1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án xây dựng ứng dụng dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng của công ty xây dựng công trình văn hoá

60 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 461 KB

Nội dung

Lời mở đầu Theo xu phát triển thị trường nay, công ty thuộc lĩnh vực đặt mục tiêu làm để phát triển công ty, mở rộng sản xuất kinh doanh hiệu cách tối đa Là công ty xây dựng để tồn phát triển đứng vững thị trường công ty thường xuyên đưa chiến lược, chương trình, đổi công nghệ Để hoạt động với chức xây dựng công trình dự án Vậy với mục tiêu hiệu mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá đưa ý tưởng xây dựng tổ hợp nhà cao tầng Nhằm tận dụng hết mạnh đất đai, khai thác hiệu tiềm có tạo chỗ dựa vững cho công tác sản xuất kinh doanh, công ty Xây dựng Công trình Văn hoá kính trình Bộ Văn hoá cho phép Công ty lập xúc tiến triển khai dự án đầu tư xây dựng tổ hợp nhà cao tầng đa diện tích đất mà công ty sử dụng để làm trụ sở, nhà xưởng, nhà theo chủ trương Nhà nước Việc thực dự án mang lại lợi ích tài chính, kinh tế xã hội thiết thực đồng thời tạo bước phát triển đột phá cho công ty Xây dựng Công trình Văn Hoá Để xem xét dự án khả thi hay không cần thiết phải có bước phân tích hiệu tài chính, kinh tế xã hội dự án có đem lại hiệu cho chủ đầu tư xã hội Qua ý tưởng em sâu vào nghiên cứu đề tài: “Phương pháp đánh giá hiệu tài chính, kinh tế xã hội dự án xây dựng: ứng dụng dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá” Nội dung viết gồm chương: Chương I: Lý luận chung dự án đầu tư đánh giá hiệu dự án Chương II: Đánh giá hiệu dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá Chương III: Đề xuất phương pháp đánh giá hiệu tài chính, kinh tế xã hội dự án Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths Bùi Đức Tuân cán hướng dẫn thực tập công ty Xây dựng Công trình Văn hoá tận tình giúp đỡ em hoàn thiện viết Chương I Lý luận chung dự án đầu tư đánh giá hiệu dự án I Tổng quan dự án đầu tư Khái niệm dự án đầu tư Từ năm 60 trở lại nhận thức dự án bắt đầu hoàn thiện, danh từ dự án dược sử dụng nhiều lĩnh vực, mối quan hệ, mục tiêu, phạm vi khác cấu tổ chức dự án tương đối khác Các nhà kinh tế học đưa nhiều khái niệm dự án Mỗi khái niệm nhấn mạnh số khía cạnh dự án đặc điểm quan trọng hoàn cảnh cụ thể Xét theo nghĩa chung nhất, dự án lĩnh vực hoạt động đặc thù, nhiệm vụ cụ thể cần phải đạt thực với phương pháp riêng, nguồn lực riêng phải theo kế hoạch tiến độ nhằm tạo thực thể Như theo định nghĩa thì: dự án không ý định phác thảo mà có tính cụ thể mục tiêu xác định; Dự án nghiên cứu trìu tượng mà phải cấu trúc nên thực thể Xét hình thức: Dự án đầu tư hiểu tập tài liệu tổng hợp bao gồm luận chứng cá biệt trình bày cách có hệ thống, chi tiết kế hoạch đầu tư nhằm đầu tư nguồn tài nguyên cá nhân, tổ chức vào lĩnh vực hoạt động xã hội để tạo kết kinh tế, tài kéo dài tương lai Xét góc độ quản lý: Dự án đầu tư công cụ hoạch định nỗ lực có thời hạn việc sử dụng vốn, vật tư, lao động nhằm tạo sản phẩm cho xã hội Định nghĩa nhấn mạnh hai đặc tính: Mọi dự án dầu tư có điểm bắt đầu điểm kết thúc xác định Dự án kết thúc mục tiêu dự án đạt xác định rõ ràng mục tiêu đạt dự án bị loại bỏ; Sản phẩm dịch vụ tạo khác biệt so với sản phẩm tương tự có dự án khác Xét góc độ kế hoạch hoá: Dự án đầu tư xem kế hoạch chi tiết để thực chương trình đầu tư nhằm phát triển kinh tế, xã hội làm đưa định đầu tư sử dụng vốn đầu tư Dù định nghĩa khác rút số đặc trưng khái niệm dự án sau: Dự án có mục đích, mục tiêu rõ ràng Mỗi dự án thể một nhóm nhiệm vụ cần thực với kết xác định nhằm thoả mãn nhu cầu Dự án hệ thống phức tạp nên cần chia thành nhiều phận khác để thực quản lý phải dảm bảo mục tiêu thời gian, chi phí việc hoàn thành với chất lượng cao Dự án có chu kỳ phát triển riêng tồn hữu hạn Nghĩa giống thực thể sống, dự án trải qua giai đoạn: hình thành, phát triển, có thời điểm bắt đầu kết thúc Dự án liên quan đến nhiều bên có tương tác phức tạp phận quản lý chức với quản lý dự án Dự án có tham gia nhiều bên hữu quan chủ đầu tư, người hưởng thụ dự án, nhà tư vấn, nhà thầu, quan quản lý Nhà nước Vì mục tiêu dự án nhà quản lý dự án trì thường xuyên mối quan hệ với phận quản lý khác Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc, độc đáo Khác với trình sản xuất liên tục gián đoạn kết dự án sản phẩm sản xuất hàng loạt mà có tính khác biệt cao Sản phẩm dịch vụ dự án đem lại Môi trưòng hoạt động “va chạm” Quan hệ dự án quan hệ chia nguồn lực khan tổ chức Dự án “cạnh tranh” lẫn với phận chức khác tiền vốn, nhân lực, thiết bị Tính bất định rủi ro cao: Hầu hết dự án đòi hỏi lượng tiền vốn, vật tư lao động lớn để thực khoảng thời gian định Mặt khác, thời gian đầu tư vào vận hành kéo dài nên dự án đầu tư phát triển thường có độ rủi ro cao Đặc điểm dự án Mặc dù dự án thuộc lĩnh vực khác có đặc điển riêng lĩnh vực nói chung dự án có đặc điểm chung sau: Dự án có tính thống nhất: Dự án thực thể độc lập môi trường xác định với giới hạn định quyền hạn trách nhiệm Dự án có tính xác định: Dự án xác định rõ ràng mục tiêu cần phải đạt được, thời hạn bắt đầu thời hạn kết thúc nguồn lực cần có với số lượng, cấu, chất lượng thời điểm giao nhận Dự án có tính logic: Tính logic dự án thể mốc quan hệ biện chứng phận cấu thành dự án Một dự án thường có phận sau: - Mục tiêu dự án: Một dự án thường có cấp mục tiêu mục tiêu phát tiễn mục tiêu trực tiếp Mục tiêu phát triển mục tiêu mà dự án góp phần thực Mục tiêu phát triển xác định kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế xã hội đất nước vùng Mục tiêu trực tiếp mục tiêu cụ thể mà dự án phải đạt khuôn khổ nguồn lực định khoảng thời gian định - Kết dự án: đầu cụ thể dự án tạo từ hoạt động dự án Kết điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu trực tiếp dự án - Các hoạt động dự án: Là công việc dự án tiến hành nhằm chuyển hoá nguồn lực thành kết dự án Mỗi hoạt động dự án đem lại kết tương ứng - Nguồn lực dự án: Là đầu vào mặt vật chất, tài chính, sức lao động cần thiết để tiến hành hoạt động dự án Nguồn lực tiền đề để tạo nên hoạt động dự án Bốn phận dự án có quan hệ logic chặt chẽ với nhau: Nguồn lực dự án sử dụng tạo nên hoạt động dự án Các hoạt động tạo nên kết (đầu ra) Các kết điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu trực tiếp dự án Đạt mục tiêu trực tiếp tiền đề góp phần đạt mục tiêu phát triển Vai trò dự án đầu tư 3.1 Đối với nhà đầu tư Một nhà đầu tư muốn đem tiền đầu tư thu lợi nhuận cho thân quan trọng để nhà đầu tư có nên đầu tư hay không dự án đầu tư Nếu dự án đầu tư hứa hẹn đem lại khoản lợi cho chủ đầu tư định thu hút chủ đầu tư thực Nhưng để có đủ vốn thực dự án chủ đầu tư phải thuyết phục tổ chức tài tài cho vay vốn sở để nhà tài cho vay vốn phải dựa vào dự án có khả thi hay không? Vậy dự án đầu tư phương tiện thu hút vốn Dựa vào dự án, nhà đầu tư có sở để xây dựng kế hoạch đầu tư, theo dõi, đôn đốc kiểm tra tình hình thực dự án Đồng thời bên cạnh chủ đầu tư thuyết phục nhà tài cho vay vốn dự án công cụ để tìm kiếm đối tác liên doanh Một dự án tuyệt vời có nhiều đối tác để ý, mong muốn tham gia để có phần lợi nhuận Nhiều chủ đầu tư có vốn nên đầu tư vào đâu có lợi, rủi ro nhất, giảm thiểu chi phí hội dự án công cụ cho nhà đầu tư xem xét, tìm hiểu lựa chọn hội đầu tư tốt Ngoài ra, dự án đầu tư để soạn thảo hợp đồng liên doanh để giải mối quan hệ tranh chấp đối tác trình thực dự án 3.2 Đối với Nhà nước Dự án đầu tư tài liệu để cấp có thẩm quyền xét duyệt cấp giấy phép đầu tư, pháp lý để xem xét, giải có tranh chấp bên tham gia đầu tư trình thực dự án sau 3.3 Đối với tổ chức tài trợ vốn Dự án đầu tư để quan xem xét tình khả thi dự án để định nên tài trợ hay không, tài trợ đến mức độ cho dự án để đảm bảo rủi ro cho nhà tài trợ 3.4 Đối với việc hoạch định chiến lược phát triển Dự án công cụ để triển khai thực nhiệm vụ chiến lược, quy hoạch kế hoạch năm, chương trình phát triển cách có hiệu Dự án phương tiện để gắn kết kế hoạch thị trường, nâng cao tính khả thi kế hoạch, đồng thời đảm bảo khả điều tiết thị trường theo định hướng xác định kế hoạch Dự án góp phần giải quan hệ cung cầu vốn phát triển kinh tế xã hội giải quan hệ cung cầu sản phẩm dịch vụ thị trường Dự án góp phần cải thiện đời sống dân cư cải tiến mặt kinh tế xã hội vùng nước, tạo tiền đề cho công ty, doanh nghiệp phát triển Do dự án có vai trò quan trọng nên dự án phát triển chiếm vị trí cốt yếu hệ thống kế hoạch hoá, chiến lược phát triển công ty, vùng, nước Nó công cụ để triển khai nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch với hiệu kinh tế xã hội cao II Chu kỳ dự án Khái niệm nội dung chu kỳ dự án 1.1 Khái niệm Chu kỳ dự án thời kỳ giai đoạn mà dự án đầu tư cần phải trải qua, thời điểm hình thành ý tưởng đầu tư thời điểm kết thúc hoạt động đầu tư 1.2 Nội dung chu kỳ dự án Thông thường chu kỳ dự á.2.1 n bao gồm giai đoạn sau: 1.2.1 Xác định dự án Xác định dự án trình tìm hiểu hội đầu tư nhiều hứa hẹn, mà hội hướng tới để giải vấn đề cản trở việc khai thác tiềm phát triển có Xác định dự án cần tiến hành khuôn khổ chung phân tích lĩnh vực phân tích không gian Điều đảm bảo dự án có khả tốt thực phù hợp với hoàn cảnh 1.2.2 Xây dựng dự án Các dự án vượt qua giai đoạn đầu tiếp tục phải chuẩn bị phân tích trước kinh phí đưa vào sử dụng Đối với dự án lớn, xây dựng dự án tiến hành theo bước: nghiên cứu tiền khả thi nghiên cứu khả thi Còn dự án nhỏ, bỏ qua nghiên cứu tiền khả thi bắt tay vào nghiên cứu khả thi Mục đích nghiên cứu tiền khả thi giúp đỡ chủ đầu tư thấy rõ điều kiện đầu tư để định tiếp tục nghiên cứu dự án, từ bỏ dự án, đặt vấn đề xác định lại dự án Nghiên cứu tiền khả thi trả lời vấn đề sau: - Cầu thị trường tương lai thiếu hụt - Xác định khả cung cấp yếu tố đầu vào - Dự kiến lựa chọn địa điểm bố trí dự án - Sơ hình dung toàn hoạt động dự án - Dự tính chi phí lợi ích dự án Kết nghiên cứu tiền khả thi dự án tiền khả thi với nội dung nêu Sau nghiên cứu tiền khả thi chuyển sang giai đoạn nghiên cứu khả thi Nghiên cứu khả thi giai đoạn mà dự án nghiên cứu toàn diện, đầy đủ, sâu sắc tất khía cạnh thị trường, công nghệ, tài chính, kinh tế, môi trường, quản trị với nhiều phương án khác 1.2.3 Thẩm định định đầu tư Đây giai đoạn biết đến nhiều chu kỳ dự án trách nhiệm quan tâm người cho vay Mục đích giai đoạn xác định giá trị dự án chuẩn bị sở nguồn lực uỷ thác lợi ích kỳ vọng Nó cung cấp hội để kiểm tra lại khía cạnh dự án nhằm đánh giá đề xuất dự án có hợp lý đáng tin cậy hay không trước khối lượng tiền vốn lớn chi Trong thực tế trình phức tạp nhằm thẩm định khả sống dự án, nên cần thiết phải có dịch vụ chuyên môn, hội đồng thẩm định chuyên gia định Quá trình thẩm định xây dựng kế hoạch dự án, cần thêm thông tin nhà chuyên môn hội đồng thẩm định cảm thấy số số liệu có vấn đề giả định dự án không hợp lý Nếu hội đồng thẩm định kết luận kế hoạch dự án đáng tin cậy dự án đầu tư thực Công tác thẩm định dự án thường thẩm định bốn khía cạnh cụ thể: kĩ thuật, tổ chức, tài kinh tế Thẩm định khía cạnh kĩ thuật: Phân tích kĩ thuật liên quan chủ yếu đến yếu tố đầu vào dự án quy mô vật, bố trí mặt bằng, địa điểm phương tiện, công nghệ sử dụng, chi phí quan hệ chúng đến vấn đề kĩ thuật số liệu sử dụng để tính toán, xếp mua sắm, thủ tục để nhận dịch vụ kĩ thuật, thiết kế ảnh hưởng tiềm đến môi trường vật chất người Những quan tâm tương tự khác chủ dự án liên quan đến việc cung cấp đầy dủ đáng tin cậy kĩ thuật cho dự án, đầu dự án Thẩm định khía cạnh tổ chức: mục tiêu nhiều dự án không đơn bổ sung tài sản vật vốn mà tạo nâng cao lực người Tổ chức để quản lý trì công trình phát triển Thẩm định tổ chức có liên quan đến loạt câu hỏi nhằm làm rõ việc đủ thiếu khả nhân lực trình độ tổ chức dự án thực Đây điều thách thức thành công toàn dự án Có thể không thiếu dự án chuẩn bị tốt kĩ thuật tài trợ (đây đầu vào cứng) Nhưng có dự án không bị khiếm khuyết mức độ thiếu nhân lực trình độ tổ chức (đây đầu vào mềm) Việc ước lượng xem xét nhạy cảm khía cạnh tổ chức điều kiện địa phương cần thiết giúp tránh hậu đáng tiếc Khi thẩm định khía cạnh tổ chức, phải xem xét câu hỏi liên quan đến khía cạnh văn hoá xã hội tổ chức dự án như: Khi thiết kế dự án có tính đến phong tục văn hoá bên tham gia hưởng lợi dự án không? Dự án có phá vỡ cách làm ăn quen thuộc người hưởng lợi hay không? Hệ thống thông tin liên lạc có để tuyên truyền hướng đẫn kĩ cho người hưởng lợi? Dự án có phù hợp với cấu tổ chức đất nước địa phương hay không? Tổ chức hành dự án liên quan với tổ chức có địa phương nào? Các đề xuất tổ chức dự án phải tổ chức quản lý Thẩm định khía cạnh tài kinh tế: Hai khía cạnh thẩm định dự án tạo nên phần đầu tư thẩm định dự án Thẩm định tài liên quan đến câu hỏi khả cung cấp vốn đầu tư (cơ cấu vốn nguồn vốn), kết mặt tài dự án, khả người vay, thủ tục người nhận đầu tư chi phí hoạt động Ngược lại thẩm định kinh tế xem xét khả giá trị dự án quan điểm rộng hơn, đóng góp dự án cho tổng thể phúc lợi kinh tế quốc dân 1.2.4 Triển khai thực dự án Một dự án cho đáng tin cậy giai đoạn thẩm định đủ điều kiện để thực Việc thực dự án thực tế phức tạp nhiều vấn đề không dự báo trước Do đó, giai đoạn đòi hỏi phải có linh hoạt để đảm bảo thực thành công dự án Quá trình thực kéo dài phải gia hạn thêm (phụ thuộc vào chất quy mô dự án giai đoạn thời gian cần mở rộng) Thường thường thực dự án xem xét qua giai đoạn: đầu tư, phát triển hoạt động Có thay đổi đáng kể độ dài thời gian giai đoạn dự án khác Như vậy, việc thực dự án giai đoạn then chốt chu kỳ dự án 1.2.5 Kiểm soát đánh giá dự án Trong trình thực dự án, cần có giám sát liên tục nhằm đảm bảo công việc tiến hành theo kế hoạch Kiểm soát thường đòi hỏi có hệ thống thông tin gắn liền với hệ thống quản lý để kiểm tra tiến độ theo kế hoạch mục tiêu đặt Khi dự án hoàn thành cần thiết đánh giá dự án nhằm cho phép nhà phân tích đánh giá hình thức kết dự án Đây giai đoạn cuối chu kỳ dự án Đánh giá không giới hạn cho dự án hoàn thành mà công cụ quản lý quan trọng dự án thực việc đánh giá thức thực nhiều lần đời dự án Đánh giá thực dự án có trục trặc, coi bước việc cố gắng lập lại kế hoạch Việc đánh giá chi tiết tiến hành trước cố gắng thực kế hoạch dự án Và đánh giá cuối thực dự án thực dự án hoàn thành trình hoạt động Khi đánh giá cần xem xét dự án có thành công việc trì mục tiêu đặt hay không? Nếu không nguyên nhân cụ thể nào? Khâu thiết kế trình thực dự án hoàn thiện nào? Đánh giá giúp đưa điểm mạnh, điểm yếu, thành công thất bại dự án Các kết có giá trị kế hoạch hoá dự án tương lai tránh lặp lại “khuyết điểm cũ” Lập dự án Sau xác định dự án cần thực xây dựng dự án tiền khả thi dự án khả thi Nói chung, dự án tiền khả thi dự án khả thi hoàn toàn giống nội dung Như ta cần xem xét cách xây dựng dự án khả thi Tuy dự án khác ngành, lĩnh vực khác có nội dung cụ thể khác bao gồm nội dung sau: Căn xây dựng dự án Muốn dự án thực chủ đầu tư phải xem xét điều kiện phù hợp từ pháp lý đến thực tế xem dự án thực không Phải dựa vào vào pháp lý luật, văn pháp lý, định quan Nhà nước có thẩm quyền, thoả thuận… để xem dự án có pháp luật hay không, có phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội phải vào thực tế xem lực, mục tiêu, bối cảnh hình thành dự án thực dự án hay không Xác định nguyên tắc đạo toàn trình hình thành thực dự án Sản phẩm đầu dự án Giới thiệu sản phẩm nhóm sản phẩm (dịch vụ) lựa chọn đưa vào sản xuất kinh doanh theo dự án như: tên sản phẩm (dịch vụ), đặc điểm chủ yếu (dấu hiệu phân biệt với sản phẩm chức khác), tính năng, công dụng, qui cách tiêu chuẩn chất lượng, hình thức bao bì đóng gói đồng thời vị trí danh mục ưu tiên Nhà nước Thị trường sản phẩm dự án Các luận thị trường sản phẩm (dịch vụ) chọn: nhu cầu tại, dự báo cầu tương lai, kênh đáp ứng nhu cầu tương lai, dự báo cạnh tranh, đối thủ chủ yếu cạnh tranh, yếu tố cạnh tranh (giá cả, chất lượng, phương thức cung cấp, phương thức toán ) Dự kiến mức độ thâm nhập chiếm lĩnh thị trường dự án suốt thời kỳ hoạt động (địa bàn, nhóm khách hàng, khối lượng tiêu thụ…) Các giải pháp thị trường: chiến lược sản phẩm, dịch vụ, chiến lược giá lợi nhuận, biện pháp thiết lập mở rộng quan hệ với thị trường dự kiến, quảng cáo xúc tiến bán hàng Công nghệ kĩ thuật dự án Mô tả hệ công nghệ lý giải chọn công nghệ mô tả dự án: đặc trưng kĩ thuật công nghệ, sơ đồ công đoạn chủ yếu trình công nghệ Đánh giá tính đại, tính phù hợp, đặc điểm ưu việt hạn chế công nghệ chọn (so sánh với phương án công nghệ khác qua tiêu: qui cách chất lượng sản phẩm, mức tiêu hao nguyên vật liệu, chi phí, giá cả, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, chống ô nhiễm môi trường ) Sự cần thiết chuyển giao công nghệ theo hợp đồng chuyển giao công nghệ Nguồn cung cấp công nghệ thiết bị, danh mục trang thiết bị giá chúng, yêu cầu bảo dưỡng, sửa chữa, phụ tùng thay Khả đảm bảo phương thức cung cấp yếu tố đầu vào cho dự án Mỗi dự án yêu cầu phải xác định nhu cầu nguyên liệu, nguồn lực… tức nhu cầu yếu tố đầu vào Đồng thời phải xác định khả cung cấp đầu vào với phương tiện Xác định chi phí cho yếu tố đầu vào Như bước cần thiết phải xác định nhu cầu nguyên liệu, lượng, phụ tùng yếu tố đầu vào khác dựa định mức kinh tế kĩ thuật tương xứng với công nghệ lựa chọn Xác định nguồn cung cấp đầu vào xác định phương thức cung cấp nhằm đảm bảo cung cấp ổn định, thời gian, chủng loại, chất lượng đầu vào Xác định nhu cầu vận tải phương án đáp ứng Xác định chi phí cho yếu tố đầu vào cho tất yếu tố đầu vào Đặc điểm bố trí dự án Luận chứng phương án địa điểm: mô tả địa điểm (nằm đơn vị hành nào? toạ độ, địa lý nào?) Các số liệu địa điểm lựa chọn (diện tích, gianh giới) Các điều kiện kết cầu hạ tầng địa phương Môi trường xã hội, dân cư, văn hoá Số liệu địa chất, công trình So sánh phương án địa điểm, từ lựa chọn địa điểm tốt phù hợp với yêu cầu dự án Sơ đồ khu vực địa điểm Quy mô xây dựng hạng mục công trình Tính toán nhu cầu diện tích mặt cho phận sản xuất, phục vụ sản xuất, kho tàng Bố trí hạng mục xây dựng 10 = 19202,7 * (1 + 0,08) − (1 + 0,08) × 0,08 = 19202.7 * 3,9927 = 83214.3 (tr đồng) Doanh thu: Cách tính toán ban đầu chưa tính có nguồn thu từ cho thuê cửa hàng, trụ sở doanh thu Họ tách riêng khoản thu tổng doanh thu Tổng doanh thu = Doanh thu bán hộ + Tiền cho thuê cửa hàng, trụ sở Doanh thu bán hộ = 120 116 (tr đồng) vào năm sau Tiền cho thuê cửa hàng, trụ sở 50 tr đồng/ tháng năm thu 50 * 12 = 600 tr.đồng/ năm Tổng doanh thu quy = 120116 * 1 + 600 * * (1 + 0,08) 0,08 (1 + 0,08) = 86 655.49 (triệu đồng) Với thông số trên, ta tiến hành đánh giá chặt chẽ tiêu tài dự án 46 Chỉ tiêu thu nhập - NPV Việc tính tiêu nhằm xác định quy mô thu nhập thực tế dự án quy thời điểm Với lãi suất r = 0.08 Ta dự tính doanh thu từ việc bán hộ 100%, 90%, 80% Bảng 5: Thu nhập dự án Mức bán hộ 100% 90% 80% Tổng chi phí (tr.đ) 76670.6 76670.6 76670.6 Tổng doanh thu (tr.đ) 86855.4 78680.4 70505.3 NPV 10184.8 2009.8 -3769.9 Vậy qua tính toán bảng ta thấy: Nếu mức bán hộ đạt 100% hay 90% NPV > dự án khả thi mặt tài Nếu mức bán hộ đạt 80% NPV < dự án không khả thi mặt tài Chỉ tiêu hoàn vốn nội - IRR Với r = 0.12 Chi phí = 19202.7 * 3.6959 =70971.3 (tr đồng) Doanh thu = 120116 * 0.5935 + 600 * * 0.5935 = 75740.1 (tr đồng) 0,08 NPV = 75740.1 - 70971.3 = 4768.8 Với r = 0.15 Chi phí = 19202.7 * 3.3522 = 64371.3 Doanh thu = 120116 * 0.4972 + 600 * * 0.4975 = 63450.7 (tr.đồng) 0,08 NPV = 63450.7 - 64371.3 = - 920.6 (tr.đồng) Từ ta có: IRR = 0,12 + 4768,8 * (0,15 − 0,12) = 0,14 4768,8 + 920,6 47 IRR = 0.14 IRR = 0.14 > 0.08 chi phí hội cho việc sử dụng vốn, dự án đạt hiệu Với việc tính toán đầy đủ lãi suất vốn đầu tư ban đầu giá trị hoàn vốn nội dự án giảm đi, giá trị đầy đủ IRR 3.Xác định tiêu B/C Chỉ tiêu nhằm xác định doanh thu đồng chi phí bỏ Chi phí = 76670.6 Doanh thu = 86855.4 Lợi ích = 10184.8 áp dụng công thức ta có: B 86855,4 = = 1,132 C 76670,6 Tỷ số lớn tức doanh thu dự án đem lại lớn chi phí bỏ cho dự án, dự án có hiệu 4.Phân tích độ nhạy dự án Phân tích độ nhạy dự án nhằm xác định hiệu dự án điều kiện có biến động yếu tố có liên quan đến tiêu hiệu Thực phân tích độ nhạy dự án giúp cho chủ đầu tư biết dự án nhạy cảm với yếu tố xác định yếu tố gây biến động nhiều đến tiêu hiệu Có phương pháp sử dụng phân tích độ nhạy dự án.Tuy vậy, đưa phương pháp đơn giản sau: Phân tích độ nhạy tiêu hiệu tài yếu tố có liên quan Từ đánh giá thay đổi tiêu NPV IRR với thay đổi tham số 4.1 Với tiêu NPV • Giả sử doanh thu từ bán hộ dự án giảm xuống 90% ta có: NPV1 = 10184.8 (tr.đồng) NPV2 = 2009.8 (tr.đồng) NPV thay đổi là: 10184.8 - 2009.8 = 8175 (tr.đồng) • Giả sử xuất đầu tư/1m2 tăng từ 3.5 tr.đồng lên 3.8 tr đồng đó: 48 NPV1 = 10184.8 (tr.đồng) NPV2 = 3641.1 (tr.đồng) NPV thay đổi là: 10184 - 3641.1 = 6543.7 (tr.đồng) Tương đương giảm 64.25% • Tổng hợp lại ta có bảng: Bảng 6: Sự thay đổi NPV Các yếu tố thay đổi Không đổi Mức bán hộ 90% Vốn đầu tư / 1m2 tăng 0.3tr đồng NPV Lượng NPV giảm (tr.đồng) (tr đồng) 10184.8 2009.8 3641.1 8175 6542.7 Qua bảng ta thấy NPV nhạy cảm với yếu tố mức bán hộ Khi mức bán hộ giảm xuống 10% NPV giảm xuống 8175 (tr đồng) tương đương giảm 80.27% Trong ảnh hưởng vốn đầu tư làm ảnh hưởng đến NPV nhiên nhỏ mức bán hộ, NPV dương có nghĩa dự án đạt hiệu mức bán hộ giảm 10% Trong trình thực dự án cần quan tâm đến biện pháp nghiên cứu thị trường, dự báo nhu cầu, tích cực tìm kiếm thị trường để đảm bảo dự kiến mức bán xác Nếu vốn đầu tư tăng 0.3 tr đồng/1m tương đương tăng tổng vốn đầu tư 8194.5 (tr đồng) NPV đạt 3641.1 (tr đồng) dự án hiệu vốn đầu tư tăng 4.2 Với tiêu IRR • Giả sử mức bán hộ 90% Với r = 0.09 Thì NPV = 8244.8 (tr.đồng) Với r = 0.1 Thì NPV = -1014.8 (tr.đồng) IRR = 0,09 + 8244,8 * (0,1 − 0,09) = 0,098 8244,8 + 14014,8 IRR = 0.098 49 • Giả sử vốn đầu tư ban đầu tăng 0.3tr đồng/ 1m2 Với r = 0.1 Thì NPV = 230.46 Với r = 0.11 Thì NPV = -1288.4 IRR = 0.1015 • Tổng hợp lại ta có bảng: Bảng 7: Sự thay đổi IRR Các yếu tố thay đổi Không đổi Mức bán hộ 90% Vốn đầu tư tăng 0.3 tr đồng/ 1m2 IRR 0.14 0.098 0.1015 % thay đổi IRR -0.042 -0.0385 Qua bảng số liệu ta thấy tác động thay đổi mức bán hộ mạnh tới tiêu IRR, làm tiêu sụt giảm 4.2% nhiên IRR lớn lãi suất vay, dự án đạt hiệu mức bán hộ giảm xuống 90% Vốn đầu tư ảnh hưởng mạnh tới IRR, xuất đầu tư tăng 0.3tr đồng/1m IRR lớn so với lãi suất vay vốn dự án đạt hiệu tài 5.Phân tích rủi ro thông qua phương pháp toán xác suất Khi dự án hoàn thành, việc bán hộ xảy biến động so với dự kiến ta xem xét với khả bán 90%, 80% số hộ, làm giảm tổng doanh thu giảm xuống Sau nghiên cứu tính toán tình hình thực tế cầu nhà lớn mức cung vấn hạn chế Nhu cầu hộ chung cư nhân dân cao dự kiến mức xác suất để bán hộ trung cư dự án là: Mức bán 100% có xác suất xảy 40% Mức bán 90% có xác suất xảy 40% Mức bán 80% có xác suất xảy 20% Xuất phát từ việc tính toán chi phí lợi nhuận dự án theo phương án, sử dụng số liệu để tính tiêu thu nhập quy tại, ta thu kết sau: Bảng 8: NPV kì vọng với mức bán hộ chung cư thay đổi Chỉ tiêu Bán 100% NPV 10184.8 P 0.4 50 ΣNPViPi 4073.92 Bán 90% Bán 80% NPV kỳ vọng 2009.8 -3769.9 0.4 0.2 803.92 -753.98 4123.86 Với phương pháp toán xác suất, kỳ vọng tiêu NPV là: EVNPV = 4073.92 + 803.92 - 753.98 = 4123.86 (tr.đồng) • Trường hợp vốn đầu tư thay đổi Giá nguyên vật liệu hay chi phí khác biến động tăng lên giảm Nếu giá tăng lên làm cho xuất đầu tư/1m tăng lên làm tăng tổng chi phí cho dự án Điều làm ảnh hưởng đến hiệu dự án vấn đề cần quan tâm thực dự án Do giá nguyên vật liệu tăng lên làm cho chi phí xuất đầu tư/1m tăng từ 0.3tr.đồng-0.5tr.đồng.Trong đó: Xác suất xuất đầu tư/1m2 không đổi 40% Xác suất xuất đầu tư/1m2 tăng 0.3tr.đồng 40% Xác suất xuất đầu tư/1m2 tăng 0.5tr.đồng 40% Xuất phát từ liệu trên, ta tính toán lại chi phí, doanh thu, lợi nhuận dự án theo phương án Sử dụng số liệu tính tiêu giá trị thu nhập quy tại, ta thu kết sau: Bảng 9: NPV kỳ vọng với mức vốn thay đổi Chỉ tiêu NPV P Xuất đầu tư/1m2 không đổi Xuất đầu tư/1m2 tăng 0.3tr 10184.8 3641.1 0.4 0.4 ΣNPViPi 4073.92 1456.44 đồng Xuất đầu tư/1m2 tăng 0.5 tr -721.28 0.2 -144.3 đồng NPV kỳ vọng Với phương pháp toán xác suất kỳ vọng tiêu NPV là: EPNPV = 4073.92 + 1456.44 - 144.3 = 5386.06 (triệu đồng) 51 5386.06 Kết luận: Qua tình ta thấy yếu tố rủi ro biến đổi làm cho NPV chuyển từ giá trị dương sang giá tị âm, nhiên xác suất xảy điều nhỏ, dẫn dến NPV kỳ vọng đạt giá trị dương Điều khẳng định hiệu dự án chưa cao cần phải có số biện pháp nhằm cải thiện tình hình II Hiệu kinh tế xã hội Với quy mô dự án nhỏ, khả thu thập số liệu xác định tỷ suất chiết khấu để đưa tiêu phân tích kinh tế xã hội hoàn chỉnh như: NVA, NNVA, E c, EFC khó khăn Cho nên dự án sâu vào phân tích số khía cạnh dự án tác động 1.Lợi ích kinh tế cho công ty Khi dự án hoàn thành làm cho mặt công ty cải thiện, nguồn vốn tăng lên lớn Công ty sở hữu trụ sở, văn phòng, cửa hàng khang trang với giá trị ước tính 2400 m2 * 7.5 triệu = 18 000 triệu đồng Uy tín công ty ngày nâng cao thị trường Cán công nhân công ty nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề thông qua viêc lập thực dự án 2.Việc làm Như biết, với dự án đời giải trước mắt số lao động lớn trực tiếp, người tham gia trực tiếp vào trình xây dựng thi công công trình Nếu dự án người chưa có việc làm Bởi công ty hoạt động với hình thức khoán công việc xây dựng thuê công nhân có tay nghề công nhân làm việc phụ nên người dân tham gia vào công việc dễ dàng Dự án đời tạo công ăn, việc làm, thu nhập cho công nhân, giải phần nhỏ tình trạng thất nghiệp thành phố khoảng năm 3.Tác động dây chuyền Sự đời dự án tạo lợi ích kinh tế cho thân dự án mà có tác động liên đới tới lợi ích cc cá thể khác xã hội Sự xuất làm tăng khả kinh doanh cho ngành cung cấp nguyên vật liệu xây dựng, tạo trụ sở cửa hàng cho số đối tượng kinh doanh khác Người dân xung quanh khu vực sử dụng hệ thông giao thông đẹp, hệ thông dịch vụ kèm theo công trình, giảm bớt ô nhiễm sau dự án hoàn thành 52 Tăng thêm quỹ nhà 19 850 m2 góp phần đáp ứng yêu cầu nhà nhân dân thành phố Đối với đối tác liên doanh có khả tài đầu tư vào kinh doanh nhà, hưởng phần lợi ích từ kết đầu tư dự án 4.Tăng thu ngân sách Nhà nước Theo dự tính công ty, Nhà nước thu khoản thuế tương đối lớn từ tổng vốn đầu tư vào dự án là: 96013.5 * 5% = 4800.675 triệu đồng Như dự án thực Nhà nước có thêm khoản thu từ làm tăng thêm ngân sách cho đất nước, giải phần thâm hụt ngân sách, cân đối ngân sách Từ Nhà nước có thêm nguồn chi cho hoạt động khác xã hội III.Các đề xuất cho việc nâng cao trình độ phân tích tài kinh tế xã hội dự án Trong kinh tế thị trường nay, dự án đưa phải xem xét giác độ hiệu tài chính, kinh tế xã hội Đó sở cho việc tài trợ vốn, định đầu tư để giải vấn đề có liên quan đến dự án Do phân tích tài kinh tế xã hội có vai trò quan trọng dự án Vì để nâng cao chất lượng phân tích tài chính, kinh tế xã hội lập dự án cần phải có biện pháp đồng từ khâu người tới đặc thù dự án xin đưa số đề xuất: 1.Về yếu tố người Cần phải nâng cao chất lượng cán lập dự án nói chung cán phân tích tài - xã hội nói riêng Cán phân tích dự án có vai trò quan trọng tiến trình dự án (từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khâu thực đầu tư vân hành kết quả) Họ nhân tố chủ yếu tham gia vào mắt xích lập dự án Giai đoạn có ảnh hưởng trực tiếp đến việc định đầu tư, cấp vốn tính hiệu dự án đầu tư Nếu có tính toán sai lầm giai đoạn toàn kết thực tế sau bị sai lệch hậu không lường hết Cán công ty tham gia vào hoạt động dự án tiền khả thi nghiên cứu khả thi phải hiểu biết cách đầy đủ đắn ý nghĩa tiêu kinh tế kĩ thuật Phải biết sử dụng kết hợp cách linh hoạt tiêu loại dự án có quy mô 53 tính chất khác nhau, từ đưa kết luận xác để người có thẩm quyền định đầu tư Chất lượng phân tích tài không phụ thuộc vào cán lập dự án mà liên quan chịu ảnh hưởng nhà quản lý dự án vận hành kết đầu tư - họ người triển khai phân tích dự án Các phân tích tài có ý nghĩa thực tiễn nhà quản lý điều hành dự án tuân thủ dự kiến nêu báo cáo nghiên cứu khả thi Đồng thời họ người đối phó trực tiếp với thay đổi môi trường từ đưa giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo tiêu phân tích dự án giá trị Do cần quan tâm đến đội ngũ cán điều hành, quản lý dự án vận hành kết đầu tư Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giai đoạn có ý nghĩa nâng cao hiệu thực tế dự án đầu tư Qua phân tích ta thấy yếu tố người có vai trò quan trọng dự án đầu tư Việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán đầu tư thực qua số phương thức sau: - Có đòn bẩy để khuyến khích cán bộ, công nhân viên tăng cường tích luỹ kinh nghiệm trau dồi kiến thức lý thuyết thực tế lĩnh vực lập dự án, quản lý dự án - Tổ chức khoá đào tạo ngắn hạn chỗ cho cán công nhân viên công tác phận có liên quan đến hoạt động dự án quản lý dự án - Tiến hành tuyển chọn nhân viên có kiến thức 2.Về mặt phân tích tài 2.1 Một số tiêu phân tích mớt cần áp dụng dự án Để xác định xác hiệu dự án cần xác định đầy đủ khoản thu chi dự án Dự án tính toán tương đối đầy đủ khoản Tuy nhiên chưa phân bổ chi tiết rõ ràng khoản thu chi dự án Không nên đơn giản hoá số tiêu tính toán: Trong dự án vừa phân tích ta thấy việc tính tiêu tỷ suất chiết khấu, doanh thu, chi phí đơn giản: Dự án có vốn đầu tư lợi nhuận không nhiều việc tính tỷ suất chiết khấu, doanh thu, chi phí theo phương pháp đơn giản dẫn đến sai lầm lớn dự án nên xác định tiêu có tính đến yếu tố thời gian tiền Từ nhận định phân tích ta thấy không nên đơn giản phân tích tiêu coi đặc thù phân tích dự án Bởi làm tính xác 54 dự án, đặc biệt dự án vừa nhỏ Cần sử dụng phương pháp tính toán có tính đến giá trị thời gian tiền nhằm đảm bảo tính so sánh cho người sử dụng dự án đánh giá hiệu mặt chung Trong phân tích tài dự án, việc giảm mức doanh thu từ bán hộ trung cư xuống 90% so với dự tính làm cho dự án giảm lợi nhuận Để tránh mức lợi nhuận giảm nhiều 10% nhà để không, số hộ trống công ty nên đề phương án cho thuê, hạ giá Đối với dự án vừa nhỏ dự án cần tập trung vào phân tích số tiêu chủ yếu như: NPV, IRR, B/C Việc phân tích tiêu quan trọng nhằm làm rõ tính hiệu dự án, tránh phân tích lan man dẫn đến phức tạp việc đánh giá Các tiêu phản ánh tương đối đầy đủ mặt hiệu tuyệt đối lẫn tương đối xem xét hiệu mặt lượng dự án Đặc biệt cần xem xét tới yếu tố tác động đến tiêu tài giao động tiêu yếu tố thay đổi thông qua việc phân tích độ nhạy dự án Ngoài phân tích tài dự án nên tính tới yếu tố rủi ro có tác động tới dự án như: tỷ giá hối đoái, rủi ro khách hàng, rủi ro sản xuất …thông qua việc sử dụng phương pháp toán xác suất thống kê để đánh giá 2.2 áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác phân tích dự án Trong công tác phân tích dự án việc sử dụng phần mềm tin xác định nhanh chóng xác tiêu tài chính, kinh tế - xã hội, kết nối để sử dụng thông tin đa dạng từ đơn vị khác Từ đưa dự báo, nhận xét đắn phục vụ cho việc nâng cao chất lượng lập dự án đầu tư Điều giúp cho công ty có khả nắm bắt kịp thời hội thị trường từ phục vụ cho việc điều chỉnh tính toán ban đầu nhằm nâng cao hiệu đầu tư 3.Về tiêu xã hội Với dự án mang tính tài chính, kinh tế - xã hội cao dự án (đây dự án tạo lợi ích lớn cho công ty đồng thới giải bớt khó khăn nhà cho nhân dân) để nâng cao chất lượng phân tích dự án cần: - Tổ chức thu thập số liệu, lao động dự án tạo trực tiếp gián tiếp (số lao động có ý nghĩa xã hội cao) Với việc xác định tiêu làm sở cho việc tính toán tiêu khác số lao động, vốn đầu tư, … 55 - Cần phải có tỷ suất chiết khấu xã hội chung cho dự án để tính toán tiêu NNVA, NVA tiêu thường không tính toán tới dự án công ty Nhận xét chung dự án Dự án đầu tư xây dựng tổ hợp nhà cao tầng Công ty Xây dựng công trình Văn hoá dự án có tính khả thi tài kinh tế xã hội Các phân tích tài công ty sau kế hoạch hoàn thiện có chênh lệch định khẳng định tính hiệu dự án Kết phân tích tài kinh tế - xã hội cho thấy dự án thỏa mãn yêu cầu tài kinh tế - xã hội 56 Kết luận Nhà - vấn đề xúc nơi đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, vấn đề Nhà nước Uỷ ban nhân dân thành phố ủng hộ khuyến khích đầu tư xây dựng Cùng với gia tăng dân số ngày nhiều nhu cầu nhà lớn diện tích đất đai lại yêú tố không thay đổi việc xây dựng khu chung cư cao tầng tiện ích, đáp ứng nhu cầu nhà cho người dân Căn vào lợi đất đai (Công ty Xây dựng công trình Văn hoá sở hữu diện tích đất đai rộng), đồng lòng cán công nhân viên công ty đặc biệt có sách ưu đãi xây dựng nhà để bán cho thuê, chủ trương Thành phố Hà Nội khuyến khích hỗ trợ dự án tạo thêm quỹ nhà (nhà cao tầng đại), công ty đưa ý tưởng xây dựng tổ hợp nhà cao tầng diện tích đất mà công ty sở hữu Hiện nay, công ty kính trình xin phép Bộ Văn hoá Thông tin lập triển khai dự án Nếu dự án thực đem lại cho công ty khoản lợi ích lớn mà nâng cao uy tín khả cạnh tranh thị trường, đồng thời tạo cảnh quan đô thị khang trang, đẹp với lợi ích kinh tế - xã hội lớn Việc lập hồ sơ để trình dự án cần phải phân tích hiệu tài chính, kinh tế - xã hội cách xác cụ thể, phản ánh tất lợi ích mà dự án đem lại rủi ro xảy thực dự án Với phân tích ban đầu, dự án chưa phản ánh hết điều cần có số đề xuất phương án tính toán, phân tích để hoàn thiện Trong trình phân tích, tính toán em giúp đỡ thày giáo hướng dẫn Th.s Bùi Đức Tuân cán hướng dẫn công ty xây dựng công trình Văn hoá để hoàn thành viết Tuy nhiên trình độ tài liệu hạn chế nên viết không tránh khỏi thiếu xót Rất mong thày cô giáo, cán hướng dẫn bạn góp ý kiến để viết em hoàn thiện 57 Tài liệu tham khảo: PTS Phạm Văn Vận chủ biên “Giáo trình Chương trình dự án” – NXB Thống Kê 2000 Th.s Từ Quang Phương “Giáo trình quản lý dự án đầu tư” - NXB Giáo Dục Th.s Đinh Thế Hiển “Lập thẩm định hiệu tài dự án đầu tư”- NXB Thống Kê Viện kinh tế TPHCM- trung tâm ứng dụng kinh tế thành phố Nguyễn Xuân Hải “Quản lý dự án xây dựng” – NXBXD 2002 PGS-TS Mai Văn Bưu chủ biên “Hướng dân lập, thẩm định quản lý dự án đầu tư” Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hoá giáo dục cộng đồng NXB Thống Kê HN- 2003 TS Nguyễn Bạch Nguyệt “Giáo trình lập quản lý dự án đầu tư” NXB HN 2000 TS Nguyễn Trường Sơn Ths Đào Hữu Hoà “Giáo trình quản trị dự án đầu tư” NXB Thống Kê 2002 Đặng Minh Trang “Tính toán dự án đầu tư” NXB Thống Kê 2002 Belli chủ biên “Phân tích kinh tế hoạt động đầu tư” Công cụ phân tích ứng dụng thực tế NXB Văn Hoá-Thông tin 2002 10.TS Phước Minh Hiệp “Phân tích thẩm định dự án đầu tư’ NXB Thống Kê 1999 11 Ths Vũ Thị Thảo chủ biên “Đầu tư thẩm định dự án” Trường ĐHKTQD NXB Thống Kê 2002 12 Các tài liệu phòng kế hoạch kĩ thuật Công ty Xây Dựng Công Trình Văn Hoá 58 Mục lục Lời mởđầu .1 Chương I .1 Lý luận chung dự án đầu tư vàđánh giá hiệu dự án I Tổng quan dự án đầu tư 1 Khái niệm dự án đầu tư Đặc điểm dự án .3 Vai trò dự án đầu tư 3.1 Đối với nhà đầu tư 3.2 Đối với Nhà nước .4 3.3 Đối với tổ chức tài trợ vốn 3.4 Đối với việc hoạch định chiến lược phát triển II Chu kỳ dự án .5 Khái niệm nội dung chu kỳ dự án .5 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung chu kỳ dự án .5 Lập dự án .9 III Đánh giá hiệu dự án .12 Đánh giá hiệu tài dự án 12 1.1 Xác định tổng vốn đầu tư dự án .13 1.2 Dự kiến nguồn tài trợ cho dự án 16 1.3 Xác định lợi ích chi phí dự án 18 2.Đánh giá hiệu qủa kinh tế xã hội dự án 24 2.1 Khái niệm 24 2.2 Các tiêu đánh giá: 25 2.3 Tiêu chuẩn để đánh giá: 25 2.4 Phương pháp đánh giá lợi ích kinh tế xã hội thực dự án đầu tư 26 2.5 Những tác động dự án 27 Chương II 30 Dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng công ty Xây dựng công trình văn hoá 30 I Giới thiệu chung công ty Xây dựng Công trình Văn hoá 30 Lịch sử hình thành trình phát triển Công ty Xây dựng công trình văn hoá 30 Thực trạng sản xuất kinh doanh công ty 31 Phương hướng phát triển 33 II Dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng 34 Sự cần thiết dự án 34 Căn để lập dự án .35 Mô tả dự án 35 3.1 Sản phẩm dự án 35 3.2 Địa điểm xây dựng .36 3.3 Quy hoạch xây dựng 36 4.Phương pháp tính toán dự án 41 4.1 Hạch toán hiệu tài .41 4.2 Hạch toán hiệu kinh tế - xã hội .41 5.Đánh giá công tác phân tích hiệu tài chính, kinh tế xã hội dự án 42 5.1 Những điều đạt công tác phân tích 42 5.2 Những hạn chế trình phân tích 42 Chương iii 45 Đề xuất phương pháp đánh giá hiệu tài chính, kinh tế - xã hội dự án .45 59 I Phương pháp đánh giá hiệu tài .45 Chỉ tiêu thu nhập - NPV 47 Chỉ tiêu hoàn vốn nội - IRR 47 3.Xác định tiêu B/C 48 4.Phân tích độ nhạy dự án .48 4.1 Với tiêu NPV 48 4.2 Với tiêu IRR 49 5.Phân tích rủi ro thông qua phương pháp toán xác suất 50 II Hiệu kinh tế xã hội 52 1.Lợi ích kinh tế cho công ty 52 2.Việc làm 52 3.Tác động dây chuyền 52 4.Tăng thu ngân sách Nhà nước .53 III.Các đề xuất cho việc nâng cao trình độ phân tích tài kinh tế xã hội dự án 53 1.Về yếu tố người .53 2.Về mặt phân tích tài 54 2.1 Một số tiêu phân tích mớt cần áp dụng dự án .54 2.2 áp dụng khoa học kỹ thuật vào công tác phân tích dự án 55 3.Về tiêu xã hội .55 Kết luận 57 Tài liệu tham khảo: 58 60 [...]... thiệu chung về công ty Xây dựng Công trình Văn hoá 1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Công ty Xây dựng công trình văn hoá Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá là doanh nghiệp nhà nước hạng II, được thành lập lại theo quyết định số 289/ QĐ ngày 25/ 03/1993 của Bộ Văn hoá thông tin, Công ty có trụ sở làm việc tại số 8 ngõ 260 Cầu Giấy Hà Nội Tiền thân là Công ty xây dựng bộ văn hoá được thành... lai II Dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng Nhằm tận dụng hết thế mạnh về đất đai, khai thác hiệu quả những tiềm năng hiện có, tạo chỗ dựa vững chắc cho công tác sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt các nhiệm vụ, nâng cao mức nộp ngân sách Nhà nước Công ty Xây dựng công trình Văn hoá kính trình Bộ Văn hoá cho phép công ty được lập và xúc tiến triển khai dự án đầu tư xây dựng một tổ hợp nhà cao tầng đa năng... chọn dự án sao cho đạt hiệu quả kinh tế quốc dân cao nhất Vậy thực chất của nghiên cứu kinh tế dự án là đánh giá các lợi ích và chi phí của dự án, chấp nhận hay loại bỏ dự án nhằm đạt được các mục tiêu đề ra Lợi ích kinh tế xã hội chính là sự so sánh giữa lợi ích được dự án tạo ra với cái giá mà xã hội phải trả để sử dụng tài nguyên có hiệu quả nhất đối với nền kinh tế quốc dân Lợi ích kinh tế xã hội. .. trường hợp, giá cả thị trường bị bóp méo do thất bại của thị trường, trường hợp khác có sự can thiệp của chính phủ Vì lẽ đó, không thể sử dụng giá thị trường để phân tích kinh tế, mà cần thiết phải điều chỉnh giá thị trường sang một giá phản ánh đúng sự khan hiếm nguồn lực của nền kinh tế - đó là giá kinh tế 29 Chương II Dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng của công ty Xây dựng công trình văn hoá I Giới thiệu... theo đánh giá thực tế phát sinh khi dự án đi mua, sát nhập, hợp nhất hoặc liên doanh với một doanh nghiệp khác Chênh lệch phải trả thêm = giá đi mua - giá trị của các tài sản theo đánh giá thực tế Giá trị của các tài sản theo đánh giá thực tế = giá trị của tài sản cố định + giá trị của tài sản lưu động • Vốn đầu tư vào các tài sản cố định thuê tài chính: được tính bằng nguyên giá của các tài sản thuê tài. .. 9/9/1976 của Bộ trưởng Bộ Văn hoá Phát triển từ 1 đơn vị xây dựng ngành văn hoá, Công ty xây dựng công trình văn hoá có trên 25 năm xây dựng và trưởng thành Công ty đã liên tục phát triển và ứng vững trên thị trường những năm gần đây Công ty có trụ sở làm việc tại số 8 ngõ 260 đường Cầu Giấy Hà Nội Về tài chính: hoạt động tài chính của Công ty luôn ổn định, có khả năng huy động vốn, đáp ứng mọi yêu cầu của. .. tiêu đánh giá: 2.2.1 Giá trị gia tăng thuần tuý (NVA) Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội của dự án Giá trị gia tăng thuần tuý là giá trị chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào Công thức tính toán như sau: NVA = O - (MI + I) Trong đó: NVA- là giá trị gia tăng thuần tuý do dự án đem lại đây là đóng góp của dự án đối với toàn bộ nền kinh tế O- là giá trị đầu ra của dự án. .. tài chính, nhà đầu tư có được kết quả đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của việc đầu tư, đó là kết luận quan trọng nhất để làm cơ sở cho việc quyết định có nên tiến hành đầu tư hay không Để đánh giá hiệu quả tài chính dự án trước tiên ta phải xem xét mục tiêu và quy trình của dự án Mục tiêu của dự án: Xét về mặt tài chính, mục tiêu cần đạt được của dự án là mức lợi nhuận tối đa cho chủ đầu tư Quy trình. .. hiệu quả dự án Một dự án có được đầu tư hay không thì phải được xem xét trên khía cạnh tài chính và kinh tế xã hội Dựa vào việc đánh giá hiệu quả tài chính - kinh tế xã hội chủ đầu tư mới ra quyết định đầu tư, có biện pháp thu hút được nhà tài trợ hay các đối tác liên doanh hay không Vì vậy, việc đánh giá hiệu quả tài chính - kinh tế xã hội là căn cứ cơ sở quan trọng để chủ đầu tư, Nhà nước, cơ quan có... địa phương và cả nền kinh tế được hưởng Để xác định chi phí, lợi ích đầy đủ của các dự án đầu tư phải sử dụng các báo cáo tài chính, tính lại đầu vào đầu ra theo xã hội Không sử dụng giá thị trường để tình chi phí và lợi ích kinh tế xã hội và giá thị trường chịu sự chi phối của các chính sách tài chính, kinh tế, hành chính của Nhà nước Do đó giá thị trường không phản ánh đúng chi phí xã hội thực tế

Ngày đăng: 12/05/2016, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PTS Phạm Văn Vận chủ biên. “Giáo trình Chương trình dự án” – NXB Thống Kê 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Chương trình dự án”
Nhà XB: NXB Thống Kê2000
2. Th.s Từ Quang Phương. “Giáo trình quản lý dự án đầu tư” - NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý dự án đầu tư”
Nhà XB: NXB Giáo Dục
3. Th.s Đinh Thế Hiển. “Lập và thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư”- NXB Thống Kê. Viện kinh tế TPHCM- trung tâm ứng dụng kinh tế thành phố Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập và thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư”-
Nhà XB: NXBThống Kê. Viện kinh tế TPHCM- trung tâm ứng dụng kinh tế thành phố
4. Nguyễn Xuân Hải. “Quản lý dự án xây dựng” – NXBXD 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dự án xây dựng”
Nhà XB: NXBXD 2002
5. PGS-TS Mai Văn Bưu chủ biên. “Hướng dân lập, thẩm định và quản lý các dự án đầu tư”. Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hoá giáo dục cộng đồng. NXB Thống Kê HN- 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dân lập, thẩm định và quản lý các dự ánđầu tư”. Trung tâm UNESCO phổ biến kiến thức văn hoá giáo dục cộng đồng
Nhà XB: NXBThống Kê HN- 2003
6. TS Nguyễn Bạch Nguyệt. “Giáo trình lập và quản lý dự án đầu tư”. NXB HN 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lập và quản lý dự án đầu tư”
Nhà XB: NXB HN 2000
7. TS Nguyễn Trường Sơn. Ths Đào Hữu Hoà. “Giáo trình quản trị dự án đầu tư”. NXB Thống Kê 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị dự án đầu tư”
Nhà XB: NXBThống Kê 2002
8. Đặng Minh Trang. “Tính toán dự án đầu tư”. NXB Thống Kê 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán dự án đầu tư”
Nhà XB: NXB Thống Kê 2002
9. Belli chủ biên. “Phân tích kinh tế và các hoạt động đầu tư”. Công cụ phân tích và ứng dụng thực tế. NXB Văn Hoá-Thông tin 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích kinh tế và các hoạt động đầu tư”. Công cụ phân tích vàứng dụng thực tế
Nhà XB: NXB Văn Hoá-Thông tin 2002
10.TS Phước Minh Hiệp. “Phân tích và thẩm định dự án đầu tư’. NXB Thống Kê 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và thẩm định dự án đầu tư’
Nhà XB: NXB Thống Kê 1999
11. Ths Vũ Thị Thảo chủ biên. “Đầu tư và thẩm định dự án”. Trường ĐHKTQD NXB Thống Kê 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư và thẩm định dự án”
Nhà XB: NXBThống Kê 2002
12. Các tài liệu phòng kế hoạch kĩ thuật Công ty Xây Dựng Công Trình Văn Hoá Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w