Đường lối CM ĐCSVN cuoi ky

44 238 0
Đường lối CM ĐCSVN cuoi ky

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp hoá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên chuyển biến kinh tế – xã hội đất nước sở khai thác có hiệu nguồn lực lợi nước, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Xây dựng cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học công nghệ ngày đại * Hiện đại hoá: Khoa học công nghệ đại nhân tố then chốt đại hoá Hiện đại hoá có nội dung lớn phong phú, bao gồm mặt kinh tế, trị văn hoá Hiện đại hoá thường định nghĩa trình nhờ nước phát triển tìm cách đạt tăng trưởng phát triển kinh tế, tiến hành cải cách trị củng cố cấu xã hội, nhằm tiến tới hệ thống kinh tế xã hội trị giống hệ thống nước phát triển đại hoá cưỡng bức, dập khuôn làm bại hoại cho quốc gia đối nghịch với sắc dân tộc, thù địch với dân chủ Lý thuyết công nghiệp hóa Đảng Cộng sản Việt Nam] Định nghĩa Nghị TW khoá VII ĐCSVN đưa định nghĩa CNH, HĐH sau: CNH, HĐH trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao Quan điểm công nghiệp hóa Đảng Cộng sản Việt Nam Giữ vững độc lập tự chủ, đôi với hợp tác, mở rộng, hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế Dựa vào nguồn lực nước chính, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, xây dựng kinh tế mở cửa hội nhập hướng mạnh sản xuất cho xuất khẩu, đồng thời thay sản phẩm nhập cho có hiệu Công nghiệp hóa - đại hóa nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế tham gia, kinh tế nhà nước chủ đạo Lấy việc phát huy yếu tố người làm chủ đạo, tăng trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống người dân, tăng cường dân chủ, thực tiến công xã hội Khoa học công nghệ động lực công nghiệp hóa - đại hóa, kết hợp công nghệ truyền thống công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào công nghệ đại khâu có tính chất định Lấy hiệu kinh tế - xã hội tổng thể tiêu chuẩn để xây dựng phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư phát triển công nghệ, đầu tư có chiều sâu để khai thác tối đa nguồn lực có, phát triển ưu tiên phát triển quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh, đồng thời xây dựng số công trình quy mô lớn thật cần thiết có hiệu Kết hợp chặt chẽ toàn diện, phát triển kinh tế quốc phòng Mục tiêu tổng quát Công nghiệp hóa mục tiêu lâu dài, xây dựng Việt Nam trở thành nước công nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, quan hệ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản suất, đời sống vật chất, tinh thần cao, an ninh quốc phòng vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ra sức phấn đấu để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, với tỷ trọng ngành công nghiệp vượt trội ngành khác Mục tiêu cụ thể[sửa | sửa mã nguồn] Đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp với tỷ trọng GDP nông nghiệp chiếm 16-17%, công nghiệp khoảng 40-41%, dịch vụ chiếm 42-43%, tỷ trọng lao động tổng lao động xã hội, lao động công nghiệp dịch vụ 50%, nông nghiệp 50% Những tồn thách thức Quá trình công nghiệp hóa (về thực chất) đòi hỏi đầu tư khổng lồ nhà nước xã hội để tạo lập sở hạ tầng, trung tầng thượng tầng để phục vụ công nghiệp hóa Trong địa phương lại có xu hướng hiểu cách đơn giản máy móc cố gắng thành lập nhiều Khu Công nghiệp để mong mục tiêu công nghiệp hóa sớm đạt thành Trong Khu Công nghiệp phần nhỏ sở hạ tầng, sở trung tầng (giáo dục đào tạo kỹ thuật, thương mại, tòa án.v.v.) sở thượng tầng (luật pháp, phát triển ngoại thương, an toàn thực phẩm, môi trường, sách đất đai, tài công, ngân hàng, ngoại hối.v.v.) thiếu thốn không đồng Tuy có thống quan điểm phát triển trung ương địa phương, địa phương thi hành kế hoạch phát triển theo phong cách riêng đặc thù địa phương, áp dụng chép máy móc mô hình địa phương khác (Bình Dương, Đồng Nai, Vĩnh Phúc.v.v.) khiến trình phát triển bị phân tán tài nguyên nhân lực Hiệu đầu tư nhà nước (thể nơi số ICOR Việt Nam cao so với quy mô kinh tế) nhiều nguyên nhân: quản lý kém, không minh bạch tệ nạn tham nhũng hoành hành Nếu hiệu đầu tư (nghĩa nhà nước đổ vốn nhiều thành thu không tương xứng) trình công nghiệp hóa Việt Nam tốn Theo đó, chi phí để hoạt động, vận hành trì kinh tế công nghiêp hóa Việt Nam cao tồn thách thức không giải Chi phí cao khiến sản phẩm Việt Nam phải bán giá thành cao nước khác làm giảm cạnh tranh Việt Nam thị trường quốc tế Do giảm chi phí hệ thống cao (vì nhiều lý do), để giảm giá thành không cách khác phải tiếp tục trì chi phí nhân công mức thấp dịch vụ chất lượng Điều góp phần trầm trọng hóa vấn đề "khoảng cách thu nhập" công nhân giới quản lý, giới chủ tạo tiền đề bất ổn xã hội Những điểm giống khác đường lối công nghiệp hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ trước đổi so với thời kỳ đổi mới: a Giống nhau: - Đảng ta khẳng định quan quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (0,5 điểm) - Mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ trước đổi thời kỳ đổi nhằm xây dựng sở vật chất - kỹ thuật đại, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, quốc phòng – an ninh vững (0,5 điểm) b Khác nhau: - Thời kỳ trước đổi mới, nhận thức Đảng ta công nghiệp hóa chưa đầy đủ đơn giản trình chuyển đổi từ lao động thủ công sang lao động máy móc Thời kỳ đổi mới, Đảng ta khẳng định công nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao (01 điểm) - Thời kỳ trước đổi mới, công nghiệp hóa thực theo mô hình kinh tế khép kín, hướng nội Còn nay, công nghiệp hóa, đại hóa thực mô hình kinh tế mở hội nhập kinh tế quốc tế (0,5 điểm) - Thời kỳ trước đổi mới, đường lối công nghiệp hóa Đảng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Còn ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thôn, phát triển nhanh ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ - Thời kỳ trước đổi mới, công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên, đất đai nguồn vốn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa Còn nay, công nghiệp hóa, đại hóa phải gắn với phát triển kinh tế tri thức, lấy phát huy nguồn lực người yếu tố bản, coi khoa học công nghệ tảng động lực công nghiệp hóa, đại hóa và0 nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước (0,5 điểm) - Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi tiến hành chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Còn nay, công nghiệp hóa, đại hóa tiến hành thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế (01 điểm) - Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi tiến hành cách nóng vội, giản đơn, chủ quan ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu kinh tế - xã hội Còn nay, công nghiệp hóa, đại hóa tiến hành dựa thực tiễn khách quan đất nước, lấy hiệu kinh tế - xã hội làm thước đo, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm thực mục tiêu phát triển nhanh, hiệu bền vững (0,5 điểm) phan tich thuan loi va kho khan qua trinh thuc hien cong nghiep hoa * Những khó khăn: Tiến hành CNH – HĐH theo định hướng XHCN mục tiêu đường phát triển lớn quan trọng nước ta giai đoạn tới Trong thời kỳ đầu CNH – HĐH đứng trước nhiều điều mẻ, nhận thức CNH, HĐH hạn chế nước ta vừa thoát khỏi hai chiến tranh tàn khốc, điểm xuất phát kinh tế thấp từ cấu kinh tế cân đối kết cấu hạ tầng thấp Vốn chìa khoá nhân tố quan trọng để thực CNH, HĐH khả huy động vốn cho trình bị hạn chế Hiện tổng số vốn dùng để đầu tư xây dựng nhà nước vốn nước có 25% 75% vay nợ nước Quản lý sử dụng hiệu với tham nhũng dẫn đến nguy gánh nặng nợ nần lớn khả trả nợ khó khăn Tiếp đó, bối cảnh quốc tế khu vực vừa tạo thời thuận lợi vừa đặt thử thách nguy Đặc biệt nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực thử thách to lớn gay gắt điểm xuất phát ta thấp, lại phải lên môi trường cạnh tranh liệt (Văn kiện ĐHĐB toàn quốc lần thứ VII, NXB trị quốc gia, Hà Nội 1996, Tr 79) Nước ta lại nằm khu vực châu Thái Bình Dương Biển Đông, nơi có diễn biến phức tạp, nơi tiềm ẩn số nhân tố gây ổn định Dấu ấn chế quản lý cũ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp chưa xóa bỏ hết chế thị trường có quản lý Nhà nước trình hình thành Quản lý kinh tế xã hội nhiều yếu kém, thủ tục hành rườm rà, máy hành cồng kềnh hiệu có ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình CNH, HĐH đến việc thu hút đầu tư chuyển giao công nghệ Đặc biệt tệ quan liêu tham nhũng suy thoái phẩm chấ, đạo đức phận cán đảng viên làm cho chủ trương sách Đảng Nhà nước bị thi hành sai lệch dẫn tới chệch hướng mảnh đất thuật lợi cho diễn biến hoà bình * Những thuận lợi Bước vào thời kỳ CNH, HĐH nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi Trên giới cách mạng khoa học công nghệ phát triển vào trình độ ngày cao, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá kinh tế đời sống xã hội Đây thời thuận lợi cho phép khai thác yếu tố nguồn lực bên (vốn, công nghệ thị trường ) nguồn lực bên đất nước có hiệu quả, thực CNH, HĐH rút ngắn, kết hợp bước với nhảy vọt, vừa tăng tốc, vừa chạy trước, đón đầu Nhà nước tiến hành CNH, HĐH sau có lợi người sau Chúng ta tiến hành thất bại mà nước trước gặp phải Lợi dụng hội thẳng vào công nghệ tiên tiến thích hợp với Việt Nam, đạt phát triển nhanh bền vững Đất nước sau 10 năm đổi khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội nhiều tiền để cần thiết cho CNH, HĐH tạo ra, có lực mới, bên bên để bước vào thời kỳ phát triển Nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển giao lưu kinh tế Nằm bán đảo Đông Dương gần trung tâm Đông Nam Viẹt Nam cửa ngõ đầu mối giao thông tuyến đường quốc tế quan trọng, nơi diễn hoạt động kinh tế sôi động coi khu vực phát triển động Do đó, có điều kiện để mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại có điều kiện thu nhập xử lý thông tin nhanh chóng Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN ngày 28/7/1995 Mỹ bỏ lệnh cấm vận 3/2/1994 mở hướng phát triển kinh tế Việt Nam Chúng ta có thêm điều kiện thuận lợi để hội nhập kinh tế với khu vực giới Bên cạnh tình hình kinh tế trị tự ổn định kinh tế hành hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, nguồn lực vật chất tăng cường mức sống nhân dân tăng nhanh rõ rệt, sản lượng lương thực thực phẩm tăng lên đáng kể; 1996 nước ta xuất gạo thứ giới đến cuối 1997 nước ta vượt lên đứng thứ giới xuất gạo sau Mỹ, kinh tế bắt đầu có tích luỹ năm 1991 – 1995 nhịp độ tăng hàng năm GNP đạt 8,2% vốn đầu tư toàn xã hội năm 1990 chiếm 18,8% GNP đến 1995 tăng lên 27,4% GNP Sự nghiệp giáo dục đào tạo đất nước có nhiều tiến bộ, trình độ dân trí nâng lên nhờ tiếp thu dễ dàng tiến khoa học kỹ thuật phục vụ cho trình CNH, HĐH Ngoài nước ta có thuận lợi quan trọng khác coi nguồn nội lực thiếu cho trình CNH, HĐH: có chế độ sách ưu việt phù hợp cho ngành nghề, nguồn nhân lực dồi dào, tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú Như qua phân tích ta thấy với tiềm cộng với đường lối sách đắn tranh thủ thời thuận lợi vượt qua thử thách, thực thắng lợi cộng với đường lối sách đắn tranh thủ thời thuận lợi vượt qua thử thách, thực thắng lợi công CNH, HĐH đất nước thành nước công nghiệp vào năm 2000 Căn vào đổi thực toàn diện lý luận thực tiễn trình CNH nước ta chia làm hai giai đoạn bản: giai đoạn từ 1960 – 1980 giai đoạn 1986 đến * Giai đoạn 1960 – 1986: Đặc điểm giai đoạn thực chiến lược quán xác định từ Đại hội Đảng lao động Việt Nam lần thứ III (9/1960) Tại đại hội Đảng ta khẳng định: Nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ miền Bắc nước ta công nghiệp hoá XHCN, mà vấn đề mấu chốt ưu tiên phát triển công nghiệp nặng Chủ trương công nghiệp hoá là: Xây dựng kinh tế XHCN cân đối đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp, lấy nông nghiệp làm tảng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ Thực chiến lược này, tập trung nguồn lực nước nước ngoài, tranh thủ viện trợ, giúp đỡ nước XHCN đầu tư trang bị lại xây dựng hàng loạt sở sản xuất ngành kinh tế Chỉ thời gian ngắn hình thành cấu kinh tế đa ngành ngành quan trọng khí, luyện kim, khai thác than Cơ cấukinh tế có cấu trúc lại, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghiệp tổng sản phẩm, xã hội không ngừng tăng từ 31,7%(1960) lên 42,7%(1978) Nông nghiệp giảm từ 31,5% xuống 29,3%khối lượng vốn đầu tư giá trị tài sản cố định ngành tăng nhanh đặc biệt công nghiệp nặng Sau 1975 tình hình nước có nhiều thay đổi lớn Tốc độ tăng bình quân sản phẩm xã hội đạt bình quân 1,4, hội chi ngân sách 2,1 lần thời kỳ 1976 – 1980 Đại hội Đảng lần thứ V khẳng định: Nội dung công nghiệp hoá XHCN năm (1981 – 1985) năm 80 ta tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng Nhờ kết điều chỉnh cấu sản xuất, đầu tư đạt tiến độ đáng kể Tốc độ tăng bình quân tổng sản phẩm xã hội 7,3% thu nhập quốc dân tăng 6,4%, công nghiệp 9,5% nông nghiệp 5,1% Song việc điều chỉnh cấu sản xuất diễn chậm, ứng dụng khoa học kỹ thuật mức độ đổi trang bị kỹ thuật thấp, chậm Nền kinh tế khủng hoảng tình hình kinh tế tiếp tục khó khăn http://www.tailieuvang.com/2012/12/phan-tich-nhung-noi-dung-va-tien-de-cua-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-onuoc-ta-hien-nay.html * Giai đoạn từ 1956 đến Đây thời kỳ đổi cách toàn diện đồng quan điểm, nhận thức tổ chức chủ đạo thực CNH đất nước Đại hộiVI khẳng định: “tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá XHCN chặng đường tiếp theo” trước mắt kế hoạch năm 1986 – 1990, phải thực tập trung sức người sức vào việc thực cho ba mục tiêu lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng sản xuất hàng xuất Sự chuyển hướng chiến lược với thay đổi chế quản lý kinh tế thu hiệu đáng khích lệ Một thành tựu khác đổi kinh tế bước đầu hình thành kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Nhờ thời kỳ từ 1986 – 1990 đạt tốc độ tăng bình quân tổng sản phẩm xã hội 4,5% thu nhập quốc dân 3,9% giá trị sản lượng công nghiệp 3,9%, nông nghiệp 3,8% giá trị xuất 28%, nhập 8% Một số mặt hàng xuất hình thành: dầu mỏ, than đá, lâm, hải sản, gạo Lần sau 30 năm gần lập cânđối xuất nhập tình hình nguồn viện trợ từ Liên Xô nước Đông Âu không Kinh tế thị trường kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tên gọi chế quản lý kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam tạo triển khai Việt Nam từ thập niên 1990[1] Việc áp dụng chế ghi vào Hiến pháp Việt Nam Cho đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận chưa có nhận thức rõ, cụ thể đầy đủ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà có giải thích nguyên lý chung rằng, kinh tế vận hành theo chế thị trường có quản lý chặt chẽ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh [1] Nguyên nhân tình trạng hệ thống kinh tế hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ lịch sử[2] Thêm vào đó, công tác lý luận Việt Nam hệ thống kinh tế chưa theo kịp thực tiễn [2] Gần 20 năm theo đuổi chủ trương xây dựng hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế cho hệ thống hoạt động chưa có đầy đủ [2] Đến hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Đảng nghị số 21-NQ/TW ngày 30 tháng năm 2008 tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa [1] Tới ngày 23 tháng năm 2008, Chính phủ Việt Nam có nghị số 22/2008/NQ-CP ban hành Chương trình hành động Chính phủ để thực nghị 21-NQ/TW II) ĐIỂM GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN CỦA VIỆT NAM VÀ KTTT CỦA TBCN 1) Điểm giống: Những vấn đề kinh tế thị trườ ng định Nói cách khác kinh tế hàng hoá chịu điều khiển chế thị tr ườ ng 2) Điểm khác: Kinh tế xã hội chủ nghĩa kinh tế t chủ nghĩa hai ph ương th ức kinh tế khác chất đối lập với chế độ sở hữu, chế độ quản lý, chế độ phân phối mục đích phát triển: Kinh tế thị trừơ ng định hướ ng XHCN Kinh tế thị trườ ng TBCN 1.Chế độ s h ữu: Kinh tế thị tr ường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình th ức sở h ữu, nhiều thành phần kinh tế (bao gồm kinh tế nhà nướ c, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế t t nhân, kinh tế t nhà n ước kinh tế có vốn đầu tư nướ c ) kinh tế nhà n ước gi ữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà n ước v ới kinh tế tập thể ngày trở thành tảng v ững Kinh tế thị tr ường t chủ ngh ĩa d ựa chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa, không chịu tác động quy luật giá trị mà chịu tác động quy luật giá trị thặng dư, quy luật kinh tế c tồn hệ thống quy luật kinh tế khác chủ nghĩatư - Xem quyền tư hữu đối v ới ph ương tiện sản xuất thiêng liêng xã hội pháp luật bảo vệ, chuyển đổi quyền sở hữu phải thông qua giao dịch dân s ự 2.chế độ quản lý Năm là, đổi tư pháp lý xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta Mặc dầu gần 30 năm đổi toàn diện đất nước, có nhiều đổi lĩnh vực lập pháp, song hệ thống luật pháp tỏ chưa theo kịp thực tiễn nhiều bất cập Do vậy, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, yêu cầu đổi tư pháp lý lại đặt cách cấp thiết hơn, nhằm xây dựng hệ thống luật pháp Việt Nam cách hoàn chỉnh ổn định hơn, làm sở cho Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đổi tư pháp lý cần hướng đến giải nhiệm vụ xác định mô hình luật pháp nước ta; nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm nước lĩnh vực xây dựng thực thi thể chế pháp lý, để tiếp thu có chọn lọc giá trị kinh nghiệm lĩnh vực này; đổi công tác kế hoạch lập pháp; thay đổi quan niệm quy mô đạo luật, nên tập trung xây dựng thông qua đạo luật có quy mô điều chỉnh hẹp Một đạo luật với điều khoản nhanh chóng xây dựng, đáp ứng kịp thời nhu cầu điều chỉnh pháp luật, dễ dàng tương thích với không gian pháp lý quốc tế Tính hữu ích đạo luật điều khoản gọn nhẹ nội dung, dễ xây dựng, mà thể việc dễ kiểm soát tính đồng thống nhất, dễ sửa đổi có nhu cầu dễ áp dụng thực tế Về phương diện thực tiễn, cần giải số vấn đề như: Đẩy mạnh việc xây dựng phát triển sở hạ tầng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nghĩa xây dựng phát triển kinh tế bền vững Tập trung giải vấn đề xã hội xúc xóa đói, giảm nghèo, xóa dần khoảng cách chênh lệch giàu nghèo tầng lớp dân cư, thành thị nông thôn, miền xuôi miền ngược, vấn đề tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, khám chữa bệnh cho người nghèo… Tăng cường kỷ cương phép nước, phải kiên đấu tranh chống lại tượng vi phạm pháp luật mà bật tham nhũng buôn lậu, xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; làm hàng giả, trốn, gian lận thuế… gây tổn thất lớn cho Nhà nước nhân dân Thực chế độ công khai, minh bạch kinh tế, tài chính, chế sách, quản lý sử dụng đất đai, tài sản công, công tác cán bộ,… Tăng cường hiệu thực thi pháp luật Bên cạnh việc xây dựng pháp luật, việc thực pháp luật có vai trò quan trọng xây dựng nhà nước pháp quyền, hệ thống pháp luật đầy đủ, hoàn thiện việc thực không nghiêm nói đến diện nhà nước pháp quyền Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giáo dục ý thức chấp hành pháp luật Thực tiễn cho thấy rằng, nguyên nhân việc thực pháp luật chưa tốt kiến thức luật pháp chưa tốt, nhiều người dân chưa am hiểu luật pháp, chưa ý thức cần thiết phải chấp hành luật, không nắm luật nên vi phạm mà Chính vậy, để tăng cường việc thực thi pháp luật, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giáo dục ý thức chấp hành pháp luật, trọng tham gia phương tiện thông tin đại chúng, đoàn thể trị - xã hội máy quyền cấp cuối siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính, để mệnh lệnh hành chấp hành cách nghiêm túc thông suốt từ trung ương đến sở Tăng cường hoạt động giám sát hội đồng nhân dân cấp, quan đại biểu hội đồng nhân dân, nhằm kiểm tra, đánh giá việc chấp hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền cấp trên; kiểm tra, đánh giá kết luận, xử lý việc thực nghị hội đồng nhân dân Tăng cường đạo đức công vụ cán bộ, công chức Đây vấn đề đặt thiết nhằm ngăn chặn hạn chế tiêu cực, tình trạng sách nhiễu, quan liêu, tham nhũng,… quan nhà nước Thực tiễn cho thấy, dù hệ thống văn quy phạm pháp luật có đạt đến độ hoàn hảo tuyệt đối, quy chế, quy tắc ứng xử quan quản lý nhà nước có đạt đến độ hoàn mỹ khó đem lại hiệu mong muốn trình thực thi công vụ, cán bộ, công chức không thực nghiêm pháp luật, chấp hành không quy chế, quy tắc ứng xử thể chế hóa Đổi chỉnh đốn Đảng Đây vấn đề đặt cách thường xuyên, liên tục, theo yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, trước thực trạng yếu bất cập tổ chức Đảng, thoái hóa, tụt hậu biến chất phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nay, vấn đề đổi chỉnh đốn Đảng lại đặt cách thiết hết Đổi tự chỉnh đốn Đảng gồm nhiều nội dung như: Đổi công tác tư tưởng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức cách mạng, phòng, chống tham nhũng, lãng phí; đổi công tác tổ chức, máy Đảng hệ thống trị; công tác cán bộ, công tác kiểm tra, giám sát; công tác quần chúng,… Chỉ có tiến hành đồng nội dung làm cho Đảng ngày vững mạnh hơn, đủ lực lãnh đạo công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Như vậy, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan Việt Nam Tuy nhiên, cần xác định rằng, nghiệp dài lâu toàn Đảng, toàn dân, việc ngổn ngang nhiều vấn đề mà cần phải giải phương diện lý luận lẫn thực tiễn Những vấn đề dễ sớm chiều mà giải Để đạt tới nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo nghĩa cần có nỗ lực lớn Đảng Nhà nước, đầu tư trí tuệ, sức người, sức của, toàn xã hội./ *Văn hóa hệ thống giá trị chân lý ,chuẩn mực ,mục tiêu mà ng thống vs trình tương tác hoạt động sáng tạo Nó đc bảo tồn chuyển hóa cho hệ nối sau Vì văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực Khái niệm văn hóa: Văn hóa toàn giá trị vật chất, tinh thần tạo để phục vụ cho thân người Văn hóa đại diện cho trình độ văn minh, thước đo phẩm giá người Văn hóa có vai trò điều tiết hành vi, mối quan hệ người với người giá trị chuẩn mực xã hội, văn hóa, điều tiết hướng tới mục đích nâng cao chất lượng sống, có sống ấm no, bình đẳng, hạnh phúc - Văn hóa động lực phát triển: + Nói đến văn hóa nói đến người, người chủ thể sáng tạo văn hóa, vừa đối tượng hưởng thụ văn hóa Văn hóa khơi dậy phát huy tiềm sáng tạo người, phát huy lực chất người Mục tiêu cuối văn hóa, kinh tế, trị người Để có đời sống tinh thần phong phú cần phải có đời sống vật chất cao + Trong kinh nghiệm đổi nước ta chứng tỏ rằng, kinh tế nuôi văn hóa văn hóa đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Có thể thấy số ví dụ thực tiễn như: năm 1945, nước ta chủ trương kết hợp phát triển kinh tế với diệt giặc dốt, xây dựng kinh tế sở nguồn lực người có trình độ chuyên môn + Trong phát triển khoa học kĩ thuật, yếu tố định cho tăng trưởng kinh tế trí tuệ, thông tin, ý tưởng sáng tạo đổi không ngừng Tiềm sáng tạo nằm yếu tố cấu thành nên văn hóa + Trong kinh tế thị trường, văn hóa hướng dẫn đường đắn cho kinh tế, hướng cho kinh tế phát triển, hạn chế vài tượng tiêu cực kinh tế thị trường xu hướng sùng bái vật chất, sùng bái tiền tệ,… + Nền văn hóa với giá trị mới, tiền đề quan trọng đưa nước ta hội nhập ngày sâu hơn, toàn diện vào kinh tế giới + Văn hóa, văn hóa phương Đông, cổ vũ hướng dẫn cho lối sống có chừng mực, hài hòa với sức tài sản hành tinh Nó đưa mô hình ứng xử thân thiện người với thiên nhiên, phát triển bền vững cho hệ hôm cho hệ mai sau - Văn hóa mục tiêu phát triển + Mục tiêu xã hội Việt Nam là: “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” mục tiêu văn hóa + “Mục tiêu động lực phát triển người, người”, “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường” Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa - xã hội đảm bảo bền vững trường tồn - Ví dụ thực tiễn: Hằng năm, nước ta tổ chức lễ hội giao lưu văn hóa với quốc gia giới như: Hàn Quốc, Nhật Bản,… để củng cố mối quan hệ, góp phần thúc đẩy liên kết hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,… Khi nước ta nhập máy móc thiết bị tốt, đại mà sử dụng cần phải có lớp huấn luyện kĩ sử dụng thiết bị Và sử dụng thành thạo máy móc thiết bị đại góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Đường lối Cách mạng củ 3/4 Nước ta củng cố giáo dục quốc gia đạt thành tựu giáo dục cao, tức có vốn trí tuệ toàn dân nhiều chứng tỏ xã hội phát triển hơn, có khả tăng trưởng dồi b Quan điểm đạo chủ trương xây dựng phát triển văn hóa Một là, văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa có mối quan hệ thống biện chứng với kinh tế, trị; xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục đích cuối văn hóa Trong sách kinh tế - xã hội bao hàm nội dung mục tiêu văn hóa Văn hóa có khả khơi dậy tiềm sáng tạo người Văn hóa tảng tinh thần xã hội: Theo Unessco: Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống diễn khứ tại; cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dân tộc tự khẳng định sắc riêng Các giá trị nói tạo thành tảng tinh thần xã hội thấm nhuần người cộng đồng, truyền lại, tiếp nối phát huy qua hệ, vật chất hóa khẳng định vững cấu trúc xã hội dân tộc; đồng thời, tác động hàng ngày đến sống, tư tưởng, tình cảm thành viên xã hội môi trường xã hội - văn hóa Tóm lại, văn hóa sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc vượt qua khó khăn để phát triển Vì vậy, chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội để giá trị văn hóa trở thành tảng tinh thần bền vững xã hội, trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội Đó đường xây dựng người mới, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh đủ sức đề kháng đẩy lùi tiêu cực xã hội, đẩy lùi xâm nhập tư tưởng, văn hóa phản tiến Biện pháp tích cực đẩy mạnh vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đẩy mạnh vận động xây dựng gia đình văn hóa,… Văn hóa động lực thúc đẩy phát triển: Nguồn lực nội sinh phát triển dân tộc thấm sâu văn hóa Sự phát triển dân tộc phải vươn tới mới, tiếp nhận mới, tạo mới, lại tách rời cội nguồn Phát triển phải dựa cội nguồn cách phát huy cội nguồn Cội nguồn quốc gia dân tộc văn hóa Động lực phát triển kinh tế phần quan trọng nằm giá trị văn hóa phát huy (hàm lượng văn hóa lĩnh vực đời sống người cao khả phát triển kinh tế - xã hội thực bền vững nhiêu) Trong kinh tế thị trường, mặt, văn hóa dựa vào tiêu chuẩn đúng, tốt, đẹp để hướng dẫn thúc đẩy người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề,… mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh giá trị truyền thống, đạo lý dân tộc để hạn chế xu hướng sùng bái lợi ích vật chất, sùng bái tiền tệ,… Nền văn hóa Việt Nam đương đại với giá trị tiền đề quan trọng đưa nước ta hội nhập ngày sâu hơn, toàn diện vào kinh tế giới Trong vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững, văn hóa giúp hạn chế lối sống chạy theo ham muốn mức “xã hội tiêu thụ”, dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái Văn hóa cổ vũ hướng dẫn cho lối sống có chừng mực, hài hòa, đưa mô hình ứng xử thân thiện người với thiên nhiên phát triển bền vững tương lai thân thiện người với thiên nhiên phát triển bền vững tương lai Văn hóa mục tiêu phát triển: Mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” mục tiêu văn hóa Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000, Đảng ta xác định: “Mục tiêu động lực phát triển người, người” Đồng thời, nêu rõ yêu cầu “tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến công xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường” Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa - xã hội bảo đảm phát triển bền vững, trường tồn Để làm cho văn hóa trở thành động lực mục tiêu phát triển, chủ trương phát triển văn hóa phải gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố người xây dựng xã hội mới: Việc phát triển kinh tế xã hội cần đến nhiều nguồn lực, đó, tri thức người nguồn lực vô hạn, có khả tái sinh tự sinh, không cạn kiệt Các nguồn lực khác không sử dụng có hiệu người đủ trí tuệ lực khai thác chúng Hai là, văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tiên tiến yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu người Tiên tiến nội dung, hình thức biểu phương tiện chuyển tải nội dung Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị văn hóa truyền thống bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp trình dựng nước giữ nước Đó lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống,…Bản sắc dân tộc đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo Bản sắc dân tộc tổng thể phẩm chất, tính cách, khuynh hướng thuộc sức mạnh tiềm tàng sức sáng tạo giúp cho dân tộc giữ tính nhất, tính thống nhất, tính quán trình phát triển Bản sắc dân tộc sức sống bên dân tộc, trình dân tộc thường xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua thân mình, biết cạnh tranh hợp tác để tồn phát triển Bản sắc dân tộc thể tất lĩnh vực đời sống xã hội: cách tư duy, cách sống, cách dựng nước, cách giữ nước, cách sáng tạo văn hóa, khoa học, nghệ thuật,…nhưng thể sâu sắc hệ giá trị dân tộc, cốt lõi văn hóa Hệ giá trị mà nhân dân quan tâm, niềm tin mà nhân dân cho thiêng liêng, bất khả xâm phạm Bản sắc dân tộc phát triển theo phát triển thể chế kinh tế, thể chế xã hội thể chế trị quốc gia Nó phát triển theo trình hội nhập kinh tế giới, trình giao lưu văn hóa với quốc gia khác tiếp nhận tích cực văn hóa, văn minh nhân loại Bản sắc dân tộc tính chất tiên tiến văn hóa phải thấm đượm hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, giáo dục, đào tạo,…sao cho lĩnh vực có tư độc lập, có cách làm vừa đại, vừa mang sắc thái Việt Nam Đi vào kinh tế thị trường, mở rộng giao lưu quốc tế, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải tiếp thu tinh hoa nhân loại, song phải phát huy giá trị truyền thống sắc dân tộc Ba là, văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Nét đặc trưng bật văn hóa Việt Nam thống mà đa dạng, hòa quyện bình đẳng, phát triển độc lập văn hóa dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống sắc mình, cộng đồng dân tộc Việt Nam có văn hóa chung Sự thống bao hàm tính đa dạng - đa dạng thống Không có đồng hóa thôn tính, kỳ thị sắc văn hóa dân tộc Bốn là, xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung toàn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng Mọi người Việt Nam phấn đấu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tham gia nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước nhà Xây dựng phát triển văn hóa tham gia nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước nhà Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp chung toàn dân Giai cấp công nhân, nông dân, trí thức lực lượng chủ lực, nòng cốt xây dựng phát triển văn hóa Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ gắn bó với nhân dân lao động, Đảng, Nhà nước nhân dân tôn trọng, tạo điều kiện phát huy tài phục vụ nhân dân, cống hiến cho nghiệp phát triển văn hóa dân tộc Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa nước nhà Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng ta khẳng định: giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu Hội nghị Trung ương khóa VIII (12/1996) khẳng định: với giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Khoa học công nghệ nội dung then chốt hoạt động tất ngành, cấp, nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, củng cố quốc phòng an ninh, tảng động lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ nghiệp cách mạng toàn dân Năm là, văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng Bảo tồn phát huy di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc, làm cho giá trị thấm sâu vào sống, trở thành tâm lý, tập quán tiến bộ, văn minh trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp Trong công đó, xây đôi với chống, lấy xây làm Cùng với việc giữ gìn phát huy di sản quý báu dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, sáng tạo, vun đắp giá trị mới, phải kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư tật xấu, chống âm mưu lợi dụng văn hóa để thực diễn biến hòa bình 2- Những mặt yếu (nhung van de xh gay gat, cap bach ve van hoa hien nay) Nổi lên trước hết nhận thức tư tưởng, đạo đức lối sống Trước biến động trị phức tạp giới, số người dao động, hoài nghi đường xã hội chủ nghĩa, phủ nhận thành chủ nghĩa xã hội thực giới, phủ nhận đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta; phủ nhận lịch sử cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Không người mơ hồ, bàng quang cảnh giác trước luận điệu thù địch xuyên tạc, bôi nhọ chế độ ta Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ…đang gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Không trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp Buôn lậu tham nhũng phát triển Ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác gia tăng Nạn mê tín dị đoan phổ biến Nhiều hủ tục cũ lan tràn, việc cưới, việc tang, lễ hội… Nghiêm trọng suy thoái đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức, có quyền Nạn tham nhũng, dùng tiền Nhà nước tiêu xài phung phí, ăn chơi sa đoạ không ngăn chặn có hiệu Hiện tượng quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, kèn cựa địa vị, cục bộ, địa phương, bè phái đoàn kết phổ biến Những tệ nạn gây bất bình nhân dân, làm tổn thương uy tín Đảng, Nhà nước Nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thoái đạo lý quan hệ thầy trò, bạn bè, môi trường sư phạm xuống cấp; lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ăn chơi, nghiện ma tuý…ở phận học sinh, sinh viên; việc coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ môn trị, khoa học xã hội nhân văn Đời sống văn học, nghệ thuật mặt bất cập Rất tác phẩm đạt đỉnh cao tương xứng với nghiệp cách mạng kháng chiến vĩ đại dân tộc thành đổi Trong sáng tác lý luận, phê bình, có lúc nảy sinh khuynh hướng phủ nhận thành tựu văn học cách mạng kháng chiến, đối lập văn nghệ với trị, nhìn xã hội với thái độ bi quan Một vài tác phẩm viết kháng chiến không phân biệt chiến tranh nghĩa vói chiến tranh phi nghĩa Xu hướng “thương mại hoá”, chiều theo thị hiếu thấp kém, làm cho chức giáo dục tư tưởng thẩm mỹ văn học, nghệ thuật bị suy giảm Nghị 04 Trung ương (khoá VII) văn hoá - văn nghệ đại phận văn nghệ sĩ đồng tình Một số có nhận thức lệnh lạc trở lại với đúng; khuynh hướng xấu bước bị đẩy lùi Tuy vậy, số quan điểm sai trái xuất hiện, loại văn hoá phẩm độc hại xâm nhập vào xã hội gia đình Nhiều sở in, quảng cáo, quán ăn, khách sạn, sàn nhảy mở tràn lan, chạy theo đồng tiền hoạt động tuỳ tiện, không tuân thủ quy định pháp luật; quan quản lý nhà nước biện pháp hữu hiệu để xử lý Tiềm lực đội ngũ sáng tác, nghiên cứu lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật yếu Nhà nước chậm ban hành sách để phát huy lực có Một số ngành nghệ thuật điện ảnh, sân khấu, đặc biệt sân khấu truyền thống gặp nhiều khó khăn.Việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thị hiếu nghệ thuật cho niên, thiếu niên, nhi đồng, học sinh chưa coi trọng Lãnh đạo quản lý xuất văn học, nghệ thuật nhiều sơ sở Thiếu đầu tư trọng điểm lâu dài cho đời tác phẩm lớn, cho việc giữ gìn phát triển ngành nghệ thuật truyền thống Về thông tin đại chúng, nhiều sản phẩm chất lượng thấp, chưa kịp thời phát lý giải vấn đề lớn sống đặt Báo chí chưa biểu dưng mức điển hình tiên tiến lĩnh vực, thiếu phê phán kịp thời việclàm trái với đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước đạo đức xã hội Không trường hợp thông tin thiếu xác, làm lộ bí mật quốc gia Khuynh hướng “thương mại hoá”, lạm dụng quảng cáo để thu lợi phổ biến Một số nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thông tin thiếu trung thực, gây tác động xấu đến dư luận xã hội, chưa xử lý kịp thời theo pháp luật Giao lưu văn hoá với nước chưa tích cực chủ động, nhiều sơ hở Số văn hoá phẩm độc hại, phản động xâm nhập vào nước ta lớn, đó, số tác phẩm văn hoá có giá trị ta đưa bên Lực lượng hoạt động văn hoá - văn nghệ cộng đồng người Việt Nam nước không nhỏ, có công trình nghiên cứu, tác phẩm văn học, nghệ thuật tốt hướng Tổ quốc Song thiếu biện pháp tích cực giúp đồng bào tìm hiểu sâu văn hoá dân tộc, liên hệ mật thiết với quê nhà, góp phần đấu tranh với hoạt động chống phá Tổ quốc Việc xây dựng thể chế văn hoá chậm nhiều thiếu sót Chính sách xã hội hoá hoạt động văn hoá chậm ban hành Bộ máy tổ chức ngành văn hoá chưa xếp hợp lý để phát huy cao hiệu lực lãnh đạo quản lý Công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý văn hoá chưa đáp ứng yêu cầu, hẫng hụt cán văn hoá vị trí quan trọng Chính sách khuyến khích định hướng đầu tư xã hội cho phát triển văn hoá chưa rõ Hệ thống thiết chế văn hoá cần thiết nói chung bị xuống cấp sử dụng hiệu Ở nhiều vùng nông thôn, vùng sâu,vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cách mạng, kháng chiến trước đây, đời sống văn hoá nghèo nàn Câu 2: Quan điểm chủ trương Đảng xây dựng, phát triển VH thời kỳ đổi II Trình bày chủ trương giải vấn đề xã hội Đảng: Trên sở nhận thức vai trò vấn đề xã hội, mở đầu công đổi toàn diện đất nước, Đảng ta rõ “Trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội, mục tiêu xã hội lại mục đích hoạt động kinh tế” Đến Đại hội VII (1991), sau xác định đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng, Đảng ta nêu lên định hướng lớn “Chính sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát triển tiềm sáng tạo nhân dân xây dựng xã hội chủ nghĩa” Trên sở định hướng ấy, Đảng ta thức khẳng định số quan điểm đạo việc kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội Cụ thể là: Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế, nhằm phát huy sức mạnh yếu tố người người Kết hợp hài hoà kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội, đời sống vật chất với đời sống tinh thần nhân dân Coi phát triển kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội, thực tốt sách xã hội động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đến Đại hội VIII (1996) Đảng ta bổ sung quan điểm quan trọng “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến côngbằng xã hội bước suốt trình phát triển” Nội dung chủ yếu quan điểm Đại hội X: Thứ nhất, kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội, bình diện nước lĩnh vực, địa phương Sự kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội xác định tất cấp, ngành không Trung ương mà ngành, địa phương, tạo thành thống sách kinh tế sách xã hội địa phương, ngành sở Sự kết hợp bảo đảm tính đồng bộ, công bình đẳng cho người dân, vùng miền, khắc phục tình trạng phân hoá, bất bình đẳng khuyết tật chế thị trường phát sinh kinh tế trình chuyển đổi gây Thứ hai, thực tiến công xã hội bước sách phát triển Tiếp tục kế thừa phát triển quan điểm xác định từ Đại hội XIII, Đại hội X khẳng định, cần phải thực tiến công xã hội sách phát triển Điều thể qua nội dung sau: - Thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ - Coi trọng tiêu GDP bình quân đầu người gắn với tiêu phát triển người (HDI) Từ thực tiễn xây dựng đất nước năm qua, nhằm bước thực quan điểm Đảng để xây dựng phát triển vấn đề xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cần đồng thời triển khai thực chủ trương giải pháp lớn sau: Trước hết khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu sách xoá đói giảm nghèo Với nội dung này, năm tới cần thực yêu cầu tạo điều kiện hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, hưởng thụ dịch vụ xã hội bản, vươn lên xoá đói giảm nghèo bền vững vùng, khắc phục tình trạng bao cấp dàn đều, tư tưởng ỷ lại, phấn đấu không hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo, tăng nhanh hộ giàu, bước xây dựng gia đình cộngđồng xã hội phồn vinh Tạo động lực làm giàu đông đảo tầng lớp dân cư, khuyến khích người thoát nghèo mạnh dạn vươn lên làm giàu giúp người khác sớm thoát khỏi hộ nghèo Xây dựng chương trình xoá đói giảm nghèo sát với điều kiện cụ thể địa phương, dành nguồn ưu tiên hỗ trợ vùng xa, khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Giảm dần chênh lệch phát triển kinh tế đời sống nhân dân vùng, miền tầng lớp dân cư Phấn đấu đến năm 2010 giảm 1/2 tỷ lệ nghèo theo Chuẩn quốc tế so với năm 2000 Giảm 3/4 tỷ lệ nghèo lương thực, thực phẩm so với năm 2000 Giảm 3/5 tỷ lệ hộ nghèo so với năm 2000 theo chuẩn Chương trình mục tiêu quốc gia Thứ ba, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống sách bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho người dân giáo dục đào tạo, tạo việc làm, chăm sóc sức khoẻ, văn hoá - thông tin, thể dục thể thao Xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân Đa dạng hoá loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm, đẩy mạnh xuất lao động, hướng tới xuất lao động trình độ cao, tiếp tục đổi sách tiền lương, phân phối thu nhập xã hội công bằng, hợp lý để tạo động lực phát triển mạnh, góp phần phòng chống tiêu cực, tệ nạn xã hội Tăng nguồn lực đầu tư nhà nước để phát triển lĩnh vực xã hội thực mục tiêu xã hội, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá, coi sách có tính chiến lược, nhằm huy động nguồn lực, trí tuệ thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, người Thứ tư, phát triển hệ thống y tế công hiệu quả, bảo đảm người dân chăm sóc nâng cao sức khoẻ Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, hệ thống sách bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân Thứ năm, xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi, chống tệ nạn xã hội Cụ thể, phát triển mạnh thể dục thể thao với phương châm kết hợp tốt thể thao phong trào thể thao thành tích cao, dân tộc đại, trọng phát triển thể dục thể thao trường học, nâng cao chất lượng phong trào thể dục thể thao quần chúng Thứ sáu, thực tốt sách dân số kế hoạch hoá gia đình Cụ thể giảm tốc độ dân số Thứ bảy, trọng sách ưu đãi xã hội Cụ thể thực tốt sách xã hội người có công, gia đình thương binh liệt sỹ vấn đề nhà ở, khám chữa bệnh điều dưỡng phục vụ sức khoẻ, sách ưu tiên giáo dục, vấn đề trợ cấp cho người có công với cách mạng Thứ tám, đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng cụ thể phát triển quy mô gắn với chất lượng hiệu dịch vụ công cộng, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước, đổi chế hoạt động đơn vị công lập huy động mạnh nguồn lực xã hội Nguyên nhân “sống thử” giới trẻ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng “sống thử”, giới hạn viết, xin nêu vài nguyên nhân sau: 2.1 Nguyên nhân thân Do sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, thiếu vật chất, đua đòi theo não trạng sai lạc chủ thuyết “duy tục” tự quảng bá hình thức đời sống xã hội Một số bạn không thích kết hôn nghiệp chưa vững vàng để "Cha mẹ đặt đâu, ngồi đấy" Tư tưởng mạnh mẽ giúp họ cởi mở quan niệm tình dục không e dè dư luận xã hội trước Theo tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn, trưởng khoa tâm lý Đại học sư phạm TPHCM cho rằng: “Một nguyên nhân dẫn đến giới trẻ sống trước hôn nhân bạn sống tự do, sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, sống buông thả” Hơn nữa, nhiều bạn tự nguyện sống thử, đặc biệt bạn nữ sinh viên công nhân Các bạn thích sống hưởng thụ, phóng đãng, không tôn trọng chuẩn mực đạo đức cộng đồng hay luật lệ tôn giáo Rất nhiều bạn coi thường luật pháp giáo luật mà tự hạ thấp nhân phẩm mình, không coi trọng giá trị đời sống gia đình, cho dù biết hành động làm sai trái với chuẩn mực sống cố tình bước vào 2.2 Nguyên nhân từ gia đình Do cha mẹ sống không hạnh phúc, cảnh xào xáo, chửi bới cãi vã thường ngày gia đình yếu tố làm cho giới trẻ không muốn nghĩ đến hôn nhân; ngược lại, coi hôn nhân ràng buộc, cùm kẹp, hội để người ta lợi dụng Đồng thời, cha mẹ bồ bịch, mèo chuột, muốn “tìm lạ” “ông ăn chả, bà ăn nem” nên khuyên bảo Cha mẹ lăng nhăng mà cấm bồ bịch chuyện lạ! Hơn nữa, cha mẹ không quan tâm đến đời sống tình cảm mình, không động viên sống lành mạnh, biết phó mặc cho nhà trường, chúng không hư hỏng? Theo thạc sĩ tâm lý nữ tu Hồ Thị Hạnh cho biết: “Do cha mẹ biết kiếm tiền, không quan tâm đến đời sống Mà thực ra, cha mẹ đâu có kiếm tiền cho đủ mà phải biết đồng hành với cái, lứa tuổi chập chững biết yêu” Còn theo tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn, trưởng khoa tâm lý Đại học sư phạm TPHCM cho rằng: “Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng “sống thử” giới trẻ giáo dục gia đình lỏng lẻo, quan tâm tới em, lúc em tuổi cặp kè yêu đương, em muốn có người đồng hành để chia sẻ” 2.3 Nguyên nhân từ xã hội Do ảnh hưởng văn hóa Phương Tây tràn vào, nên tình trạng quan hệ tình dục “sống thử” trước hôn nhân giới trẻ mức báo động Nhiều bạn trẻ thật dễ dãi, cho “việc đó” bình thường, không ảnh hưởng Theo tiến sĩ tâm lý Vũ Gia Hiền: “Việc bạn trẻ “sống thử” trước hôn nhân không ảnh hưởng văn hóa Phương Tây mà lối sống dễ dãi bạn Đồng thời, ảnh hưởng văn hóa “tốc độ”, số bạn trẻ quan niệm tình yêu “rất đại” hay gọi tình yêu tốc độ” Cách không lâu, có dịp đến thăm bạn sinh viên sống khu nhà trọ, thật bất ngờ dãy phòng trọ, có khoảng phần ba bạn “sống thử” trước hôn nhân, hay gọi “góp gạo thổi cơm chung” Hơn nữa, ảnh hưởng truyền thông, bạn nghe nhạc, đọc tiểu thuyết, xem phim ảnh, tạp chí yêu đương trang web tình dục điều tránh khỏi “Tai nghe không mắt thấy”, có nhiều bạn trẻ tò mò “sống thử để biết”, “sống thử thấy bạn bè có nhiều cặp sống chung thôi” Tôi bạn sinh viên chia sẻ: “Phòng em có ba người ở, hai bạn em có người yêu, em cảm thấy buồn định kiếm đại người yêu để vơi nỗi buồn Nhưng sau thời gian chiếm thân xác em, cao chạy xa bay rồi” Cách suy nghĩ mang tính trào lưu khiến bạn trẻ dễ thả theo sống thử, không thấy hợp chia tay, không xem trọng việc hệ trọng đời hôn nhân gia đình Theo TS tâm lý học Trương Thị Bích Hà: “Do đến với tò mò, tiết kiệm, người khác sống thử sống thử để thỏa mãn dục vọng thời Mặt khác, hội nhập văn hoá làm cho giới trẻ sống “tây hoá” đến tảng đạo đức người” Hậu việc “sống thử” “Sống thử” mang lại nhiều khó khăn người ta tưởng tượng nó, thực sự, sống “thử” người ta có trách nhiệm với “Sống thử” sống không lâu bền hầu hết sau thời gian sống chung tạm bợ, va chạm sống ngày dễ làm cho người ta chán nhau, cặp sinh viên “sống thử” phải mang theo nỗi lo học hành, nỗi lo “cơm áo gạo tiền” bối “Sống thử” bấp bênh, thiếu mục đích cụ thể, gặp khó khăn, mâu thuẫn đáng giải được, hai người lại dễ buông xuôi tan vỡ Tâm lý “không hợp bỏ” khiến nhiều bạn trẻ thiếu trách nhiệm với thân, người yêu tình yêu mình, “cả thèm chóng chán” mối quan hệ trở nên nhạt dần Cuộc sống vợ chồng trở nên nhàm chán nhanh chóng hai không nhận thấy trách nhiệm phải vun đắp cho mối quan hệ tất yếu không vững bền Hơn nữa, có hai người coi vợ chồng, xã hội gia đình không, nên chẳng có giúp đỡ cho “vợ chồng” gặp khó khăn, trục trặc nhỏ tình cảm để không bùng phát thành mâu thuẫn lớn; chẳng có bảo vệ “gia đình” có kẻ thứ ba dòm ngó Và nỗi lo chẳng may có thai trước kết thúc giai đoạn “sống thử” khiến cho sống tình dục “vợ chồng thử” bạn trẻ niềm hạnh phúc tự nhiên hôn nhân hợp pháp Rồi nhiều chuyện không mong muốn xảy nạo phá thai, sinh chưa pháp luật công nhận đặc biệt kéo theo nhiều bệnh nguy hiểm gây ảnh hưởng xấu đến sống hôn nhân thực bạn sau “Sống thử” làm cho hai người biết rõ nhau, nhàm chán đơn điệu, chưa kể đến vấn đề “cơm áo gạo tiền”, mâu thuẫn sống ngày điều tránh khỏi Khi bạn chưa thực việc chia tay hoàn toàn xảy Tất nhiên, đám cưới hình thức giấy tờ hôn thú ràng buộc giáo luật pháp luật, kết tình yêu chín muồi Khi sống thật, bạn trẻ sống có trách nhiệm hơn, yêu tôn trọng Chẳng hạn, nghiên cứu Trung tâm Hôn nhân Gia đình trường Đại học Crieghton (Mỹ) cho biết, đôi bạn sống chung trước thành hôn thường phải chịu đau buồn khôn khổ nhiều cách sống ấy, cuối dẫn tới tình trạng không ổn định đời sống vợ chồng Điều đáng ngạc nhiên người chung sống trước hôn nhân lại có khuynh hướng “cãi liên miên” sau ngày cưới Một “sống thử” tan vỡ, bạn nữ chịu thiệt thòi đành, bạn nam không bị ảnh hưởng, mát thời gian, sức khoẻ, tiền bạc, mát nhiều hội sống… chia cho hai bên Nhiều bạn gái gặp bế tắc sau “sống thử” tự tử Tỷ lệ nạo phá thai Việt Nam gia tăng nhanh nước có tỷ lệ nạo phá thai cao giới, đóng góp không nhỏ việc “sống thử” bạn trẻ Họ chưa đủ tiềm lực kinh tế, nhận thức trách nhiệm hậu nông cạn, thường cho đại phải “sống thử” “Sống thử” chia tay thật, theo thống kê từ Bộ tư pháp Mỹ cho thấy vòng 15 năm qua, 86% “sống thử” kết thúc chia tay Tiếp tục theo dõi 14% tiến đến hôn nhân tỷ lệ ly dị đôi lại cao cặp trước sống riêng Vì thế, khẳng định “sống thử” bước đệm cho hôn nhân bền vững Giáo sư xã hội học, bà Linda Waite, sau nhiều năm nghiên cứu giảng dạy cho biết: Những cặp chung sống gần vợ chồng trải qua kinh nghiệm đau khổ bị ngược đãi hay phản bội mà hoàn toàn không nhận trợ giúp từ gia đình đôi bên Bà cho biết tiếp, 16% phụ nữ sống chung với bạn trai hay bị đánh đập vào lần cãi vã, lúc có 5% phụ nữ bị đánh đập chung sống với chồng họ Những cặp khác, có chung, không giáo dục họ họ không cảm nhận ràng buộc thiêng liêng vợ chồng thực thụ Đặc biệt, người cha vô trách nhiệm, sống bê tha, không chu cấp cho mình, mà tự cho "bạn trai" mẹ đứa bé, vô hình chung, người đàn ông chuyển trách nhiệm nuôi dạy đứa nhỏ cho bà mẹ Hơn nữa, bà cho biết, đời sống sinh lý người vợ chồng không điều hòa đời sống vợ chồng VẬN DỤNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TA TRONG VIỆC XỬ LÝ VỚI VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG HIỆN NAY: Vừa qua, Trung Quốc đưa giàn khoan nước sâu với lực lượng tàu hùng hậu, thời điểm cao điểm lên tới 100 tàu, có tàu có vũ trang, tàu quân máy bay hộ tống vào vùng biển Việt Nam hạ đặt giàn khoan vị trí nằm sâu 80 hải lý Thềm lục địa vùng Đặc quyền Kinh tế Việt Nam Các hành động phun vòi rồng có cường độ mạnh, dùng tàu đâm vào tàu công vụ dân Việt Nam khiến nhiều tàu hư hại, gây thương tích Đây hành động vi phạm chủ quyền biên giới lãnh thổ Việt Nam, vi phạm Luật pháp Quốc tế, UNCLOS, DOC đe dọa đến hòa bình, ổn định, an ninh an toàn hàng hải Biển Đông Những việc làm sai trái lời lẽ ngang ngược, phía Trung Quốc lộ rõ ý đồ bước chiếm biển Đông, thực hóa yêu sách “đường lưỡi bò”, bành trướng, bá quyền khu vực giới Trước tình hình phức tạp vấn đề biển Đông, quán triệt Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng ta có đường lối đối ngoại khôn khéo, mềm mỏng kiên quyết, lấy độc lập, tự chủ yếu tố hàng đầu để giải vấn đề Cụ thể: Cần phải ứng phó cách kiên quyết, bền bỉ, linh hoạt, tuân thủ luật pháp quốc tế, nhằm giữ chủ quyền ta, môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước vừa trì cục diện quan hệ với Trung Quốc Cần tiếp tục chủ động, kiên trì đẩy mạnh đồng đấu tranh thực địa, đấu tranh ngoại giao, công tác thông tin tuyên truyền đấu tranh dư luận tăng cường đoàn kết, trí Đảng nhân dân; đồng thời tranh thủ cao ủng hộ quốc tế chủ quyền lãnh thổ ta, lập trường nghĩa ta Để thực đường lối đối ngoại đó, Việt Nam có nhiều biện pháp đấu tranh liệt Qua tiếp xúc, điện đàm, nội dung Công hàm Bộ Ngoại giao, ta kiên phản đối Bộ Ngoại giao Trung Quốc, bác bỏ quan điểm, hành vi sai trái phía Trung Quốc, khẳng định nhấn mạnh khu vực Giàn khoan Hải Dương-981 tàu Trung Quốc hoạt động nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam; hoạt động Giàn khoan tàu bảo vệ Trung Quốc xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, vi phạm Tuyên bố ứng xử bên biển Đông 2002 (DOC), vi phạm Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Việt Nam Trung Quốc Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan tàu khỏi vùng biển Việt Nam Và Việt Nam có đầy đủ sở pháp lý, chứng lịch sử khẳng định chủ quyền tranh cãi Việt Nam quần đảo Hoàng Sa; quyền chủ quyền, quyền tài phán vùng kinh tế đặc quyền thềm lục địa xác định phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 Đề nghị hai bên giải tranh chấp thông qua đàm phán biện pháp hòa bình phù hợp luật pháp quốc tế, bao gồm Hiến chương Liên hợp quốc Công ước Liên hợp quốc Luật biển Mặt khác, tích cực hợp tác với nước khu vực để tìm tiếng nói chung, tìm giải pháp giải mục tiêu trước hết đoàn kết nước vấn đề tranh chấp biển Đông trước gây hấn ngày hăng Trung Quốc Việc hợp tác không lĩnh vực ngoại giao mà nhiều lĩnh vực khác Vì Đảng Nhà nước ta hiểu rõ ảnh hưởng, tổn thất mà chiến tranh gây cho nhân dân ta hai chiến tranh cứu quốc Tuy nhiên, giải vấn đề đường ngoại giao, mặt khác tích cực tăng cường tiềm lực quân sự, quốc phòng, an ninh nhằm bảo vệ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Phát biểu vấn, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định: “Chính sách đối ngoại rõ, đa phương hóa, đa dạng hóa Việt Nam muốn xây dựng quan hệ với nước giới Với nước bạn láng giềng Trung Quốc, phương châm quan hệ lãnh đạo nhà nước thống đưa phương châm "4 tốt" "16 chữ vàng" tốt đẹp Trong trình xây dựng củng cố mối quan hệ có khó khăn, thách thức Việt Nam thật tâm mong muốn nỗ lực xây dựng chữ vàng Sự quý giá chữ so sánh với vàng Nhưng thực tế thứ quý vàng, kim cương chẳng hạn Có nhiều thứ quý vàng, quý kim cương, quý độc lập tự - chữ Bác Hồ dạy chúng ta” Độc lập tự tảng để giải vấn đề đối ngoại Việt Nam Trong suốt trình dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam lấy hòa bình, nhân nghĩa làm đạo lý, tư tưởng xâm lược, bành trướng Các đấu tranh nhân dân ta để tự vệ, bảo vệ toàn vẹn chủ quyền đất nước, độc lập dân tộc Ngay từ đấu tranh chống quân Nam Hán, quân Tống, quân Mông – Nguyên, quân Minh, quân Thanh xâm lược tinh thần khẳng định Ngày nay, thực tiễn 80 năm qua, Đảng ta, lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên quán triệt quan điểm thực đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển, yếu tố độc lập, tự chủ phải đặt lên hàng đầu, coi nhân tố bất biến cách mạng Việt Nam Những kinh nghiệm cho thấy rằng, tiếp tục giải vấn đề tranh chấp biển Đông đường lối đối ngoại Điều giúp tranh thủ ủng hộ quốc tế, tạo sức mạnh ngoại lực để giải vấn đề giải pháp hòa bình sở tôn trọng độc lập dân tộc Bên cạnh hoạt động đối ngoại tích cực trên, công tác đối nội cần phải bình tĩnh, tỉnh táo, tránh hoạt động khích, vượt tầm kiểm soát, tạo cớ cho lực bên xuyên tạc, công kích ta Đồng thời tăng cường công tác đối ngoại nhân dân, đưa tin phản ứng tổ chức quần chúng, cung cấp thông tin vận động bạn bè quốc tế phản đối hành vi sai trái Trung Quốc, ủng hộ lập trường Việt Nam Cung cấp thông tin có định hướng cho tổ chức trị xã hội, đoàn thể, góp phần tạo đồng thuận, niềm tin vào chủ trương, sách quán Đảng, Nhà nước ta việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc Tăng cường công tác giáo dục hệ trẻ chủ quyền an ninh quốc gia thông qua nhiều hình thức hiệu Trước xu hướng toàn cầu hóa, việc nâng cao nhận thức, tư tình cảm hệ trẻ tình yêu đất nước tinh thần dân tộc đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia Bên cạnh đó, thời điểm mà Việt Nam cần đẩy mạnh công tác giáo dục hệ trẻ chủ quyền Việt Nam Biển Đông thông qua nhiều biện pháp hữu hiệu tổ chức theo định kỳ hội nghị, hội thảo, diễn đàn thi viết Biển Đông trường học, sở Đoàn Thanh niên, Hội Học sinh sinh viên, buổi sinh hoạt trị, thi tìm hiểu Trường Sa, Hoàng Sa phương tiện thông tin đại chúng Các phương tiện truyền thông cần tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền giúp hệ trẻ hiểu biết sâu sắc Biển Đông, đồng thời cung cấp thông tin đầy đủ kịp thời nhằm tránh tình trạng bàng quan, mơ hồ trước diễn biến trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước Quán triệt đường lối Đảng, Trường Chính trị Nghệ An tiến hành tổ chức buổi sinh hoạt trị, diễn đàn Đoàn Thanh niên để nâng cao hiểu biết chủ quyền biển đảo Việt Nam Đồng thời với thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến cho học viên quần chúng nhân dân vấn đề biển Đông, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm công dân chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, tránh tình trạng bị kẻ thù xúi giục, kích động Đó hoạt động cụ thể, thiết thực việc góp phần Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân thực tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới, quốc gia, lãnh thổ đất nước, thể trách nhiệm, niềm tin hệ trẻ, hệ tương lai tươi sáng đất nước./ ... phú Như qua phân tích ta thấy với tiềm cộng với đường lối sách đắn tranh thủ thời thuận lợi vượt qua thử thách, thực thắng lợi cộng với đường lối sách đắn tranh thủ thời thuận lợi vượt qua thử... sau: Đảng đề Cương lĩnh trị, đường lối, chiến lược, quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế-xã hội; đồng thời Đảng người lãnh đạo tổ chức thực Cương lĩnh, đường lối Đảng Đảng lãnh đạo xã hội... cách thu nhập" công nhân giới quản lý, giới chủ tạo tiền đề bất ổn xã hội Những điểm giống khác đường lối công nghiệp hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ trước đổi so với thời kỳ đổi mới: a Giống

Ngày đăng: 11/12/2016, 11:03

Mục lục

  • Sự khác nhau giữa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền tư sản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan