Tuần 23: Ngày 24/02/06 Tiết 46: Các phươngphápchếbiếnthực phẩm(tt) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài HS: Hiểu được tại sao cần phải chếbiếnthực phẩm. Nắm được các phươngphápchếbiếnthựcphẩm không sử dụng nhiệt. 2. Kó năng: Biết cách chếbiến món ăn ngon bổ dưỡng, hợp vệ sinh, sử dụng phương phápchếbiến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người. 3. Thái độ: có ý thức quan tâm đến công việc nội trợ và tham gia giúp đỡ cha mẹ anh chò em trong mọi công việc của gia đình. II- CHUẨN BỊ - GV: giáo án, tranh ảnh một số món ăn trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối dưa. - HS: vở ghi – sgk III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. n đònh 2. KTBC: 5 phút - Phươngpháp làm chín thựcphẩm nướng khác rán, rang, xào như thế nào? - Nêu khái niệm cácphươngpháp nướng, rang, rán, xào? 3. Bài mới: TL THẦY TRÒ KIẾN THỨC 30 HĐ2: Tìm hiểu các phươngphápchếbiếnthựcphẩm không sử dụng nhiệt - Hãy kể tên 1 số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến? - Thựcphẩm nào được sử dụng trộn dầu giấm? - Vậy trộn dầu giấm là món ăn như thế nào? - Hãy nêu quy trình thực hiện. - Trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối dưa - Bắp cải, xà lách, cải xoong, cà chua, rau càng cua, hành tây… - sử dụng thựcphẩm thích hợp làm sạch. - trộn thựcphẩm với hỗn II- Các phươngphápchếbiếnthựcphẩm không sử dụng nhiệt. 1. Trộn dầu giấm. Là cách làm cho thựcphẩm giảm bớt mùi vò chính ( thường là mùi hăng) và ngấm các gia vò giấm, muối, dầu, đường tiêu. - Yêu cầu kó thuật của món trộn dầu giấm như thế nào? - Trộn hỗn hợp là món ăn như thế nào? Khác với món trộn dầu giấm ở chỗ nào? -Hãy nêu quy trình thực hiện? - Yêu cầu kó thuật của món trộn hỗn hợp? - Thế nào là muối chua? - Nêu quy trình món muối xổi? - Thế nào là muối xổi? - Muối xổi khác muối nén như thế nào? - Món muối chua có tác dụng gì? - Yêu cầu kó thuật của món muối chua? hợp dầu ăn + giấm đường, muối và tiêu. - Trộn trước khi ăn 5 – 10phút để thựcphẩm ngấm gia vò. - Rau lá giữ độ tươi, trơn láng, không bò nát, vừa ăn, vò chua dòu hơi mặn ngọt, béo. Thơm mùi gia vò không còn mùi hăng ban đầu. - Món trộn hỗn hợp, nguyên liệu ĐV chín + TV + gia vò. - thựcphẩm TV làm sạch, cắt thái phù hợp, ngâm nước muối độ mặn 25% - sau rửa sạch hết vò mặn vắt ráo. Thựcphẩm ĐV chếbiến chín mềm thái phù hợp. Trộn nguyên liệu TV + ĐV + gia vò. - giòn ráo nước, vừa ăn, đủ vò chua cay, ngọt mặn. - là làm thựcphẩm lên men vi sinh vật tạo thành món ăn khác nhau. - Ngâm thựcphẩm trong dung dòch muối 20 –25% đun sôi để nguội + đường hoặc ngâm với giấm, nước mắm, đường tỏi, ớt, gừng. - Muối xổi… thời gian ngắn - Muối nén… thời gian dài. - kích thích ngon miệng và tạo hương vò đặc trưng. - Nguyên liệu thựcphẩm giòn, thựcphẩm lên men vò chua dòu. 2. Trộn hỗn hợp ( trộn gỏi hay nộm): - Trộn cácthựcphẩm đã làm chín bằng cácphươngpháp khác nhau + gia vò – món ăn có giá trò dinh dưỡng cao. 3. Muối chua: là làm thựcphẩm lên men vi SV trong thời gian cần thiết, tạo thành món ăn khác hẳn vò ban đầu của thực phẩm. - Hai hình thức muối chua: a. Muối xổi: là cách làm thựcphẩm lên men vi sv trong thời gian ngắn. b. Muối nén: là muối trong thời gian dài. 3 HĐ3: Tổng kết bài. Đọc phần ghi nhó sgk/94 4. Củng cố: 6phút - Kể cácphươngpháp làm chín thựcphẩm không sử dụng nhiệt? - Nêu món trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua? - Nêu sự khác nhau giữa muối xổi và muối nén? 5. Dặn dò: 1 phút - Nghiên cứu trước bàithực hành trộn dầu giấm, rau xà lách, chuẩn bò nguyên liệu, sơ chế trước. . Các phương pháp chế biến thực phẩm( tt) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài HS: Hiểu được tại sao cần phải chế biến thực phẩm. Nắm được các phương. các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt. 2. Kó năng: Biết cách chế biến món ăn ngon bổ dưỡng, hợp vệ sinh, sử dụng phương pháp chế biến phù