệ Truyền thông Thái Nguyên Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Quang Minh hướng dẫn thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Công nghệ Truyền thông Thái Nguyên tạo điều kiện cho trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2014 Học viên Hà Thị Thu Hoài ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn thầy giáo TS Lê Quang Minh tài liệu tham khảo trích dẫn Kết nghiên cứu trung thực Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2014 Học viên Hà Thị Thu Hoài iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ VII MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC TẢ YÊU CẦU KỸ THUẬT YÊU CẦU VỀ CHỨC NĂNG CHO THIẾT BỊ VNUPAD 1.1 Phương pháp tiếp cận 1.2 Lựa chọn thiết bị 11 1.2.1 Bộ vi xử lý 12 1.2.2 Bộ nhớ 13 1.2.3 Màn hình 13 1.2.4 Kết nối mạng 14 1.2.5 Kết nối mạng thông dụng chức khác 14 1.2.6 Phụ kiện kèm theo 15 CHƯƠNG 2: TÌM HIỀU HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID 16 2.1.Tổng quan Android 16 2.1.1 Android gì? 16 2.1.2 Lịch sử phát triển Android 16 2.1.3 Các phiên Android 17 2.2 So sánh hệ điều hành Android với hệ điều hành iOS 24 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CHO VNUPAD TRÊN ANDROID 26 3.1 Phát triển ứng dụng Android 26 3.2 Phân tích thiết kế chức ghi chép thông minh 27 3.2.1 Các yêu cầu hệ thống 27 3.2.2 Phân tích chi tiết 28 3.2.3 Thiết kế hệ thống 40 iv 3.3 Mã nguồn chương trình 44 3.3.1 Lớp NoteActivity 44 3.3.2 Lớp Note 45 3.3.3 Lớp FileFragment 47 3.4 Kết phát triển thử nghiệm 48 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 v DANH MỤC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải API Application Programming Interface CPU Central Processing Unit FLAC Free Lossless Audio Codec GPS Global Positioning System GPU graphics processing unit HTML HyperText Markup Language IMAP Internet Message Access Protocol POP3 Post Office Protocol version SDK Software Development Kit SMTP Simple Mail Transfer Protocol SoC System on Chip XHTML Extensible HyperText Markup Language vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mục tiêu sử dụng đối tượng Bảng 1.2 So sánh cấu hình iPad iPad 12 Bảng 2.1 Các phiên Android 17 Bảng 2.2: So sánh hệ điều hành Android với hệ điều hành iOS 25 Bảng 3.1 Các bước thực chức mở môn học 29 Bảng 3.2 Các bước thực chức đính kèm 30 Bảng 3.3 Các bước thực chức tạo môn học 31 Bảng 3.4 Các bước thực chức xóa bỏ môn học 32 Bảng 3.5 Các bước thực chức tìm kiếm môn học 33 Bảng 3.6 Các bước thực chức gán thẻ tìm kiếm môn học 34 Bảng 3.7 Các bước thực chức tìm kiếm môn học theo thẻ 35 Bảng 3.8 Các bước thực chức đặt lịch môn học 36 Bảng 3.9 Các bước thực chức xóa lịch môn học 38 Bảng 3.10 Các bước thực chức mở ứng dụng 39 Bảng 3.11 Bảng liệu môn học (Note) 42 Bảng 3.12 Bảng liệu thẻ tìm kiếm (Tag) 42 Bảng 3.13 Bảng liệu gán thẻ tìm kiếm (AsignTag) 42 Bảng 3.14 Bảng liệu lịch môn học (Calendar) 43 Bảng 3.15 Bảng liệu tài liệu đính kèm (Attachment) 43 Bảng 3.16: Kịch kiểm tra chức 48 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cổng VGA Hình 1.2 Cổng HDMI Hình 1.3: Mô hình phát triển sản phẩm nhúng 11 Hình 1.4 Hệ thống vi xử lý A5X cho iPad3 13 Hình 3.1 Các trạng thái Activity 27 Hình 3.2 Biểu đồ trường hợp sử dụng hệ thống 28 Hình 3.3 Kịch biểu đồ mở môn học để ghi chép 29 Hình 3.4 Kịch biểu đồ đính kèm tài liệu vào môn học 30 Hình 3.5 Kịch biểu đồ tạo môn học để ghi chép 31 Hình 3.6 Kịch biểu đồ xoá bỏ môn học 32 Hình 3.7 Kịch biểu đồ tìm kiếm môn học 33 Hình 3.8 Kịch biểu đồ gán thẻ tìm kiếm cho môn học 34 Hình 3.9 Kịch biểu đồ tìm kiếm môn học theo thẻ 35 Hình 3.10 Kịch biểu đồ tạo lịch môn học 37 Hình3 11 Kịch biểu đồ xoá lịch môn học 38 Hình 3.12 Kịch biểu đồ khởi động ứng dụng 39 Hình 3.13 Màn hình ghi chép 40 Hình 3.14 Màn hình đặt lịch môn học 41 Hình 3.15 Sơ đồ quan hệ bảng liệu 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, giới đời hàng loạt thiết bị cảm ứng, máy tính bảng có thiết kế nhỏ gọn, nhiều chức như: Ipad, Samsung Galaxy,… Cùng với đời hàng loạt công nghệ chuẩn kết nối, hệ điều hành mã nguồn mở cho phép nhà khoa học công nghệ tùy ý lựa chọn xây dựng thiết bị cầm tay (PDA) theo chức khác như: Máy tính bảng, từ điển đa ngữ, điện thoại, máy chơi game… Viện CNTT - ĐHQGHN tham gia vào dự án, đề tài cấp, có đề tài “Nghiên cứu đặc tả chức thiết kế thiết bị VNUpad để truy cập thư viện số sử dụng đa chức cho sinh viên ĐHQGHN” với mã đề tài: QG.12.54 Dự kiến đề tài hoàn thành vào tháng 10 năm 2014 Mục tiêu đề tài nghiên cứu công nghệ, xây dựng sản phẩm mẫu thử nghiệm (prototype) thiết bị cầm tay VNUpad với tính năng: Truy cập thư viện, sổ ghi chép số chức thông dụng khác cho người học giảng viên ĐHQGHN dựa hệ điều hành Android Vì vậy, việc tìm hiểu Android cần thiết Android hệ điều hành điện thoại di động (và số đầu phát HD, HD player, TV) phát triển Google dựa tảng Linux Trước đây, Android phát triển công ty liên hợp Android (sau Google mua lại vào năm 2005) Các nhà phát triển viết ứng dụng cho Android dựa ngôn ngữ Java Sự mắt Android vào ngày tháng 11 năm 2007 gắn với thành lập liên minh thiết bị cầm tay mã nguồn mở, bao gồm 78 công ty phần cứng, phần mềm viễn thông nhằm mục đích tạo nên chuẩn mở cho điện thoại di động tương lai Android hệ điều hành công ty Google phát triển cho thiết bị cầm tay phù hợp với xu hướng phát triển dịch vụ cung cấp liệu phần mềm qua internet Các máy tính bảng có hình phù hợp lựa chọn phổ biến cho việc đưa ứng dụng gắn liền với hoạt động đào tạo như: Đọc sách, ghi chép, học giảng điện tử Tuy nhiên máy tính bảng có nhược điểm đa dụng, chưa hướng tới đối tượng chuyên gia, học sinh, không phù hợp với đại đa số người học Việt Nam giá thành chúng tương đối cao (khoảng 700$), việc thiết kế, chọn lựa chức cần thiết cấu hình phù hợp, giá thành thấp dể phục vụ cho đối tượng người học đề tài cấp thiết có ý nghĩa khoa học, thực tiễn Nhu cầu đọc sách số giới không ngừng tăng lên Xu hướng sớm muộn vào nước ta Các công ty bán sách xuyên quốc gia lớn Amazon, Barnes&nobles,…đã liên tục cho đời thiết bị Kindle, Nooks,… để phát hành sách điện tử Tuy nhiên, thiết bị dùng để đọc sách, không phù hợp với người Việt Nam, cần thiết bị điện tử thay máy tính cá nhân, điện thoại di động thiết bị đọc sách với chức tối thiểu Trừ sinh viên chuyên ngành CNTT số ngành có yêu cầu máy tính, máy tính bảng đủ đáp ứng yêu cầu Lựa chọn hệ điều hành Android cho việc phát triển máy tính bảng, thiết bị cầm tay PDA, thiết bị truy cập nội dung số gặp phải số vấn đề cần giải như: Cần lựa chọn, rút gọn nhân Android cho phù hợp, thích nghi với thiết bị phần cứng, việc lựa chọn chức sẵn có Android tích hợp thêm số chức theo yêu cầu thích nghi với phần cứng Thực đề tài “Tìm hiểu Android xây dựng ứng dụng thiết bị cầm tay cho người học.” góp phần chuẩn bị cho việc xây dựng thiết bị VNUpad đề tài QG.12.54 kể Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu tổng quan thiết bị truy cập nội dung số, nghiên cứu, thích nghi hóa hệ điều hành Android phát triển số ứng dụng cho đối tượng người học Đại học Quốc gia Hà Nội thiết bị VNUpad Mục tiêu cụ thể Đặc tả yêu cầu kỹ thuật yêu cầu chức cho thiết bị VNUpad Tìm hiểu hệ điều hành Android Xây dựng ứng dụng cho VNUpad Android - Phần mềm Note có chức ghi chép cho học viên - Phần mềm truy cập kho liệu tài nguyên số Phương pháp nghiên cứu Kết hợp nghiên cứu lý thuyết, phát triển công nghệ thực thử nghiệm mô hình phần cứng Những kết đạt - Lựa chọn cấu hình máy tính bảng phù hợp với đối tượng người học thông qua chức thông số kỹ thuật - Nghiên cứu tổng quan công cụ cách thức xây dựng sản phẩm Android - Phát triển ứng dụng thử nghiệm phần mềm ghi chép thông minh (Smart Note) thiết bị di dộng (máy tính bảng) VNUpad Cấu trúc luận văn Tính cấp thiết đề tài trình bày phần mở đầu luận văn Chương I luận văn trình bày đặc tả yêu cầu kỹ thuật yêu cầu chức cho thiết bị VNUpad Chương sâu tìm hiểu nhu cầu người sử dụng để đưa thông số kỹ thuật chức cho thiết bị Chương II tìm hiểu hệ điều hành Android Chương III Xây dựng ứng dụng cho VNUpad Android Ở chương phân tích toán, thiết kế giao diện đưa kết thử nghiệm 37 C1 Hệ thống không lưu lại thông tin lịch quay trở lại hình lịch C2 Kết thúc A6 Hệ thống lưu lại thông tin lịch Thông tin lịch môn học lưu lại hiển thị hình lịch A7 Kết thúc Hình 3.10 Kịch biểu đồ tạo lịch môn học 3.2.2.10 Chức xóa bỏ lịch môn học - Tác nhân: User - Mục đích: Người học xoá bỏ lịch môn học không cần thiết - Sự kiện kích hoạt: Người học bấm nút xoá lịch môn học - Điều kiện: Tồn lịch môn học hệ thống - Kết quả: Lịch môn học bị xoá khỏi hệ thống 38 Bảng 3.9 Các bước thực chức xóa lịch môn học Các bước thực Dữ liệu A1 Người học chọn lịch môn học Thông tin lịch môn học A2 Người học bấm nút xoá lịch môn học A3 Hệ thống thực xoá lịch môn Thông tin lịch môn học bị xoá học A4 Kết thúc Hình3 11 Kịch biểu đồ xoá lịch môn học 3.2.2.11 Chức mở ứng dụng lịch môn học mở ứng dụng đến lịch - Tác nhân: User, Calendar - Mục đích: Người học mở ứng dụng để sử dụng lịch môn học mở ứng dụng đến lịch - Sự kiện kích hoạt: Người học mở ứng dụng đến lịch môn học - Điều kiện: Hệ thống chưa mở - Kết quả: Hệ thống mở môn học mở vùng trống hiển thị 39 Bảng 3.10 Các bước thực chức mở ứng dụng Các bước thực Dữ liệu A1 Người học mở ứng dụng ứng dụng tự khởi động A2 Hệ thống hiển thị thông tin Thông tin môn học môn học A3 Hệ thống kiểm tra có phải người học mở ứng dụng hay tự khởi động Nếu người học mở ứng dụng thực bước A4 Nếu ứng dụng tự khởi động thực bước nhánh B1 B1 Hệ thống mở môn học Nội dung môn học mở đặt lịch B2 Kết thúc A4 Hệ thống mở môn học Nội dung môn học mở Nếu môn học hiển thị môn vùng trống A5 Kết thúc Hình 3.12 Kịch biểu đồ khởi động ứng dụng 40 3.2.3 Thiết kế hệ thống 3.2.3.1 Thiết kế hình Phần mềm phải cài đặt đầy đủ chức mô tả phần yêu cầu Hệ thống có hình tương ứng cho chức ghi chép đặt lịch Các hình điều hướng qua lại, hình ghi chép hình trung tâm Màn hình chi chép cung cấp cho người học công cụ ghi chép giảng Giao diện hình ghi chép hình 3.13 bên Hình 3.13 Màn hình ghi chép Các yếu tố hình ghi chép là: Vùng thao tác quản lý Vùng thực ghi chép Hộp tìm kiếm Các thẻ để phục vụ tìm kiếm nhanh Các tiêu đề ghi chép Menu ngữ cảnh để thêm, xoá ghi chép gán thẻ tìm kiếm Nút thêm ghi chép 41 Nút xoá ghi chép Nút điều hướng sang hình lịch 10 Các tập tin đính kèm ghi chép Màn hình lịch cung cấp cho người học công cụ đặt lịch môn học để phục vụ cho việc ghi chép hay nhắc nhở hiệu Giao diện hình lịch hình 3.14 bên Hình 3.14 Màn hình đặt lịch môn học Các yếu tố hình đặt lịch là: (1)Nút điều hướng trở lại hình ghi chép (2)Thông tin đặt lịch môn học Các bảng liệu cung cấp thông tin cho chức hệ thống 3.2.3.2 Thiết kế bảng liệu Bảng liệu môn học lưu thông tin môn học, giảng viên, học kỳ người học, giảng đường, nội dung ghi chép ngày cập nhật cuối Khoá bảng “Mã môn” 42 Bảng 3.11 Bảng liệu môn học (Note) Mã Tên Nội dung Giảng Học kỳ Giảng Ngày cập môn môn (Content) viên (Semester) đường nhật (Date) (ID) (Name) 01 Môn Nội dung Nguyễn học môn học Văn A Môn Nội dung Nguyễn học môn học Văn B 02 (Teacher) (Place) Học kỳ G2 2014/04/05 Học kỳ G2 2014/04/05 Bảng liệu thẻ tìm kiếm lưu thông tin định nghĩa thẻ tìm kiếm Bảng gồm mã thẻ màu sắc tương ứng với mã thẻ Khoá bảng “Mã thẻ” Bảng 3.12 Bảng liệu thẻ tìm kiếm (Tag) #Mã thẻ (ID) Màu sắc (Color) 01 Đỏ 02 Da cam 03 Vàng 04 Xanh da trời 05 Xanh lam 06 Hồng 07 Xám Bảng liệu gán thẻ tìm kiếm cung cấp thông tin việc gán thẻ tìm kiếm với môn học Khoá bảng “Mã môn, Mã thẻ” Khoá bảng “Mã môn” quan hệ với bảng môn học “Mã thẻ” quan hệ với bảng thẻ tìm kiếm Bảng 3.13 Bảng liệu gán thẻ tìm kiếm (AsignTag) #Mã môn (NoteID) #Mã thẻ (TagID) 01 01 02 02 43 Bảng liệu lịch cung cấp thông tin lịch môn học Khoá bảng “Mã lịch” Khoá bảng “Mã môn” quan hệ với bảng môn học Bảng 3.14 Bảng liệu lịch môn học (Calendar) #Mã lịch (ID) Thời gian học (Time) @Mã môn (NoteID) 01 14h-16h 01 02 16h-18h 02 Bảng liệu tài liệu đính kèm cung cấp thông tin tài liệu đính kèm ghi chép người học Khoá “Mã tài liệu” Bảng 3.15 Bảng liệu tài liệu đính kèm (Attachment) #Mã tài liệu (ID) Tên tài liệu (Name) @Mã môn (NoteID) 01 Tài liệu 01 02 Tài liệu 02 Sơ đồ quan hệ bảng liệu: Hình 3.15 Sơ đồ quan hệ bảng liệu 44 3.3 Mã nguồn chương trình 3.3.1 Lớp NoteActivity Lớp thực hoạt động hình ghi chép thêm, xóa môn học @Override public void onItemClick(AdapterView parent, View view, int position, long id) { setCurrentNote(position); if(m_oEntryListAdapter != null) { m_oEntryListAdapter.notifyDataSetChanged(); } displayNoteContent(position); if(m_oNotes.get(position).getAttachments() != null) { m_oAttachAdapter = new AttachAdapter(this, R.layout.attach_item_view, m_oNotes.get(position).getAttachments()); } if(m_oGallery != null) { m_oGallery.setAdapter(m_oAttachAdapter); } } public void showFileFragment() { FragmentManager l_oFragmentManager = getSupportFragmentManager(); FragmentTransaction l_oFragmentTransaction = l_oFragmentManager.beginTransaction(); if(m_oFileFragment == null) { m_oFileFragment = new FileFragment(); l_oFragmentTransaction.add(R.id.note_activity, m_oFileFragment); } else { l_oFragmentTransaction.remove(m_oFileFragment); m_oFileFragment = null; 45 } l_oFragmentTransaction.commit(); } @SuppressLint("DefaultLocale") private void filteNotes(String p_sText) { if(p_sText != null && p_sText != "" && m_oNotes != null && m_oNotes.size() > 0) { int l_iIndex = 0; int l_iSizeOfNotes = m_oNotes.size(); while(l_iIndex < l_iSizeOfNotes) { Note l_oNote = m_oNotes.get(l_iIndex); String l_sTitle = l_oNote.getTitle(); search text if(l_sTitle == null || l_sTitle == "" || !l_sTitle.toLowerCase().contains(p_sText.toLowerCase())) { m_oNotes.remove(l_iIndex); l_iSizeOfNotes = m_oNotes.size(); } else { l_iIndex ++; } } } } 3.3.2 Lớp Note Lớp tương ứng với bảng Note sở liệu để thực thao tác đọc ghi liệu môn học từ tới sở liệu package com.GMPlay.snote.entity; import java.util.ArrayList; import java.util.List; public class Note { public static final String TABLE_NOTE_NAME = "Note"; 46 public static final String COL_ID_NAME = "ID"; public static final String COL_TITLE_NAME = "Title"; public static final String COL_CONTENT_NAME = "Content"; public static final String COL_TEACHER_NAME = "Teacher"; public static final String COL_SEMESTER_NAME = "Semester"; public static final String COL_PLACE_NAME = "Place"; public static final String COL_DATE_NAME = "Date"; public static final String COL_TAG_NAME = "Color"; public static final String TABLE_INFO = TABLE_NOTE_NAME+"(" +COL_ID_NAME+" INTEGER," +COL_TITLE_NAME+" NVARCHAR(20)," +COL_CONTENT_NAME+" TEXT," +COL_TEACHER_NAME+" NVARCHAR(20)," +COL_SEMESTER_NAME+" NVARCHAR(20)," +COL_PLACE_NAME+" NVARCHAR(20)," +COL_DATE_NAME+" NVARCHAR(10)," +COL_TAG_NAME+" INTEGER)"; public Note() { m_iID = -1; m_sTitle = ""; m_sContent = ""; m_sTeacher = ""; m_sSemester = ""; m_sPlace = ""; m_sDate = ""; m_iTag = 0; m_arrAttachments = null; m_bIsSelected = false; m_bIsTitleModified = true; m_bIsContentModified = true; m_bIsTeacherModified = true; m_bIsSemesterModified = true; m_bIsPlaceModified = true; m_bIsDateModified = true; m_bIsTagModified = true; m_bIsContentRetrieved = false; } 47 3.3.3 Lớp FileFragment Lớp thực việc thêm bớt tập tin đính kèm cho môn học Các tập tin đính kèm lưu nhớ thiết bị @Override public void onAttach(Activity p_oActivity) { super.onAttach(p_oActivity); m_oActivity = p_oActivity; m_oFileFragmentInterface = (FileFragmentInterface) m_oActivity; } private void updateFiles(ArrayList p_lstFiles) { m_lstFiles.clear(); if(p_lstFiles != null && p_lstFiles.size() > 0) { int l_iSizeOfLstFiles = p_lstFiles.size(); for(int i = 0; i < l_iSizeOfLstFiles; i ++) { m_lstFiles.add(p_lstFiles.get(i)); } } } private ArrayList getFiles(File p_oFolder) { if(p_oFolder != null && p_oFolder.isDirectory()) { File[] l_arrFiles = p_oFolder.listFiles(); if(l_arrFiles != null && l_arrFiles.length > 0) { ArrayList l_lstFiles = new ArrayList(); int l_iLengthOfArrFiles = l_arrFiles.length; for(int i = 0; i < l_iLengthOfArrFiles; i ++) { l_lstFiles.add(l_arrFiles[i]); } return l_lstFiles; } } return null; } 48 3.4 Kết phát triển thử nghiệm Sau thời gian phát triển thử nghiệm ứng dụng chức ghi chép thông minh thiết bị cầm tay, Với kết đạt giai đoạn phát triển ứng dụng sau: - Các chức ứng dụng hoạt động với yêu cầu toán đặt giai đoạn thiết kế - Thử nghiệm tính hỗ trợ xem ghi cách lấy liệu từ sở liệu hình giao diện - Thử nghiệm tính hỗ trợ xóa ghi cách lấy liệu từ sở liệu hình giao diện, chọn chức xóa ghi cập nhật lại cở sở liệu - Thử nghiệm tính tạo ghi cách lấy thông tin nhập từ hình giao diện cập nhật vào sở liệu Với kịch kiểm tra chức ứng dụng bảng 3.16 sau: Bảng 3.16: Kịch kiểm tra chức Chức Xem ghi Tình Truy cập vào ứng dụng thêm chức tạo xóa ghi kết Đúng với yêu cầu Đúng với thêm chức tạo ghi yêu cầu Truy cập vào ứng Hiển thị danh sách ghi chú, Đúng với dụng chọn ghi cần xóa yêu cầu Không có ghi cần xóa Tạo Hiển thị danh sách ghi chú, Kiểm tra Hiện thị danh sách trống Không có ghi Xóa ghi Yêu cầu kết Chọn chức xóa, hiển thị thông báo danh sách trống Đúng với yêu cầu Truy cập vào ứng Hiển thị danh sách, hiển thị Đúng với dụng nút tạo yêu cầu 49 Tạo ghi Lưu vào sở liệu, Đúng với hiển thị thông báo yêu cầu Cập nhật ghi Truy cập vào ghi Hiển thị danh sách ghi chú, Đúng với chú chọn ghi cần sửa yêu cầu Cập nhật ghi Sửa lại ghi có sẵn cập nhật vào sở liệu Chưa với yêu cầu 50 KẾT LUẬN Luận văn tập trung nghiên cứu quy trình phát triển sản phẩm ngành công nghệ thông tin nhằm đưa sản phẩm phù hợp với người học dựa hệ điều hành Android Xuất phát từ ý tưởng, sâu nghiên cứu, thử nghiệm, thiết kế, tích hợp, đưa sản phẩm mẫu cuối sản xuất hàng loạt Tuy nhiên luận văn đưa sản phẩm mẫu Một số kết luận luận văn: - Lựa chọn cấu hình máy tính bảng phù hợp với đối tượng người học thông qua chức thông số kỹ thuật - Nghiên cứu tổng quan công cụ cách thức xây dựng sản phẩm Android - Phát triển ứng dụng thử nghiệm phần mềm ghi chép thông minh (Smart Note) thiết bị di dộng (máy tính bảng) VNUpad - Những đóng góp luận văn trình bày kết đề tài QG.12.54 Đại học Quốc gia Hà Nội Trên toàn trình bày luận văn Thạc sĩ chuyên ngành khoa học máy tính tôi, luận văn tránh khỏi thiếu xót Tôi mong nhận đóng góp nhiệt tình thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện HỌC VIÊN Hà Thị Thu Hoài 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [1] DiMarzio, MJ.F (2008) Android_ A Programmer’s Guide McGraw-Hill, US [2] Felker, W D & Dobbs, J (2011) Android Application Development Wiley Publishing, India [3] Haseman, C (2008) Android Essentials Springer-Verlag, NewYork [4] Jordan, L & Greyling, P (2011) Practical Android Projects Paul Manning, US [5] Lee, W M (2011) Beginning Android Tablet Application Development-Slicer Wiley Publishing, US Indiana [6] Morcos, F.G (2006) Android architecture German University Christopher Halilinan, Embedded Linux Primer Prentice Hall, US [7] Murphy, M L (2008) Coders Guide to Android Development Commons Ware, LLC, US [8] Murphy, M L (2011) The Busy Coder's Guide to Android Development CommonsWare, LLC, US [9] Murphy, M L (2011) Android 3.0 Programming Tutorial Commons Ware, LLC, US [10] Parmar,K & Ahmedabad (2012) “Android Boot Sequence/Process” India (www.kpbird.com) [11] Steele, J & To, N (2010) The Android Developer's Cookbook Addison-Wesley, US INTERNET [12] http://developer.android.com [13] http://www.alibaba.com/products [...]... nhiều ứng dụng một thời đa nhiệm nhưng hạn chế Chỉ điểm không phân biệt loại cho phép chạy một số loại ứng ứng dụng dụng Sử dụng Media Framework Sử dụng tầng Graphics & Media OpenGL/ES nằm trong để tập trung các tác vụ xử lý tầng Libraries để xử lý 26 Chương 3: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG CHO VNUPAD TRÊN ANDROID Ở phần này cung cấp cách cấu hình hệ thống máy chủ để xây dựng Android cho các thiết bị di động cầm. .. lựa chọn cho thiết bị đó phần cứng tốt để nó có thể phù hợp với hệ điều hành hỗ trợ phần mềm mong đợi Với tiêu chí đặt ra như vậy, trong khuôn khổ của luận văn này tôi có thể lấy một trường hợp cụ thể cho việc lựa chọn phần cứng cho thiết bị cầm tay để có thể tích hợp trên hệ điều hành Android trên đó Cụ thể lựa chọn phần cứng cho thiết bị cầm tay VNUpad một định hướng phát triển thiết bị của Viện... thông tin- Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Với sự thuận lợi của hệ điều hành Android, cùng với nhu cầu sử dụng sở hữu một thiết bị cầm tay với chức năng truy cập kho tri thức nội dung số, hỗ trợ người học của ĐHQGHN được thuận lợi Mục đích của thiết bị cầm tay truy cập nội dung số VNUpad đưa ra có thể sử dụng internet mọi nơi người sử dụng có thể dùng với các mục đích chung mục đích cá nhân... mềm phần cứng với nhu cầu nghe nhạc âm thanh, thì nhu cầu xem video của người học, người dạy cũng cần được hỗ trợ Video có thể lấy file từ ngoài vào thiết bị cầm tay hoặc xem trực tuyến Khi lấy file từ ngoài vào, thiết bị có thể trợ giúp tối thiểu một số file thông dụng như *.avi, *.mp4, *.flv, *.dat, *.wmv Với những video xem trực tuyến, thì thiết bị cần kết nối mạng trình duyệt web Phần cứng... A5X cho iPad3 Ngoài cấu trúc vi xử lý ra thì tốc độ của bộ vi xử lý cũng rất quan trọng Do đặc thù của thiết bị cần sử dụng các ứng dụng thông thường, vào Internet đọc tin tức, đọc sách giải trí, … nên chọn tốc độ xử lý cho thiết bị khoảng trên 1GHz là đủ dùng 1.2.2 Bộ nhớ Trong thiết bị cầm tay thì hệ điều hành được cài đặt sẽ ảnh hưởng nhiều đến dung lượng bộ nhớ Tuy nhiên đối với thiết bị cầm tay. .. THUẬT YÊU CẦU VỀ CHỨC NĂNG CHO THIẾT BỊ VNUPAD Để tích hợp Android với thiết bị phần cứng nào đó, công việc tích hợp hệ điều hành Android trở lên dễ dàng được tiến hành theo các bước chuẩn bị phần cứng môi trường làm viêc, thiếp lập cấu hình phần cứng, biên dịch thử nghiệm phần cứng ta có thể thực hiện theo các phần cụ thể sau [13]: - Yêu cầu phần cứng: Các thiết bị hỗ trợ để tích hợp được Android. .. trình viên phát triển ứng dụng đa dạng, từ các ứng dụng tiện ích cho đến các trò chơi Các ứng dụng trên Android được phát triển bằng ngôn ngữ lập trình Java, là một ngôn ngữ hướng đối tượng hiện đại phổ biến hiện nay Công cụ lập trình thông dụng cho Android là Eclipse, có hai phiên bản Eclipse cho Window Mac OS [1,2,5] Để phát triển ứng dụng cho Android chúng ta tải về cài đặt ADT Bundle tại... sản phẩm, vòng đời dự kiến độ tin cậy Với mục đích là xây dựng ứng dụng trên thiết bị cầm tay cho người học vì vậy ta cần quan tâm đến hiệu quả sản phẩm vấn đề hình thức giá 12 thành của thiết bị là rất quan trọng Thiết bị VNUpad thực chất là một máy tính bảng nên ta so sánh cấu hình iPad2 iPad3 như sau: Bảng 1.2 So sánh cấu hình iPad 2 iPad 3 Đặc điểm iPad 2 iPad 3 Màn hình LED IPS 9,7 inch... cả những gì mà người dùng muốn biết với cái mà người dùng sử dụng rồi tổng hợp lại)  Ứng dụng camera mới sử dụng chức năng bằng cách lướt ngón tay  Thanh thông báo có nhiều tính năng mới trong thống kê của Google về số người sử dụng Android trong tháng 4/2013 vừa rồi thì thiết bị chạy Android Jelly Bean chiếm tới 26.1%, thiết bị chạy Android 4.0 Ice Cream Sandwich chiếm 27.5% Android 2.3 Gingerbread... lịch học thông minh nhắc nhở người học về thời gian của các môn học Công cụ lịch thông minh này có khả năng thông báo cho học viên khi một môn học sắp bắt đầu tự động mở bài ghi chép của môn học đó 3.2.2 Phân tích chi tiết 3.2.2.1 Các trường hợp sử dụng của hệ thống Hệ thống có hai tác nhân là người học (user) lịch môn học (calendar) Tác nhân người học thực hiện các trường hợp sử dụng về mở ứng dụng, ... chức cho thiết bị VNUpad Chương sâu tìm hiểu nhu cầu người sử dụng để đưa thông số kỹ thuật chức cho thiết bị Chương II tìm hiểu hệ điều hành Android Chương III Xây dựng ứng dụng cho VNUpad Android. .. trường hợp cụ thể cho việc lựa chọn phần cứng cho thiết bị cầm tay để tích hợp hệ điều hành Android Cụ thể lựa chọn phần cứng cho thiết bị cầm tay VNUpad định hướng phát triển thiết bị Viện Công nghệ... dựng ứng dụng thiết bị cầm tay cho người học. ” góp phần chuẩn bị cho việc xây dựng thiết bị VNUpad đề tài QG.12.54 kể 3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Nghiên cứu tổng quan thiết bị truy cập

Ngày đăng: 13/12/2016, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan