1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập đảm bảo chất lượng

28 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ThS Lê Chi Lan Biên soạn: Bùi Công Gia Câu 1: Trình bày khái niệm chất lượng So sánh: Kiểm soát chất lượng, Thanh tra chất lượng, Đảm bảo chất lượng Kiểm định chất lượng Chất lượng: 1.1 Các quan niệm chất lượng: Trong nghiên cứu tiếng Harvey Green (1993), chất lượng định nghĩa tập hợp thuộc tính khác nhau: 1) Chất lượng xuất sắc 2) Chất lượng hoàn hảo 3) Chất lượng phù hợp với mục tiêu 4) Chất lượng đáng giá với đồng tiền [bỏ ra] 5) Chất lượng chuyển đổi chất 1.2 Chất lượng giáo dục: Cơ có quan điểm chất lượng giáo dục Chất lượng đánh giá “đầu vào” Nguồn lực = chất lượng Chất lượng đánh giá “đầu ra” Giá trị sản phẩm = chất lượng Chất lượng đánh giá “Giá trị gia tăng” Chất lượng = ĐR – ĐV Chất lượng đánh giá “Giá trị học thuật” CL = trình độ đội ngũ Chất lượng đánh giá “Văn hóa tổ chức riêng” Chất lượng có nhà trường có văn hóa tổ chức với nét đặc trưng không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Chất lượng đánh giá “Kiểm toán” Trường có chất lượng trường có thu thập đầy đủ thông tin để việc định có hợp lý hiệu không (Trích:Kiểm định chất lượng giáo dục đại học – Chủ biên: Nguyễn Đức Chính) Kết luận: Tất khái niệm nhìn chung có điểm chung định nghĩa : “Chất lượng giáo dục phải đáp ứng mục tiêu giáo dục phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển xã hội.” Một số khái niệm liên quan a) Kiểm soát chất lượng  Phát loại bỏ thành tố sản phẩm cuối không đạt chuẩn qui định, làm lại  Là công đoạn xảy sau sản phẩm làm xong có liên quan tới việc loại bỏ từ chối hạng mục hay sản phẩm có lỗi  Việc làm thường kéo theo lãng phí tương đối lớn b) Thanh tra chất lượng  Là việc làm nhóm người quan hữu quan cử tới xem xét cách kĩ lưỡng trình đảm bảo chất lượng kiểm tra chất lượng thực hợp lý kế hoạch hay không  Thanh tra chất lượng quan tâm tới trình thực kế hoạch chiến lược thời điểm định c) Đảm bảo chất lượng  Là trình xảy trước sau thực Mối quan tâm phòng chống sai phạm xảy từ bước  Đảm bảo chất lượng toàn hoạt động có kế hoạh, có hệ thống tiến hành hệ thống chất lượng  Chất lượng sản phẩm thiết kế trình sản xuất  Đảm bảo chất lượng trình đảm bảo với khách hàng sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng chuẩn mực d) Kiểm định chất lượng Là cách đánh giá chất lượng Kiểm định chất lượng có mục đích sau:  Đảm bảo chuẩn mực định chất lượng  Liên tục cải tiến nâng cao chất lượng  Tự hoàn thiện, đề biện pháp khắc phục thực biện pháp để nâng cao chất lượng Câu 2: Hãy nêu mô hình quản lý chất lượng giáo dục So sánh khác mô hình quản lý chất lượng QLCL tập hợp hoạt động chức quản lý chung, xác định sách chất lượng, mục đích trách nhiệm, thực chúng thông qua biện pháp lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng Sự khác mô hình quản lý chất lượng Kiểm soát chất lượng  Tập trung vào việc theo dõi lại lỗi khứ  Một phương thức cần thiết cho việc tra, loại bỏ, sản phẩm có khiếm khuyết  Theo Russo (1995) trình không nhằm vào gốc rễ vấn đề, giải vấn đề sau chúng bị phát  Khái niệm tương đối chấp nhận môi trường ĐH Mô hình BS5750 / ISO 9000  Mô hình BS 5750 / ISO 9000 hệ thống văn quy định tiêu chuẩn quy trình chi tiết, nghiêm ngặt giai đoạn trình sản xuất đảm bảo sản phẩm hay dịch vụ phải phù hợp với mẫu mã, quy cách, thông số kỹ thuật quy định trước với mục tiêu tạo đầu “phù hợp với mục đích”  ISO hệ thống có tính tra mà ISO đòi hỏi chứng nhận ISO viết cho lĩnh vực sản xuất, làm cho tổ chức kinh doanh sản phẩm định Do đó, tiêu chí cần phải xác nghiêm ngặt (Russo, 1995)  Trong giáo dục, nhằm có tiêu chí thích hợp với tổ chức cần phải có thay đổi phù hợp, câu hỏi đặt là: sản phẩm giáo dục gì? Đảm bảo chất lượng  Trong giáo dục đại học, đảm bảo chất lượng xác định hệ thống, sách, thủ tục, qui trình, hành động thái độ xác định từ trước nhằm đạt được, trì, giám sát củng cố chất lượng (Woodhouse, 1998; 1999; 1999a)  Việc thiết kế hệ thống đảm bảo chất lượng bước trình đảm bảo cải tiến chất lượng đại học (Kells, 1988; 1989; 1990; Neave & van Vught, 1991)  Đảm bảo chất lượng phải diễn trước tiến trình kiện nhằm tránh lỗi, dựa nhiều vào việc trình bày công khai Mục đích đảm bảo chất lượng tránh lỗi có từ đầu (Sallis, 1993)  Một hệ thống đảm bảo chất lượng hiệu hệ thống học cách tránh, tìm ra, sửa lỗi xảy trình Nó thiết kế nhằm hỗ trợ tổ chức đạt mục tiêu đề  Đảm bảo chất lượng mô hình quản lý chất lượng giáo dục đại học phù hợp với điều kiện nước ta Quản lý chất lượng tổng thể  Có xuất xứ từ thương mại công nghiệp tỏ phù hợp với giáo dục đại học  Đặc trưng mô hình Quản lý chất lượng tổng thể chỗ không áp đặt hệ thống cứng nhắc cho sở đào tạo đại học nào, tạo “Văn hoá chất lượng” bao trùm lên toàn trình đào tạo  Tất người cương vị nào, vào thời điểm người quản lý chất lượng phần việc giao hoàn thành cách tốt a) Cải tiến liên tục  Quan trọng Quản lý chất lượng tổng thể cải tiến không ngừng, đạt quần chúng thông qua quần chúng  Quá trình đảm bảo chất lượng phải xuất phát từ hệ thống đảm bảo chất lượng mà có trọng đến khái niệm Cải tiến chất lượng liên tục  Kế hoạch chiến lược vấn đề lớn Quản lý chất lượng tổng thể  Trình tự trình xây dựng kế hoạch chiến lược mô tả sau Tầm nhìn, sứ mạng xác định giá trị Phân tích bối cảnh xã hội PT ĐMạnh, điểm yếu, hội, thách thức đk cần để thành công Chính sách chất lượng kế hoạch chiến lược chất lượng Chi phí chất lượng Đánh giá phản hồi b) Cải tiến bước  Quản lý chất lượng tổng thể thực loạt dự án quy mô nhỏ có mức độ tăng dần Về tổng thể, quản lý chất lượng tổng thể có quy mô rộng, bao quát toàn hoạt động trường đại học, song việc thực nhiệm vụ thực tế lại có quy mô hẹp, khả thi, thiết thực có mức độ tăng dần  Cách tiếp cận cải tiến chất lượng theo mức độ tăng dần cho thấy rằng, việc cải tiến không thiết phải quy trình tốn c) Hệ thống tổ chức phải hướng tới khách hàng  Sự thành công quản lý chất lượng tổng thể tạo gắn bó hữu cung cầu, phận trường với với xã hội  Trong hệ thống tổ chức nhà trường vai trò cán quản lý cấp trường hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho cán giáo, sinh viên, lãnh đạo kiểm tra họ Trong quản lý chất lượng tổng thể mô hình cấp bậc hệ thống tổ chức quản lý nhà trường phải mô hình đảo ngược 5 Mô hình yếu tố tổ chức Mô hình đưa yếu tố để đánh sau: Đầu vào - Quá trình đào tạo Kết đào tạo - Đầu - Hiệu Dựa vào yếu tố đánh giá học giả đưa khái niệm giáo dục đại học sau: Chất lượng đầu vào - Chất lượng trình đào tạo - Chất lượng đầu - Chất lượng sản phẩm - Chất lượng giá trị gia tăng Kiểm định chất lượng  Kiểm định chất lượng hoạt động quan có thẩm quyền (gọi tổ chức kiểm định chất lượng) nhằm công nhận hay thừa nhận thức trường đại học có đủ lực để tiến hành hoạt động giáo dục theo chuẩn mực kiểm định chấp nhận  Chuẩn mực kiểm định tổ chức KĐCL công bố Tùy vào trình độ quản lý quốc gia dẫn đến nhiều chuẩn mực kiểm định khác ISO giáo dục a) ệ thống LCL th ti u chuẩn ISO 9001:2000 tr ng trường học  Sự cam kết trí xây dựng hệ thống quản lý chất lượng người trường học (từ lãnh đạo cấp cao đến nhân viên  Chính sách chất lượng mục tiêu chất lượng  Phạm vi hệ thống nhận diện điều khoản ISO 9001  Hệ thống tài liệu  Cải tiến hoạt động trường học cách nâng cao giá trị lợi ích cho khách hàng b) Lợi ch c a iệc c) ui tr nh ụng ISO 9000 tr ng Gi ục ựng hệ thống quản l chất lượng th ISO 9001:2000 tr ng Gi ục ti u chuẩn quốc tế Mô hình EFQM giáo dục a) C c đặc trưng c a mô hình b) Mô h nh EF M đ nh gi c) Phương h ựa tr n giai đ ạn tiêu chí thực việc áp dụng mô h nh EF M trường học  Bước 1: Chuẩn bị (Quyết định cấp nào, phận mà đơn vị tổ chức thực việc đánh giá  Bước 2: Đánh giá (Phương pháp cho điểm)  Bước 3: Cuộc họp để thống (Quyết định vị trí đơn vị)  Bước 4: Bắt đầu vào việc cải tiến o Đặt mục tiêu cho mục tiêu cải tiến o Điều tiết chu trình sách  Bước 5: Ban kiểm tra quan o Phân tích tư liệu o Ban kiểm tra đến làm việc d) Các công cụ cho báo cáo: Gồm công cụ: bảng điểm, mô tả sơ lược sơ đồ mạng nhện  Bảng điểm: mẫu mà cá nhân người đánh giá giáo dục cho điểm ghi đề nghị cải tiến  Mô tả sơ lược: Điểm số thống tiếp nhận đưa vào mô tả sơ lược  Sơ đồ mạng nhện: có mức độ trừu tượng cao Điểm trung bình khía cạnh cấu thành tiêu chí tính sẵn, để xem xét mối liên hệ điểm nhóm tiêu chí, giúp cho việc lựa chọn chiến lược có hiệu e) Lợi ích áp dụng mô hình EFQM giáo dục  Định tiêu chí mức độ tiêu chí  Khi áp dụng mô hình này, biết trình độ quản lý mức xác định điểm hạn chế  Mô hình công cụ hiệu để tìm sách ngắn hạn, trung hạn dài hạn Câu 3: Hãy nêu quy trình tự đ nh gi Giới thiệu chung tự đ nh gi TĐG khâu quan trọng hoạt động kiểm định chất lượng trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp (gọi tắt trường) Đó trình trường tự xem xét, nghiên cứu sở tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để báo cáo tình trạng chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, nhân lực, sở vật chất vấn đề liên quan khác, từ tiến hành điều chỉnh nguồn lực trình thực nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng TĐG không tạo sở cho công tác đánh giá mà sở để trường cải tiến chất lượng, đồng thời thể tính tự chủ tính tự chịu trách nhiệm trường toàn hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ xã hội theo chức năng, nhiệm vụ giao, phù hợp với sứ mạng mục tiêu trường TĐG khâu quan trọng việc lập KH nâng cao chất lượng đào tạo trường: TĐG giúp trường rà soát, tự xem xét thực trạng trường, từ điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo, lập kế hoạch hành động theo KH Sau lại tiếp tục rà soát, xem xét lại thực trạng điều chỉnh mục tiêu theo hướng cao Quy trình tự đ nh gi a) X c định mục đ ch, hạm vi tự đ nh gi Mục đích tự đánh giá nhằm giúp trường cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo để đăng ký kiểm định chất lượng Phạm vi tự đánh giá bao quát toàn hoạt động trường theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo b) Thành lập Hội đồng tự đ nh gi a) Quyết định danh sách thành viên có liên quan  Quyết định thành lập Hội đồng tự đánh giá  Danh sách thành viên Ban Thư ký  Danh sách Nhóm Công tác chuyên trách b) Thành phần hội đồng: Hội đồng tự ĐG Hiệu trưởng định thành lập có nhiệm vụ triển khai hoạt động tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá có 11 thành viên, đó: - Chủ tịch Hội đồng Hiệu trưởng; - Phó Chủ tịch Hội đồng Phó Hiệu trưởng - Các UV là: ĐD HĐT HĐQT; ĐD Hội đồng KH ĐT; Các trưởng phòng, ban, khoa, môn; Trưởng đơn vị (bộ phận) chuyên trách ĐBCL; Đại diện GV; ĐD tổ chức ĐCSVN ĐD đoàn thể tổ chức xã hội trường c) Nhiệm vụ: Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ: - Điều hành Hội đồng; - Thành lập Ban thư ký giúp việc cho Hội đồng; - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Hội đồng; - Triệu tập điều hành phiên họp Hội đồng; - Phê duyệt kế hoạch tự đánh giá; - Chỉ đạo QT TTTT, minh chứng, xử lý, phân tích viết báo cáo TĐG; - Phê duyệt đề cương tự đánh giá; - Giải VĐ phát sinh QT triển khai TĐG NV khác Các uỷ viên Hội đồng tự đánh giá có nhiệm vụ thực chịu trách nhiệm công việc Chủ tịch Hội đồng phân công  Giúp việc cho Hội đồng tự đánh giá Ban Thư ký Trưởng đơn vị (bộ phận) chuyên trách đảm bảo chất lượng làm trưởng ban Thành viên Ban Thư ký bao gồm cán đơn vị (bộ phận) chuyên trách đảm bảo chất lượng 10 u tr nh tổ chức lấ kiến hản hồi Tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên thực qua bước: Thành lập Ban thư Ký lấy ý kiến phản hồi người học Nhà trường đưa thông báo kế hoạch thực lấy ý kiến phản hồi vào đầu năm học Lập danh sách giảng viên, danh mục học phần, tín chỉ, tổng số người học học phần, tín mà giảng viên giảng dạy Xác định mẫu tối thiểu số người học tham gia đánh giá học phần, tín mà giảng viên giảng dạy Thành lập Ban thư Ký lấy ý kiến phản hồi người học Tổ chức để người học thực phiếu, không phát phiếu số người học nhận phiếu thấp mẫu tối thiểu Thu phiếu, phân loại phiếu xử lý số liệu thống kê Sử dụng kết thống kê Trình Lãnh đạo trường phê duyệt cho ý kiến đạo Gửi kết lấy ý kiến phản hồi đến trực tiếp giảng viên giảng dạy Thực chế độ lưu trữ theo quy định chung 14 Câu 5: ã n u c c biện h đảm bả chất lượng gi ục b n tr ng na ? N u qu tr nh quản l công ăn đến công ăn Theo International Institute for Educational Planning, thuộc UNESCO, “ĐBCLBT hệ thống sách chế (mechanism) để vận hành trường đại học chương trình giáo dục (CTGD) nhằm đảm bảo nhà trường CTGD đáp ứng đầy đủ mục tiêu chuẩn mực áp dụng cho trường đại học CTGD đó.” [IIEP, 2006] Đảm bảo chất lượng bên (IQA) đảm bảo cho sở đào tạo, hệ thống hay chương trình có sách chế hoạt động đáp ứng mục tiêu chuẩn mực A C c biện h đảm bả chất lượng gi ục b n tr ng na Tự đ nh gi Lấ kiến hản hồi c a người học X ựng ng n hàng đề thi Ngân hàng đề thi tập hợp câu hỏi tổ chức phân loại theo nội dung xác định đặc tính độ khó, độ tin cậy, tính giá trị,… Mục tiêu xây dựng ng n hàng đề thi ( N ĐT)  Đo lực người học, khảo sát khả tiếp nhận kiến thức người học chất lượng giảng dạy giảng viên  Nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu giảng viên người học  Chuyển giao công nghệ ngân hàng đề thi công cụ để đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá quản lí chất lượng, hình thức nội dung đào tạo  Trong học tập giúp người học xác định kiến thức chuẩn môn học cần phải đạt được; giúp người học tự học kiểm tra nhận thức mình, mở rộng kiến thức qua tài liệu tham khảo khác nhau; giúp người học học nhóm, trao đổi thảo luận sở số câu hỏi từ ngân hàng đề thi  Trong kiểm tra đánh giá: Sử dụng ngân hàng đề thi giúp tiện lợi cho việc đề thi kiểm tra; hạn chế tiêu cực thi cử 15 X ựng chuẩn đầu Chuẩn đầu quy định nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ thực hành, khả nhận thức công nghệ giải vấn đề; công việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp yêu cầu đặc thù khác trình độ, ngành đào tạo Mục tiêu xây dựng công bố chuẩn đầu Công khai với xã hội lực đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng  trường để: Người học, phụ huynh, nhà tuyển dụng biết giám sát; Thực cam kết nhà trường với xã hội chất lượng đào tạo để cán quản lý, giảng viên người học nỗ lực vươn lên giảng dạy học tập; Đổi công tác quản lý đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá đổi phương phương pháp học tập; đồng thời, xác định rõ nghĩa vụ nâng cao trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, giảng viên hoạt động giảng dạy, phục vụ giảng dạy quản lý nhằm giúp người học vươn lên học tập tự học để đạt chuẩn đầu Công khai để người học biết kiến thức trang bị sau tốt  nghiệp chuyên ngành, trình độ chuẩn lực nghề nghiệp, kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành, khả nhận thức giải vấn đề, công việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp Tạo hội tăng cường hợp tác, gắn kết nhà trường doanh nghiệp  đào tạo sử dụng nhân lực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu nhà sử dụng lao động Đ nh gi chương tr nh đà tạ  Đánh giá việc nhà trường thực mục tiêu  Đánh giá hiệu chương trình để áp dụng nơi khác  Đưa so sánh hợp lý chương trình để định xem chương trình nên đươc tiếp tục  Cải tiến chương trình dịch vụ cung cấp cho chương trình B u tr nh quản l công ăn đến công ăn I Văn đến ăn 16  Văn đến văn quan, tổchức, cá nhân khác gửi đến quan để yêu cầu, đề nghị giải vấn đề mang tính chất thông báo, báo cáo.Toàn văn ban hành hình thức quy định tại:  Văn tất văn bản, giấy tờ đơn vị soạn thảo để gửi đến quan, đơn vị khác nhằm giải công việc có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ uản l II Đăng k ăn sổ quản l ăn  Nhân viên văn thư kiểm tra thể thức, hình thức kỹ thuật trình bày; ghi số, ký hiệu ngày, tháng văn  Thực việc đóng dấu quan dấu mức độ khẩn, mật (nếu có)  Đăng ký văn vào sổ quản lý văn đi: Số thứ tự sổ đăng ký văn số văn Làm th tục chuyển phát theo dõi thực ăn a Chuyển h t ăn  Chuyển giao trực tiếp cho đơn vị, cá nhân nội quan, tổ chức: o Những quan, tổ chức có số lượng văn chuyển giao nội nhiều việc chuyển giao văn thực tập trung văn thư cần lập sổ chuyển giao riêng o Đối với quan, tổ chức có số lượng văn chuyển giao việc chuyển giao văn cán văn thư trực tiếp thực nên sử dụng sổ đăng ký văn để chuyển giao văn bản, cần bổ sung cột “Ký nhận” vào sau cột (5) “Nơi nhận văn bản”  Khi chuyển giao văn cho đơn vị, cá nhân nội bộ, người nhận văn phải ký nhận vào sổ  Chuyển giao trực tiếp cho quan, tổ chức khác phải đăng ký vào sổ, phải yêu cầu người nhận ký nhận vào sổ  Chuyển phát văn qua bưu điện phải đăng ký vào sổ, phải yêu cầu nhân viên bưu điện kiểm tra, ký nhận đóng dấu vào sổ (nếu có)  Chuyển phát văn máy Fax, qua mạng phải gửi văn có giá trị lưu trữ 17 b Theo dõi việc chuyển h t ăn  Cán văn thư có trách nhiệm theo dõi việc chuyển phát văn đi, cụ thể sau:  Lập phiếu gửi để theo dõi việc chuyển phát văn theo yêu cầu người ký văn Việc xác định văn cần lập phiếu gửi đơn vị cá nhân soạn thảo văn đề xuất, trình người ký văn định;  Đối với văn có đóng dấu “Tài liệu thu hồi”, phải theo dõi, thu hồi thời hạn; nhận lại, phải kiểm tra, đối chiếu để bảo đảm văn không bị thiếu thất lạc;  Đối với bì văn gửi lý (do người nhận, thay đổi địa chỉ, v.v ) mà bưu điện trả lại phải chuyển cho đơn vị cá nhân soạn thảo văn đó; đồng thời, ghi vào sổ gửi văn bưu điện để kiểm tra, xác minh cần thiết;  Trường hợp phát văn bị thất lạc, phải kịp thời báo cáo người giao trách nhiệm xem xét, giải Lưu ăn  Mỗi văn phải lưu hai bản: gốc lưu Văn thư quan, tổ chức lưu hồ sơ  Bản gốc lưu Văn thư quan, tổ chức phải đóng dấu xếp theo thứ tự đăng ký"  Bản gốc loại văn quan trọng có bút tích sửa chữa nội dung lãnh đạo quan cần lưu kèm Bản gốc văn khác lưu lại năm để đối chiếu cần thiết  Văn thư có trách nhiệm lập hồ sơ tập lưu văn theo tên gọi phục vụ kịp thời yêu cầu khai thác, sử dụng tài liệu Ngu n t c quản l ăn  Việc tổ chức văn đảm bảo xác, kịp thời, tiết kiệm theo quy trình mà Nhà nước quy định  Mọi văn phải thống quy đầu mối đăng ký vào sổ đăng ký văn đi, phận Văn thư  Trước trình ký đóng dấu để làm thủ tục chuyển phát văn đi, công văn phải bảo đảm xác nội dung, kỹ thuật, thể thức 18  Văn phát hành có sai sót nội dung phải sửa đổi, thay văn có hình thức tương đương; có sai sót thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục ban hành phải đính văn hành trường III Tiếp nhận chuyển gia ăn đến Tiếp nhận ăn đến  Văn đến quan đơn vị nhiều cách, chẳng hạn: Nhân viên lấy từ quan cấp ngày; nơi gửi đến qua bưu điện; cá nhân nhận trực tiếp lúc dự họp, hội nghị… tập hợp phận văn thư để đăng ký vào sổ quản lý văn đến  Phải kiểm tra kỹ số lượng, thành phần ghi phong bì, dấu niêm phong (nếu có) đối chiếu số ký hiệu ghi phong bì với sổ giao nhận tài liệu ký nhận  Những phong bì văn đến có dấu mức độ khẩn cần ưu tiên làm thủ tục trước để chuyển đến đơn vị cá nhân chịu trách nhiệm giải  Đối với văn đến chuyển phát qua máy Fax qua mạng, cán văn thư phải kiểm tra số lượng văn bản, số lượng trang văn bản, v.v ; trường hợp phát có sai sót, phải kịp thời thông báo cho nơi gửi báo cáo người giao trách nhiệm xem xét, giải Đóng ấu “Đến”, ghi số ngà đến  Văn đến quan, tổ chức phải đăng ký tập trung văn thư, trừ loại văn đăng ký riêng theo quy định pháp luật quy định cụ thể quan, tổ chức  Tất văn đến thuộc diện đăng ký văn thư phải đóng dấu “Đến”; ghi số đến ngày đến Đối với Fax cần chụp lại trước đóng dấu “Đến”  Đối với văn đến không thuộc diện đăng ký văn thư đóng dấu “Đến” mà chuyển cho đơn vị cá nhân có trách nhiệm theo dõi, giải  Dấu “Đến” đóng rõ ràng, ngắn vào khoảng giấy trống, số, ký hiệu (đối với văn có ghi tên loại), trích yếu nội dung (đối với công văn) vào khoảng giấy trống phía ngày, tháng, năm ban hành văn Đăng k ăn đến Mọi văn bản, sau tiếp nhận phải đăng ký vào sổ Cụ thể là: 19  Đóng dấu đến vào góc trái, trang đầu, số, ký hiệu văn đến  Hình thức đăng ký văn đến: Đăng ký văn đến sổ: Số văn đến đánh theo năm theo sổ Các số điền vào Dấu đến Tuyệt đối không để văn nằm sổ  Nếu phát văn đến không thuộc quan (sai địa chỉ), phải hoàn trả lại văn dựa vào địa nơi gửi ghi bì văn Trình, chuyển gia ăn đến  Bộ phận văn thư phải trình văn đến cho Thủ trưởng để xin ý kiến việc phân phối chúng  Sau Thủ trưởng phê duyệt xong, phận văn thư nhận lại chuyển giao văn đến cá nhân, phận liên quan, văn thư phải đăng ký đầy đủ vào sổ chuyển văn đến cho ký nhận rõ ràng  Lưu văn đến vào hồ sơ: Có thể chuyển giao để thực hiện, sau thu hồi lại để lưu hồ sơ Tốt nên nhân để lưu hồ sơ văn đến trước, chuyển giao Nếu, văn bị hỏng, thât lạc có lưu để dùng Giải th õi, đôn đốc việc giải ăn đến a Giải ăn đến  Khi nhận văn đến, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm giải kịp thời, không chậm trễ  Trưởng đơn vị cho ý kiến đạo giải quyết, đơn vị, cá nhân cần đính kèm phiếu giải văn đến có ý kiến đề xuất  Đối với văn đến có liên quan đến đơn vị cá nhân khác, đơn vị cá nhân chủ trì giải cần gửi văn văn để lấy ý kiến b Th õi, đôn đốc việc giải ăn đến  Người giao trách nhiệm có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc đơn vị, cá nhân giải văn đến theo thời hạn quy định;  Căn quy định cụ thể quan, tổ chức, cán văn thư có nhiệm vụ tổng hợp số liệu văn đến để báo cáo cho người giao trách nhiệm  Đối với văn đến yêu cầu trả về, cán văn thư có trách nhiệm theo dõi, thu hồi gửi trả lại nơi gửi theo thời hạn quy định Ngu n t c quản l ăn đến 20  Văn đến dù dạng phải xử lý theonguyên tắc kịp thời, xác thống  Xem xét phân loại, đăng ký, giải kịp thời xác thống theo quy định hành Đảng Nhà nước Những công văn đóng dấu “Hỏa tốc”, dấu “Thượng khẩn” phải gửi phân phối lúc nhận Việc gửi, nhận, phân phối công văn “Mật”, “Tối mật”, Tuyệt mật” phải theo chế độ giữ gìn bí mật Nhà nước  Mọi văn đến quan phải tập trung thống phận văn thư để làm thủ tục cần thiết trước chuyển giao đến đối tượng có liên quan Câu 7: Hãy nêu quy trình xây dựng chuẩn đầu ra? Chuẩn đầu khẳng định sinh viên tốt nghiệp làm kiến thức, kỹ năng, thái độ hành vi cần đạt sinh viên (GS Nguyễn Thiện Nhân) I Những vấn đề chung chuẩn đầu Chuẩn đầu ngành đà tạo: quy định nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ thực hành, khả nhận thức công nghệ giải vấn đề; công việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp yêu cầu đặc thù khác trình độ, ngành đào tạo Mục tiêu c a chuẩn đầu ra:  Các Khoa/ngành đào tạo xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, tổ chức hoạt động đào tạo, đánh giá kết đào tạo cấp tốt nghiệp cho người học  Bộ GDĐT phê duyệt kế hoạch đào tạo hàng năm cho Trường, quan Kiểm định chất lượng đánh giá chất lượng giáo dục Trường  Các sở sử dụng nhân lực tham khảo việc tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức  Người học lựa chọn ngành học đăng ký thi tuyển sinh đại học; làm để bậc phụ huynh có định hướng nghề nghiệp cho em II Quy trình xây dựng chuẩn đầu Hiệu trưởng thành lập Ban đạo xây dựng công bố chuẩn đầu c a trường 21 Thành phần gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo, Trưởng phòng Kế hoạch Tài vụ, Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Khoa học, Trưởng Khoa, Trưởng môn, Đại diện nhà tuyển dụng (sử dụng lao động) Ban đạo xây dựng công bố chuẩn đầu tổ chức phiên họp, thảo luận thống mục tiêu, nội dung chuẩn đầu - Ban đạo tổ chức phiên họp, thảo luận thống mục tiêu, nội dung, cấu trúc, kế hoạch thời gian, cách thức triển khai, nguồn lực - Giao nhiệm vụ cho khoa xây dựng chuẩn đầu ngành đào tạo thuộc quản lý Khoa Các khoa tổ chức xây dựng dự thảo chuẩn đầu - Các khoa , tổ chức hội thảo rộng rãi để lấy ý kiến đóng góp nhà quản lý, nhà khoa học, giảng viên, nhà tuyển dụng lao động,… - Hoàn thiện chuẩn đầu ngành đào tạo C c kh a gửi ự thả chuẩn đầu để lấ kiến hản hồi Các khoa gửi dự thảo chuẩn đầu để lấy ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, doanh nghiệp, cựu sinh viên… Hội đồng khoa học – đà tạo khoa bổ sung, hoàn thiện dự thảo chuẩn đầu ngành đà tạo - Hội đồng khoa học – đào tạo khoa bổ sung, hoàn thiện dự thảo chuẩn đầu ngành đào tạo sở thu thập phân tích ý kiến phản hồi từ doanh nghiệp, nhà tuyển dụng, cựu sinh viên… - Báo cáo Hội đồng khoa học – đào tạo trường Hội đồng Khoa học – Đà tạ trường tổ chức hội thảo, lấy ý kiến đóng gó cho dự thảo chuẩn đầu c a tất c c ngành đà tạo Công bố dự thảo chuẩn đầu c c ngành đà tạo Công bố dự thảo chuẩn đầu ngành đào tạo trang Web trường để cán quản lý, giảng viên, sinh viên, nhà tuyển dụng, cựu sinh viên, trường/khoa khối ngành,… trường cho ý kiến đóng góp Hiệu trưởng ký công bố chuẩn đầu c c ngành đà tạo - Tiếp thu ý kiến phản hồi, hoàn thiện chuẩn đầu - Hiệu trưởng ký công bố chuẩn đầu ngành đào tạo trường thông qua website trường, sổ tay sinh viên, sổ tay cán giảng viên, gửi văn báo cáo Bộ 22 Giáo dục Đào tạo (qua Vụ Giáo dục Đại học, Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục) Chuẩn đầu phải rà s t, điều chỉnh bổ sung định kỳ, nhằm đ ứng kịp thời yêu cầu ngày cao c a xã hội, c a người sử dụng la động Hằng năm, nhà trường rà soát, điều chỉnh chuẩn đầu cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, phát triển khoa học, công nghệ đặc biệt đáp ứng nhu cầu xã hội, yêu cầu nhà tuyển dụng theo thời kỳ Câu 8: Văn hóa chất lượng g ? ã tr nh bà c ch h nh thành ăn hóa chất lượng sở giáo dục? - Xây dựng văn hóa chất lượng: Tạo nội lực cho sở đào tạo đồng thời đáp ứng yêu cầu thời đại chất lượng - Văn hóa chất lượng sở đào tạo hiểu nôm na là: thành viên (từ người học đến cán quản lý), tổ chức (từ phòng ban đến tổ chức đoàn thể) biết công việc có chất lượng làm theo yêu cầu chất lượng - Hiệp hội trường Đại học Châu Âu (The European Universities Association EUA) cho Văn hóa chất lượng tập hợp giá trị, niềm tin, mong đợi hướng đến chất lượng Trong yếu tố quản lý/cơ cấu có quy trình đảm bảo chất lượng nỗ lực hợp tác xác định từ trước (EUA 2006) - Văn hoá chất lượng giáo dục môi trường chất lượng; chắt lọc thăng hoa thành giá trị trình hoạt động nhà trường - Theo cách hiểu, văn hoá chất lượng giáo dục lượng hóa thông qua thành phần “môi trường chất lượng” từ xác định yếu tố tạo văn hoá chất lượng - Vai trò đơn vị đảm bảo chất lượng xõy dựng văn hóa ch t lượng là: tư vấn, triển khai giám sát việc xây dựng văn hóa chất lượng sở đào tạo I Đặt vấn đề: Mô hình quản lý chất lượng tổng thể (TQM) đỉnh cao mô hình quản lý chất lượng xây dựng văn hóa chất lượng giải pháp thực đầy đủ hiệu mô hình quản lý chất lượng tổng thể 23 - S M Ahmed (2008) định nghĩa văn hóa chất lượng sau: “Văn hóa chất lượng hệ thống giá trị tổ chức để tạo môi trường thuận lợi cho việc thiết lập liên tục cải tiến chất lượng” Như vậy, xây dựng văn hóa chất lượng thực chất thiết lập hệ thống môi trường cho hoạt động có chất lượng không ngừng cải tiến chất lượng tổ chức - Cơ sở giáo dục đại học tổ chức đặc biệt với chức bảo tồn, lưu truyền phát triển tri thức văn hóa dân tộc, nhân loại - Hoạt động sở giáo dục đại học muốn phát triển bền vững phải thực hệ thống môi trường văn hóa chất lượng II Mô h nh ăn hóa chất lượng sở gi ục đại học Trong sở giáo dục đại học, xây dựng văn hóa chất lượng xây dựng môi trường mà thành phần môi trường hoạt động giá trị mang định hướng cho hoạt động có chất lượng phát triển chất lượng cộng đồng sở giáo dục đại học đồng thuận xây dựng thực l ại môi trường c a ăn hóa chất lượng qua sơ đồ sau đ 24 : Theo Dries Brings (2010) văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học văn hóa tổ chức với tiêu chí chất lượng hình thành từ hệ thống đảm bảo chất lượng bên bên ngoài, đồng thuận chấp nhận thực nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động sở giáo dục đại học, thực cách hiệu hiệu xuất cao, quan niệm minh họa qua sơ đồ sau đây: Mặt khác, có quan niệm cho rằng: “Văn hóa chất lượng đề cập đến văn hóa tổ chức nhằm nâng cao chất lượng bền vững, đặc trưng hai yếu tố riêng biệt:  Yếu tố thứ văn hóa chất lượng tập hợp giá trị, niềm tin, mong đợi hướng đến chất lượng  Yếu tố thứ hai, yếu tố quản lý/cơ cấu có quy trình đảm bảo chất lượng nỗ lực hợp tác xác định dẫn đến chất lượng cho hoạt động tổ chức” (EUA 2006, tr 10) Tích hợp quan niệm văn hóa chất lượng trên, vào tiêu chuẩn chất lượng Bộ GD ĐT, AUN ABET, phác họa nội hàm thành phần môi trường văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học bao gồm: Môi trường học thuật Môi trường học thuật môi trường diễn hoạt động học thuật: bao gồm hoạt động nghiên cứu, trao đổi, lưu truyền (dạy học) học thuật Định hướng giá trị cho môi trường hoạt động học thuật vị dân sinh, vị học thuật Để 25 có giá trị này, sở giáo dục đại học phải có quyền tự chủ cao, tự định hoạt động học thuật • Nội ung ch nh c a môi trường học thuật ba gồm:  Xây dựng chiến lược, kế hoạch đầu tư thích đáng cho hoạt động học thuật phù hợp với sứ mạng, nguồn lực định hướng phát triển sở giáo dục đại học;  Thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội hoạt động học thuật  Khuyến khích hoạt động hợp tác, chia sẻ học thuật thành viên sở giáo dục đại học;  Thực liên tục bồi dưỡng, phát triển học thuật cho thành viên sở giáo dục đại học;  Thực hoạt động truyền bá học thuật (dạy, học dịch vụ chuyển giao) theo quan điểm giáo dục tiên tiến phù hợp với thời đại cách chất lượng hiệu cao Môi trường xã hội Môi trường xã hội môi trường xác lập mối quan hệ xã hội, bao gồm tổ chức luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định xã hội; định hướng cho hoạt động hành vi sở giáo dục đại học thành viên theo khuôn khổ ước định, tạo nên sức mạnh tập thể bổ sung nguồn lực cho phát triển để không ngừng nâng cao chất lượng sở giáo dục đại học • Nội ung ch nh c a môi trường ã hội ba gồm:  Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng mục tiêu phù hợp với nguồn lực vị sở giáo dục đại học;  Thiết lập cấu tổ chức phân định rõ ràng chức năng, trách nhiệm quyền hạn đơn vị chức sở giáo dục đại học;  Xác lập chế điều hành, phối hợp hoạt động đánh giá hiệu đơn vị chức sở giáo dục đại học; Môi trường nh n ăn : Môi trường nhân văn môi trường quyền nghĩa vụ thành viên bên liên quan sở giáo dục đại học xác 26 lập tường minh tuân thủ thực hiện, đem lại nguồn lực để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động sở giáo dục đại học • Nội ung ch nh c a môi trường nh n ăn ba gồm:  Thực quyền dân chủ toàn diện đội ngũ cán quản lý, giảng viên, nhân viên học viên;  Thực đầy đủ quyền lợi theo chế độ sách nhà nước cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên học viên sở giáo dục đại học  Xây dựng chế, sách biện pháp để cán bộ, giảng viên, nhân viên học viên thực đầy đủ, chất lượng hiệu trách nhiệm sở giáo dục đại học xã hội Môi trường ăn hóa Môi trường văn hóa môi trường xác lập hệ thống chuẩn mực, giá trị văn hóa, niềm tin, quy tắc ứng xử xem tốt đẹp thành viên sở giáo dục đồng thuận thực hiện, tạo nên sức mạnh cho hoạt động có chất lượng không ngừng nâng cao chất lượng sở giáo dục đại học • Nội ung ch nh c a môi trường ăn hóa ba gồm:  Xây dựng qui tắc ứng xử tôn trọng, hợp tác, hỗ trợ lẫn thành viên nghiệp danh tiếng sở giáo dục đại học;  Thực đạo đức, lối sống lành mạnh, lưu truyền phát huy truyền thống tốt đẹp sở giáo dục đại học kết hợp với sắc văn hóa dân tộc;  Thực hoạt động giao lưu, hợp tác, hội nhập với cộng đồng nước Môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên môi trường cảnh quan, sở vật chất góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động sở giáo dục đại học • Nội ung ch nh c a môi trường tự nhi n ba gồm:  Kiến trúc, cảnh quan sở giáo dục đại học xanh, sạch, đẹp, hài hòa, hợp lý; 27  Cơ sở vật chất tài đảm bảo: giảng đường, lớp học, trang thiết bị dạy, học, thực hành thực tập nghiên cứu khoa học đầy đủ số lượng chất lượng;  Thư viện đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động dạy, học nghiên cứu khoa học;  Ký túc xá điều kiện sinh hoạt tốt đảm bảo cho học viên nội trú;  Đảm bảo an ninh trật tự, đời sống văn hóa, nghệ thuật điều kiện hoạt động thể dục thể thao cho thành viên sở giáo dục đại học; III- Đôi điều cuối bài:  Như vậy, Mô hình văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học mà đưa bước cụ thể hóa dạng Khung nội hàm văn hóa chất lượng Khung gợi ý chi tiết hóa đến cấp  Từ khung này, tuỳ theo đặc điểm nguồn lực sở giáo dục đại học cụ thể hóa, chi tiết hóa nội dung cấp đến cấp cấp  Trên sở chi tiết hóa đó, sở giáo dục đại học vận dụng để bước xây dựng theo nội dung môi trường, qua nhiều giai đoạn nhằm hoàn thiện phát triển văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học để không ngừng nâng cao chất lượng phát triển bền vững  Những việc cần làm để xây dựng văn hóa chất lượng (cụ thể): o Tăng cường truyền thông nội đảm bảo chất lượng o Xây dựng hệ thống liệu CL cách toàn cục bền vững o Phát triển tính chuyên nghiệp cho đội ngũ quản lý chất lượng o Coi trọng cải tiến “hậu đánh giá” o Xây dựng sách chất lượng – Tiêu chuẩn chất lượng – Mục tiêu chất lượng – Kế hoạch hành động nâng cao chất lượng riêng nhà trường  Khi xây dựng mô hình văn hóa chất lượng cần ý đến mô hình sau: o Văn hoá chất lượng hồi đáp o Văn hóa chất lượng tác động qua lại o Văn hóa chất lượng tái sinh o Văn hóa chất lượng tái 28 ... pháp lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ thống chất lượng Sự khác mô hình quản lý chất lượng Kiểm soát chất lượng  Tập trung vào việc... giáo dục đại học sau: Chất lượng đầu vào - Chất lượng trình đào tạo - Chất lượng đầu - Chất lượng sản phẩm - Chất lượng giá trị gia tăng Kiểm định chất lượng  Kiểm định chất lượng hoạt động quan... văn hoá chất lượng giáo dục lượng hóa thông qua thành phần “môi trường chất lượng từ xác định yếu tố tạo văn hoá chất lượng - Vai trò đơn vị đảm bảo chất lượng xõy dựng văn hóa ch t lượng là:

Ngày đăng: 11/12/2016, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w