Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
645,73 KB
Nội dung
Chương trình Tư vấn IFC Đơng Á - Thái Bình Dương HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hợp tác với: Mục lục Mục đích hướng dẫn 10 Tại phải báo cáo? 11 Tiêu chuẩn toàn cầu nguồn tham chiếu 13 Những bước quy trình báo cáo 21 Khía cạnh hoạt động kinh doanh đề cập Báo cáo bền vững 30 Phụ lục 1: Định vị bên liên quan nhu cầu bên 38 Phụ lục 2: Tổng quan q trình đảm bảo tính bền vững điển hình 40 Phụ lục 3: Hướng dẫn GRI G3 - Tóm tắt cơng bố thơng tin 42 Khuyến cáo IFC, thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới, tổ chức phát triển toàn cầu lớn tập trung hỗ trợ khu vực tư nhân Chúng giúp nước phát triển tăng trưởng bền vững thông qua đầu tư tài chính, huy động vốn từ thị trường tài quốc tế, cung cấp dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp phủ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (UBCKNN) quan trực thuộc Bộ Tài chính, thành lập với mục đích hỗ trợ phát triển thị trường vốn, trực tiếp quản lý, giám sát hoạt động chứng khoán, cấp phép cho đối tượng tham gia thị trường đảm bảo việc thực thi pháp luật Cuốn “Hướng dẫn lập Báo cáo Phát triển bền vững” phối hợp xuất IFC UBCKNN sở dự án hợp tác nhằm thúc đẩy công bố thông tin môi trường xã hội doanh nghiệp Việt Nam Với việc phát hành Hướng dẫn này, tác tổ chức, quốc gia mà họ đại diện nhà xuất khơng có ý định đưa ý kiến tư vấn tài hay luật pháp Các nội dung trình bày Cẩm nang nhằm mục đích cung cấp dẫn chung chúng tơi không chịu trách nhiệm với thiệt hại chi phí xảy việc dựa vào thông tin Hướng dẫn HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Cuốn Hướng dẫn khơng thể khơng có khả đề cập tất vấn đề có liên quan Các kết luận nhận định đưa Hướng dẫn quan điểm UBCKNN, IFC Hội đồng Quản trị IFC, Ngân hàng Thế giới giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới, quốc gia mà tổ chức đại diện UBCKNN, IFC Ngân hàng Thế giới khơng đảm bảo tính xác liệu sử dụng Hướng dẫn không chịu trách nhiệm hậu việc sử dụng liệu gây Cuốn Hướng dẫn không cho thuê, bán lại phát hành cho mục đích thương mại mà không chấp thuận trước IFC Lời nói đầu Ủy ban Chứng khốn Nhà nước Khi nhắc đến tính bền vững tổ chức niêm yết thị trường chứng khoán, thường đề cập đến việc thông qua thực nghĩa vụ môi trường, sách xã hội tồn diện cấu quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro biến động, đồng thời giúp củng cố tác động có lợi dài hạn tới hoạt động sản xuất kinh doanh Những năm gần đây, nhiều tập đồn tiên phong có trách nhiệm với nhà đầu tư, Chính phủ xã hội bắt đầu trọng vào vấn đề đảm bảo tính bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh, chuỗi cung ứng định đầu tư Tại buổi thảo luận Liên hiệp quốc, quốc gia nhóm Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) G20 thể đồng thuận mang tính quốc tế cao rằng: để tăng cường tính ổn định tài phát triển kinh tế dài hạn địi hỏi cần nhanh chóng cải thiện hoạt động Quản trị Trách nhiệm với Môi trường Xã hội (E&S - Environmental and Social Governance) doanh nghiệp Một hoạt động mà Liên hợp quốc hướng tới khuyến khích doanh nghiệp thực Báo cáo phát triển bền vững Báo cáo Phát triển bền vững thông lệ đo đếm, công bố chịu trách nhiệm trước bên hoạt động nhằm hướng tới phát triển bền vững Các doanh nghiệp xây dựng ban hành báo cáo cần đánh giá công bố thông tin hiệu hoạt động doanh nghiệp khía cạnh môi trường xã hội bên cạnh thông tin hiệu hoạt động tài quản trị - mà trở thành thông lệ công bố thơng tin tồn cầu Báo cáo phát triển bền vững không tạo điều kiện cho doanh nghiệp củng cố tăng cường mối hợp tác với bên liên quan, với nhà đầu tư, cộng đồng dân cư mà giúp doanh nghiệp quản lý rủi ro kinh doanh cách hiệu Và công tác giúp doanh nghiệp thích nghi môi trường thay đổi cạnh tranh hiệu tương lai Hiện nay, giới, xu hướng ngày nhiều doanh nghiệp cung cấp báo cáo phát triển bền vững lồng ghép thông tin môi trường, xã hội quản trị vào báo cáo thường niên doanh nghiệp Điều cho thấy có minh chứng xác thực mối tương quan phát triển bền vững hiệu hoạt động mức lợi nhuận thu doanh nghiệp HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đối với Việt Nam, Báo cáo E&S hoạt động đảm bảo tính bền vững lĩnh vực cịn mẻ Trên thực tế, cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam chưa có đầy đủ thơng tin rõ ràng E&S hoạt động đảm bảo tính bền vững cho nhà đầu tư Các thông tin đầu tư cho cộng đồng, mức độ phát khí thải, sử dụng nguồn nước, phúc lợi cho nhân viên, tính đa dạng nguồn nhân lực tính độc lập ủy ban khơng sẵn có cho nhà đầu tư Việc thiếu thơng tin dẫn tới hội thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư có chuẩn mực cao trách nhiệm xã hội môi trường Nhận thức tính cấp thiết đó, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (SSC) Tổ chức Tài Quốc tế (IFC) với chuyên gia tư vấn công ty PwC toàn cầu hợp tác xuất “Hướng dẫn lập Báo cáo phát triển bền vững” doanh nghiệp Việt Nam Cuốn sổ tay hướng dẫn lập báo cáo đưa qui trình tiêu chí nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tự xây dựng Báo cáo phát triển bền vững cho doanh nghiệp UBCKNN hy vọng có nhiều doanh nghiệp niêm yết sử dụng Sổ tay hướng dẫn để hiểu rõ cách thức đo lường, quản lý công bố tác động môi trường xã hội doanh nghiệp UBCKNN cho bước theo định hướng phát triển kinh doanh theo hướng bền vững, góp phần xây dựng thị trường chứng khoán ngày bền vững thông qua việc nâng cao hiệu quản lý quản trị rủi ro./ Ủy Ban chứng khoán Nhà nước Lời nói đầu IFC Trong thập kỷ qua thị trường ngày đòi hỏi doanh nghiệp phải minh bạch hoạt động môi trường, xã hội quản trị, kể đóng góp doanh nghiệp kinh tế Các doanh nghiệp tồn cầu đáp ứng địi hỏi việc thực báo cáo “phát triển bền vững” Là thành viên cộng đồng nhà đầu tư quốc tế tổ chức đầu việc xây dựng triển khai tiêu chuẩn phát triển bền vững kinh tế phát triển, IFC nhìn nhận báo cáo phát triển bền vững hội để doanh nghiệp nhà đầu tư tương tác với chủ động IFC nhận thấy có mối tương quan rõ rệt hiệu hoạt động môi trường, xã hội quản trị khả sinh lời khả tồn thời điểm kinh tế khó khăn doanh nghiệp Chúng tơi qn triệt vấn đề phát triển bền vững chiến lược đầu tư kinh tế phát triển nhận thấy giá trị tầm quan trọng công bố thông tin phát triển bền vững Tuy nhiên doanh nghiệp nước phát triển chưa đáp ứng yêu cầu báo cáo hoạt động môi trường, xã hội quản trị Nhiều nhà đầu tư, bao gồm nhà đầu tư tổ chức - tổ chức nhận thức tầm quan trọng vấn đề phát triển bền vững - động lực hiệu hoạt động tài số quan trọng đánh giá tác động môi trường xã hội doanh nghiệp, cần có thơng tin để đưa định đầu tư đắn Là thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới tổ chức phát triển toàn cầu lớn tập trung hỗ trợ khu vực doanh nghiệp tư nhân, nhiều năm nay, IFC nỗ lực để giải thách thức thông tin Một nỗ lực chương trình hợp tác IFC với Sáng kiến Báo cáo Tồn cầu (GRI) IFC nhìn nhận báo cáo phát triển bền vững xu hướng tất yếu để tăng cường tính minh bạch hướng tới cải thiện tính bền vững hoạt động đầu tư Đây cơng cụ quản lý giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu hoạt động, đổi sản phẩm, dịch vụ, củng cố quan hệ với bên liên quan, gia tăng giá trị tên tuổi thu hút đầu tư HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chúng vui mừng Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ủng hộ sáng kiến Chúng mong muốn có nhiều doanh nghiệp Việt Nam thực báo cáo phát triển bền vững trình xây dựng báo cáo thường niên doanh nghiệp Các doanh nghiệp đạt mức độ hiệu phương diện quản lý thường có tiềm tăng trưởng lớn mạnh dài hạn Chúng hy vọng Cuốn Hướng dẫn bổ ích với doanh nghiệp Cuối cùng, chúng tơi xin trân trọng cám ơn đóng góp q báu đội ngũ tư vấn Cơng ty PWC trình xây dựng, tham vấn ban hành Hướng dẫn Tổ chức Tài Quốc tế IFC 1/ Mục đích hướng dẫn Hướng dẫn cung cấp cho doanh nghiệp Việt Nam thông tin số bước đơn giản ban đầu lập báo cáo bền vững Cụ thể hướng dẫn tập trung vào khía cạnh mơi trường xã hội (E&S) hoạt động kinh doanh Sau cân nhắc nhu cầu doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, số doanh nghiệp đại chúng khác Việt Nam, hướng dẫn có mục đích giải đáp câu hỏi sau: • Tại doanh nghiệp Việt Nam nên cân nhắc lập báo cáo bền vững? • Tiêu chuẩn tồn cầu nguồn tham chiếu gì? • Những bước cần tiến hành quy trình báo cáo này? • Những yếu tố thành cơng q trình triển khai hệ thống báo cáo bền vững? • Doanh nghiệp cần làm để đảm bảo mức độ tin cậy báo cáo đảm bảo bên liên quan tiếp nhận báo cáo cách tích cực? • Báo cáo bền vững nên đề cập khía cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh? Hướng dẫn soạn thảo giúp doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng áp dụng để lập báo cáo bền vững có chất lượng tốt, đảm bảo yêu cầu nhà đầu tư sàn giao dịch chứng khoán Doanh nghiệp thể hiệu hoạt động bền vững công bố thông tin tốt giúp cải thiện hoạt động E&S chung Việt Nam Tài liệu nêu bật yêu cầu công bố thông tin doanh nghiệp bắt đầu hành trình báo cáo Một có kinh nghiệm báo cáo ban đầu, doanh nghiệp niêm yết khuyến khích nâng chuẩn mực báo cáo lên mức cao hướng dẫn này, với mục tiêu theo kịp tập quán quốc tế tốt Cơ chế “báo cáo giải thích” nên xây dựng để khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu thực báo cáo Cơ chế yêu cầu doanh nghiệp phải báo cáo hoạt động E&S giải thích doanh nghiệp định khơng báo cáo 10 HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 8/ Phụ lục 3: Hướng dẫn GRI G3 - Tóm tắt công bố thông tin Chiến lược & Phân tích 1.1 Tuyên bố lãnh đạo cấp cao tổ chức 1.2 Mô tả tác động, rủi ro hội Hồ sơ Tổ chức 2.1 Tên tổ chức 2.2 Thương hiệu, sản phẩm và/hoặc dịch vụ 2.3 Sơ đồ hoạt động tổ chức, bao gồm phận chính, công ty hoạt động, công ty công ty liên doanh 2.4 Địa trụ sở tổ chức 2.5 Số quốc gia nơi tổ chức hoạt động, tên quốc gia mà tổ chức có hoạt động quốc gia liên quan đặc biệt tới vấn đề phát triển bền vững đưa báo cáo 2.6 Loại hình sở hữu mơ hình pháp lý 2.7 Thị trường phục vụ (bao gồm phân tích địa lý, ngành phục vụ loại hình khách hàng/người hưởng lợi) 2.8 Quy mô tổ chức báo cáo 2.9 Thay đổi lớn trình báo cáo liên quan đến quy mô, cấu trúc quyền sở hữu 2.10 Giải thưởng nhận thời gian báo cáo 42 HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Thông số Báo cáo Hồ sơ Báo cáo 3.1 Kỳ báo cáo (ví dụ năm tài chính/năm dương lịch) cho thông tin cung cấp 3.2 Thời gian báo cáo gần (nếu có) 3.3 Chu kỳ Báo cáo (hàng năm, hai năm lần, v.v…) 3.4 Địa liên hệ có câu hỏi Phạm vi ranh giới Báo cáo 3.5 Quy trình để xác định nội dung báo cáo 3.6 Ranh giới báo cáo (ví dụ quốc gia, khu vực, cơng ty con, sở cho thuê, liên doanh, nhà cung cấp) Xem Quy ước Ranh giới GRI để hướng dẫn thêm 3.7 Nêu rõ hạn chế cụ thể phạm vi ranh giới báo cáo (xem Nguyên tắc GRI cho việc giải thích phạm vi) 3.8 Cơ sở để báo cáo công ty liên doanh, công ty con, sở cho thuê, hoạt động th ngồi tổ chức khác ảnh hưởng đáng kể tới trình so sánh giai đoạn báo cáo và/ tổ chức 3.9 Kỹ thuật đo lường liệu sở tính tốn, bao gồm giả định kỹ thuật ước tính áp dụng cho việc xây dựng Chỉ số thông tin khác báo cáo 3.10 Giải thích ảnh hưởng việc điều chỉnh thông tin cung cấp báo cáo trước lý việc điều chỉnh (ví dụ, sáp nhập/mua lại, thay đổi thời hạn sở năm/kỳ, loại hình kinh doanh, phương pháp đo lường) 43 3.11 Thay đổi lớn so với kỳ báo cáo trước phạm vi, ranh giới, phương pháp đo lường áp dụng báo cáo Danh mục nội dung GRI 3.12 Bảng xác định vị trí phần Cơng bố Thơng tin Tiêu chuẩn báo cáo 3.13 Chính sách thơng lệ việc tìm kiếm bảo đảm bên ngồi cho báo cáo Quản trị, Cam kết Sự tham gia Quản trị 4.1 Cơ cấu quản trị tổ chức, bao gồm ủy ban thuộc quan quản trị cao chịu trách nhiệm cho nhiệm vụ cụ thể, chẳng hạn xây dựng chiến lược giám sát tổ chức 4.2 Nêu rõ Chủ tịch quan quản trị cao lãnh đạo điều hành 4.3 Đối với tổ chức có cấu trúc ban lãnh đạo đơn nhất, ghi rõ số lượng thành viên quan quản trị cao thành viên độc lập và/hoặc thành viên không điều hành 4.4 Cơ chế cho cổ đông người lao động để cung cấp khuyến nghị phương hướng cho quan quản trị cao 4.5 Mối quan hệ thù lao cho thành viên thuộc quản trị cao nhất, nhà quản lý điều hành cấp cao 4.6 Các quy trình cho quan quản trị cao để đảm bảo tránh xung đột lợi ích 4.7 Quy trình để xác định trình độ chun mơn thành viên quan quản trị cao để đạo chiến lược tổ chức mặt kinh tế, môi trường xã hội 44 HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 4.8 Tuyên bố nội sứ mệnh giá trị, quy tắc ứng xử nguyên tắc liên quan đến hoạt động kinh tế, môi trường xã hội tình trạng thực nguyên tắc quy tắc 4.9 Các bước để quan quản trị cao bao quát việc xác định quản lý hoạt động kinh tế, môi trường, xã hội tổ chức Điều bao gồm rủi ro hội liên quan, bao gồm tuân thủ phù hợp với tiêu chuẩn, quy tắc ứng xử nguyên tắc quốc tế đồng thuận 4.10 Quy trình đánh giá hiệu thân phận quản trị cao nhất, đặc biệt hoạt động kinh tế, môi trường xã hội Cam kết với sáng kiến bên ngồi 4.11 Giải thích phương pháp tiếp cận nguyên tắc phòng ngừa có tổ chức áp dụng hay khơng áp dụng nào? 4.12 Điều lệ, nguyên tắc sáng kiến kinh tế, môi trường xã hội bên tổ chức mà tổ chức chấp thuận tán thành 4.13 Hội viên hiệp hội (như hiệp hội ngành nghề) và/hoặc tổ chức quốc gia/quốc tế mà tổ chức (i) có vị trí quan quản lý, (ii) tham gia vào dự án ủy ban, (iii) cung cấp khoản đóng góp ngân quỹ lớn ngồi phí hội viên thường xuyên; coi việc tham gia hội viên chiến lược Sự tham gia Các bên liên quan 4.14 Danh sách nhóm bên liên quan tham gia 4.15 Cơ sở xác định lựa chọn bên liên quan để tham gia 4.16 Phương pháp tiếp cận đổi với tham gia bên liên quan, bao gồm tần suất tham gia phân chia theo theo chủng loại nhóm bên liên quan 4.17 Các chủ đề mối quan tâm nêu q trình tham 45 gia bên liên quan việc tổ chức phản hồi với cho chủ đề mối quan tâm trên, bao gồm việc phản hồi thơng qua q trình xây dựng báo cáo Chỉ số hoạt động Hoạt động kinh tế EC1 Các giá trị kinh tế trực tiếp tạo phân bổ, bao gồm doanh thu, chi phí vận hành, thù lao cho nhân viên, khoản đóng góp đầu tư cho cộng đồng khác, lợi nhuận giữ lại, khoản toán cho quan cấp vốn phủ EC2 Các tác động tài yếu tố rủi ro hội khác hoạt động tổ chức bị gây biến đổi khí hậu EC3 Phạm vi trách nhiệm tổ chức quỹ hưu trí EC4 Các hỗ trợ tài đáng kể phủ Hiện diện thị trường EC5 Dải tỷ lệ so sánh mức lương xuất phát điểm tiêu chuẩn với mức lương tối thiểu địa phương điểm hoạt động quan trọng EC6 Chính sách, thơng lệ, tỷ lệ chi tiêu cho nhà cung cấp địa phương điểm hoạt động quan trọng EC7 Chính sách tuyển dụng địa phương tỷ lệ quản lý cao cấp tuyển dụng từ cộng đồng địa phương điểm hoạt động quan trọng Các ảnh hưởng kinh tế gián tiếp 46 EC8 Sự phát triển tác động hoạt động đầu tư sở hạ tầng dịch vụ phục vụ lợi ích chung cộng đồng thơng qua hoạt động thương mại, đóng góp vật, miễn phí HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG EC9 Nắm rõ mô tả tác động gián tiếp lớn kinh tế, bao gồm mức độ ảnh hưởng Các số môi trường Vật liệu EN1 Vật liệu sử dụng tính theo trọng lượng khối lượng EN2 Tỷ lệ phần trăm vật liệu sử dụng nguyên liệu đầu vào từ tái chế Năng lượng EN3 Năng lượng tiêu thụ trực tiếp nguồn lượng EN4 Năng lượng tiêu thụ gián tiếp phân theo nguồn EN5 Năng lượng tiết kiệm thông qua việc lưu trữ cải tiến hiệu EN6 Các sáng kiến cung cấp sản phẩm dịch vụ tiết kiệm lượng sử dụng lượng tái tạo, kết việc hạ thấp mức cầu lượng sáng kiến EN7 Các sáng kiến nhằm giảm lượng tiêu thụ gián tiếp mức cắt giảm đạt Nước EN8 Tổng lượng nước bị thu dùng phân theo nguồn EN9 Các nguồn nước bị ảnh hưởng đáng kể việc thu dùng nước (Phân loại tổng số nguồn nước bị ảnh hưởng) EN10 Tỷ lệ phần trăm tổng lượng nước tái chế tái sử dụng 47 Đa dạng sinh học EN11 Vị trí diện tích đất sở hữu, cho thuê, quản lý liền kề với khu bảo tồn khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao bên ngồi khu bảo tồn EN12 Mơ tả tác động lớn hoạt động, sản phẩm dịch vụ tới đa dạng sinh học khu bảo tồn khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao bên ngồi khu bảo tồn EN13 Mơi trường sống bảo vệ khôi phục EN14 Chiến lược, hành động kế hoạch tương lai để quản lý tác động tới đa dạng sinh học EN15 Số loài động thực vật Sách Đỏ IUCN danh sách bảo tồn quốc gia có mơi trường sống khu vực bị ảnh hưởng hoạt động, xếp theo mức độ nguy tuyệt chủng Khí thải, nước thải chất thải EN16 Tổng số khí thải gây hiệu ứng nhà kính trực tiếp gián trọng lượng EN17 Các khí thải gây hiệu ứng nhà kính gián tiếp khác theo trọng lượng EN18 Các sáng kiến nhằm giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính mức cắt giảm đạt EN19 Khí thải gây suy giảm tầng ôzôn theo trọng lượng EN20 NOx, SOx, khí thải đáng kể khác theo loại trọng lượng EN21 Tổng lưu lượng nước thải theo chất lượng điểm đến EN22 Tổng trọng lượng chất thải theo loại phương pháp xử lý 48 HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG EN23 Tổng số khối lượng lượng chất lỏng tràn đáng kể EN24 Trọng lượng chất thải vận chuyển, nhập khẩu, xuất khẩu, chất thải xử lý coi nguy hiểm theo điều khoản Công ước Basel Phụ lục I, II, III, VIII tỷ lệ phần trăm chất thải vận chuyển theo đường quốc tế EN25 Chủng loại, kích thước, tình trạng bảo vệ giá trị đa dạng sinh học khu vực nước môi trường sống liên quan bị ảnh hưởng đáng kể việc xả nước thải nước chẩy bề mặt tổ chức Sản phẩm Dịch vụ EN26 Các sáng kiến nhằm giảm thiểu tác động môi trường sản phẩm, dịch vụ mức độ giảm thiểu tác động EN27 Tỷ lệ phần trăm sản phẩm bán vật liệu bao bì chúng tái thu hồi theo chủng loại Tuân thủ EN28 Tổng giá trị tiền vụ phạt lớn tổng số vụ xử phạt phi tài khơng tn thủ luật pháp quy định môi trường Giao thông vận tải EN29 Các tác động lớn tới môi trường việc vận chuyển sản phẩm, hàng hóa vật liệu sử dụng cho hoạt động tổ chức vận chuyển người lao động Tổng thể EN30 Tổng số chi tiêu đầu tư cho bảo vệ môi trường theo loại 49 Chỉ số xã hội: Thông lệ lao động Việc làm hợp thức Việc làm LA1 Tổng số lực lượng lao động theo loại việc làm, hợp đồng lao động khu vực LA2 Tổng số tỷ lệ việc nhân viên theo tuổi tác, giới tính khu vực LA3 Các trợ cấp cho nhân viên làm việc toàn thời gian mà không dành cho người lao động tạm thời bán thời gian, theo mảng hoạt động Quan hệ người lao động người sử dụng lao động LA4 Tỷ lệ phần trăm người lao động hưởng thỏa ước tập thể LA5 Thời gian thông báo tối thiểu liên quan đến thay đổi lớn vận hành, khía cạnh liệu điều có quy định cụ thể thoả ước tập thể hay khơng Sức khỏe an tồn nghề nghiệp LA6 Tỷ lệ phần trăm tổng số lao động có mặt ủy ban hỗn hợp thức lãnh đạo nhân viên sức khỏe an toàn lao động nhằm giám sát tư vấn sức khỏe nghề nghiệp chương trình an toàn lao động LA7 Tỷ lệ chấn thương, bệnh nghề nghiệp, ngày nghỉ ốm, vắng mặt số trường hợp tử vong có liên quan đến làm việc theo khu vực LA8 Tổ chức chương trình giáo dục, đào tạo, tư vấn, phịng ngừa kiểm soát rủi ro để hỗ trợ lực lượng lao động, gia đình họ thành viên cộng đồng ứng phó với bệnh nguy hiểm 50 HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LA9 Các vấn đề sức khỏe an toàn lao động đề cập thỏa thuận thức với cơng đồn Giáo dục Đào tạo LA10 Số đào tạo trung bình năm, theo nhân viên theo phân loại nhân viên LA11 Các chương trình phát triển kỹ học tập liên tục để hỗ trợ người lao động đảm bảo có việc làm phát triển nghiệp LA12 Tỷ lệ phần trăm người lao động nhận đánh giá thường xuyên hiệu suất công việc phát triển nghiệp Đa dạng đồng hội LA13 Thành phần máy quản lý phân loại nhân viên theo giới tính, nhóm tuổi, thành viên nhóm dân tộc thiểu số số phản ánh mức độ đa dạng khác LA14 Tỷ lệ mức lương nam giới so với nữ giới theo phân loại nhân viên Chỉ số hoạt động xã hội: Nhân quyền Quy định đầu tư mua sắm HR1 Tỷ lệ phần trăm tổng số thỏa thuận đầu tư lớn có đề cập tới điều khoản quyền người sàng lọc vấn đề nhân quyền HR2 Tỷ lệ phần trăm nhà cung cấp nhà thầu lớn sang lọc vấn đề nhân quyền hành động đáp ứng HR3 Tổng số đào tạo nhân viên sách quy trình liên quan đến khía cạnh quyền người có liên quan đến hoạt động, bao gồm tỷ lệ phần trăm nhân viên đào tạo 51 Không phân biệt đối xử HR4 Tổng số vụ bị phân biệt đối xử hành động đáp ứng Các vấn đề tự lập hội thương lượng tập thể HR5 Xác định hoạt động, quyền tự lập hội thương lượng tập thể, có nguy bị xâm phạm hành động hỗ trợ quyền Lao Động Trẻ Em HR6 Các hoạt động xác định có nguy liên quan tới vấn đề lao động trẻ em biện pháp thực để góp phần loại trừ việc sử dụng lao động trẻ em Lao động cưỡng bắt buộc HR7 Các hoạt động xác định có nguy liên quan tới lao động cưỡng bắt buộc biện pháp thực để góp phần loại trừ lao động cưỡng bắt buộc Biện pháp an ninh HR8 Tỷ lệ phần trăm nhân viên an ninh đào tạo theo sách quy trình tổ chức khía cạnh nhân quyền có liên quan đến hoạt động Quyền người dân địa HR9 Tổng số vi phạm liên quan đến quyền người địa hành động đáp ứng Chỉ số hoạt động xã hội: Xã hội Cộng đồng 52 SO1 Bản chất, phạm vi hiệu chương trình hoạt HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG động đánh giá quản lý tác động hoạt động cộng đồng, bao gồm từ việc bắt đầu, triển khai, kết thúc Tham nhũng SO2 Tỷ lệ phần trăm tổng số đơn vị kinh doanh đánh giá rủi ro liên quan đến tham nhũng SO3 Tỷ lệ lao động đào tạo theo sách quy trình chống tham nhũng tổ chức SO4 Hành động ứng phó với cố tham nhũng Chính sách cơng SO5 Định vị sách cơng tham gia xây dựng sách cơng vận động hành lang SO6 Tổng giá trị khoản đóng góp tài vật cho đảng phái trị, trị gia tổ chức có liên quan theo quốc gia Hành vi chống cạnh tranh SO7 Các hành động pháp lý hành vi chống cạnh tranh, chống liên kết độc quyền, kết hành động Tuân thủ SO8 Tổng giá trị tiền vụ phạt lớn tổng số vụ xử phạt phi tài khơng tn thủ luật pháp quy định Chỉ số hoạt động xã hội: Trách nhiệm sản phẩm Sức khỏe an toàn khách hàng PR1 Các giai đoạn vòng đời sản phẩm, mức ảnh 53 hưởng tới sức khỏe an toàn sản phẩm dịch vụ đánh giá để cải thiện tỷ lệ phần trăm loại sản phẩm dịch vụ đáng kể áp dụng quy trình PR2 Tổng số vụ không tuân thủ quy định quy tắc tự nguyện liên quan đến sức khỏe an toàn sản phẩm dịch vụ vòng đời chúng, phân loại theo kết Dán nhãn sản phẩm dịch vụ PR3 Loại thông tin sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu quy trình tỷ lệ phần trăm sản phẩm dịch vụ đáng kể phụ thuộc vào yêu cầu thông tin PR4 Tổng số vụ không tuân thủ quy định quy tắc tự nguyện liên quan đến thông tin dán nhãn sản phẩm dịch vụ, phân loại theo kết PR5 Các tập quán liên quan đến hài lòng khách hàng, bao gồm kết điều tra đánh giá mức độ hài lòng khách hàng Tiếp thị truyền thơng PR6 Các chương trình tn thủ pháp luật, tiêu chuẩn quy tắc tự nguyện liên quan đến truyền thông tiếp thị, bao gồm khuyến mãi, quảng cáo tài trợ PR7 Tổng số vụ không tuân thủ quy định quy tắc tự nguyện liên quan đến truyền thông tiếp thị, bao gồm quảng cáo, khuyến mại tài trợ, phân loại theo kết 54 HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Quyền riêng tư khách hàng PR8 Tổng số khiếu nại đáng kể liên quan đến vi phạm riêng tư khách hàng làm liệu khách hàng Tuân thủ PR9 Tổng giá trị tiền vụ phạt lớn không tuân thủ luật pháp quy định liên quan đến việc cung cấp sử dụng sản phẩm dịch vụ 55 Tầng 3, 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội, Việt Nam ĐT: + 84 3824 7892 Fax: + 84 3824 7898 www.ifc.org ... kinh tế E&S, với hướng dẫn kỹ thuật (quy ước) cách thức đo lường báo cáo vấn đề 14 HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hướng dẫn Báo cáo Bền vững “thế hệ 3” GRI Hướng dẫn G3 công bố năm... ? ?Hướng dẫn lập Báo cáo phát triển bền vững? ?? doanh nghiệp Việt Nam Cuốn sổ tay hướng dẫn lập báo cáo đưa qui trình tiêu chí nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam tự xây dựng Báo cáo phát triển bền vững. .. phải báo cáo hoạt động E&S giải thích doanh nghiệp định không báo cáo 10 HƯỚNG DẪN LẬP BÁO CÁO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Các doanh nghiệp niêm yết niêm yết khuyến khích tích hợp báo cáo bền vững phần báo