1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tin học căn bản cho mọi người

295 344 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 295
Dung lượng 28,79 MB

Nội dung

Giáo trình Tin học cơ bản về Văn phòng cho mọi người, dùng cho các đối tượng. Dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên Giáo trình Tin học cơ bản về Văn phòng cho mọi người, dùng cho các đối tượng. Dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên

Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh PHẦN I: NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ TIN HỌC CHƯƠNG 1: THƠNG TIN VÀ XỬ LÝ THƠNG TIN 1.1 THƠNG TIN 1.1.1 Khái niệm thơng tin Khái niệm thơng tin (information) sử dụng thường ngày Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, tham quan, du lịch, tham khảo ý kiến người khác, để nhận thêm thơng tin Thơng tin mang lại cho người hiểu biết, nhận thức tốt đối tượng đời sống xã hội, thiên nhiên, giúp cho họ thực hợp lý cơng việc cần làm để đạt tới mục đích cách tốt Dữ liệu (data) biểu diễn thơng tin thể tín hiệu vật lý Thơng tin chứa đựng ý nghĩa liệu kiện khơng có cấu trúc khơng có ý nghĩa chúng khơng tổ chức xử lý Hệ thống thơng tin (information system) hệ thống ghi nhận liệu, xử lý chúng để tạo nên thơng tin có ý nghĩa liệu 1.1.2 Đơn vị đo thơng tin Đơn vị dùng để đo thơng tin gọi bit Một bit tương ứng với thị thơng báo kiện có trạng thái có số đo khả xuất đồng thời Tắt (Off) / Mở (On) hay Đúng (True) / Sai (False) Ví dụ: Một mạch đèn có trạng thái là: - Tắt (Off) mạch điện qua cơng tắc hở - Mở (On) mạch điện qua cơng tắc đóng Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Số học nhị phân sử dụng hai ký số để biểu diễn số Vì khả sử dụng hai số nên thị gồm chữ số nhị phân xem đơn vị chứa thơng tin nhỏ Bit chữ viết tắt BInary digiT Trong tin học, người ta thường sử dụng đơn vị đo thơng tin lớn sau: Tên gọi Byte Ký hiệu B Giá trị bit KiloByte KB MB GB 10 B = 1024 Byte MegaByte TB 220 B GigaByte 1.1.3 Sơ đồ tổng qt q trình xử lý thơng tin Mọi q trình xử lý thơng tin máy tính hay người thực theo qui trình sau: Dữ liệu (data) nhập đầu vào (Input) Máy tính hay người thực q trình xử lý để nhận thơng tin đầu (Output) Q trình nhập liệu, xử lý xuất thơng tin lưu trữ NHẬP DỮ LIỆU XỬ LÝ (INPUT) (PROCESSING) XUẤT DỮ LIỆU/ THƠNG LƯU TRỮ (STORAGE) TIN (OUTPUT) Hìhình 1.2: Mơ hình tổng qt q trình xử lý thơng tin 1.1.4 Xử lý thơng tin máy tính điện tử Thơng tin kết bao gồm nhiều q trình xử lý liệu thơng tin trở thành liệu để theo q trình xử lý liệu khác tạo thơng tin theo ý đồ người Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Con người có nhiều cách để có liệu thơng tin Người ta lưu trữ thơng tin qua tranh vẽ, giấy, sách báo, hình ảnh phim, băng từ, Trong thời đại nay, lượng thơng tin đến với lúc nhiều người dùng cơng cụ hỗ trợ cho việc lưu trữ, chọn lọc xử lý lại thơng tin gọi máy tính điện tử (Computer) Máy tính điện tử giúp người tiết kiệm nhiều thời gian, cơng sức tăng độ xác cao việc tự động hóa phần hay tồn phần q trình xử lý liệu hay thơng tin 1.2 BIỂU DIỄN THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 1.2.1 Biểu diễn số hệ đếm Hệ đếm tập hợp ký hiệu qui tắc sử dụng tập ký hiệu để biểu diễn xác định giá trị số Mỗi hệ đếm có số ký số (digits) hữu hạn Tổng số ký số hệ đếm gọi số (base hay radix), ký hiệu b Hệ đếm số b (b ≥ 2, b số ngun dương) mang tính chất sau : • Có b ký số để thể giá trị số Ký số nhỏ lớn b-1 • Giá trị vị trí thứ n số hệ đếm số b lũy thừa n: bn • Số N(b) hệ đếm số (b) biểu diễn bởi: N ( b) = a n a n−1a n−2 a1a a −1a −2 a − m đó, số N(b) có n+1 ký số biểu diễn cho phần ngun m ký số lẻ biểu diễn cho phần b_phân, có giá trị là: Trong ngành tốn - tin học phổ biến hệ đếm hệ thập phân, hệ nhị phân, hệ bát phân hệ thập lục phân 1.2.2 Hệ đếm thập phân (Decimal system, b=10) Hệ đếm thập phân hay hệ đếm số 10 phát minh người Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Ả rập cổ, bao gồm 10 ký số theo ký hiệu sau: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, Qui tắc tính giá trị hệ đếm đơn vị hàng có giá trị 10 đơn vị hàng kế cận bên phải Ở b=10 Bất kỳ số ngun dương hệ thập phân biểu diễn tổng số hạng, số hạng tích số với 10 lũy thừa, số mũ lũy thừa tăng thêm đơn vị kể từ số mũ lũy thừa phía bên phải Số mũ lũy thừa hàng đơn vị hệ thập phân Ví dụ: Số 5246 biểu diễn sau: 5246 = x 103 + x 102 + x 101 + x 100 = x 1000 + x 100 + x 10 + x Thể gọi ký hiệu mở rộng số ngun Vì 5246 = 5000 + 200 + 40 + Như vậy, số 5246 : ký số số ngun đại diện cho giá trị đơn vị (1s), ký số đại diện cho giá trị chục (10s), ký số đại diện cho giá trị trăm (100s) ký số đại diện cho giá trị ngàn (1000s) Nghĩa là, số lũy thừa 10 tăng dần đơn vị từ trái sang phải tương ứng với vị trí ký hiệu số, 100 = 101 = 10 102 = 100 103 = 1000 104 = 10000 Mỗi ký số thứ tự khác số có giá trị khác nhau, ta gọi giá trị vị trí (place value) Phần thập phân hệ thập phân sau dấu chấm phân cách thập phân (theo qui ước Mỹ) thể ký hiệu mở rộng 10 lũy thừa âm tính từ phải sang trái kể từ dấu chấm phân cách: Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh 1.2.3 Hệ đếm nhị phân (Binary system, b=2) Với b=2, có hệ đếm nhị phân Đây hệ đếm đơn giản với chữ số Mỗi chữ số nhị phân gọi BIT (viết tắt từ chữ BInary digiT) Vì hệ nhị phân có trị số 1, nên muốn diễn tả số lớn hơn, ký tự phức tạp cần kết hợp nhiều bit với Ta chuyển đổi hệ nhị phân theo hệ thập phân quen thuộc Ví dụ: Số 11101.11(2) tương đương với giá trị thập phân : vị trí dấu chấm cách Số nhị phân : 1 1 1 Số vị trí : -1 -2 Trị vị trí : 24 23 22 21 20 2-1 2-2 Hệ 10 : 16 0.5 0.25 vậy: 11101.11(2) = 1x16 + 1x8 + 1x4 + 0x2 + 1x1 + 1x0.5 + 1x0.25 = 29.75 (10) số 10101 (hệ 2) sang hệ thập phân là: 10101(2) = 1x24 + 0x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 16 + + + + = 21(10) 1.2.4 Hệ đếm bát phân (Octal system, b=8) Nếu dùng tập hợp bit biểu diễn trị khác : 000, 001, 010, 011, 100, 101, 110, 111 Các trị tương đương với trị hệ thập phân 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, Tập hợp chữ số gọi hệ bát phân, hệ đếm với b = = Trong hệ bát phân, trị vị trí lũy thừa Ví dụ: 235 64(8) = 2x82 + 3x81 + 5x80 + 6x8-1 + 4x8-2 = 157 8125(10) 1.2.5 Hệ đếm thập lục phân (Hexa-decimal system, b=16) Hệ đếm thập lục phân hệ số b=16 = 24, tương đương với tập hợp chữ số nhị phân (4 bit) Khi thể dạng hexa-decimal, ta có 16 ký tự gồm 10 chữ số từ đến Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh 9, chữ in A, B, C, D, E, F để biểu diễn giá trị số tương ứng 10, 11, 12, 13, 14, 15 Với hệ thập lục phân, trị vị trí lũy thừa 16 Ví dụ: 34F5C(16) = 3x164 + 4x163 + 15x162 + 5x161 + 12x160 = 216294(10) Ghi chú: số ngơn ngữ lập trình qui định viết số hexa phải có chữ H cuối chữ số Ví dụ: Số 15 viết FH Bảng qui đổi tương đương 16 chữ số hệ đếm Hệ 10 Hệ 0000 Hệ 00 Hệ 16 0001 01 0010 02 0011 03 0100 04 0101 05 0110 06 0111 07 1000 10 1001 11 1.2.6 Đổi số ngun từ hệ thập phân sang hệ b Tổng qt: Lấy số ngun thập phân N(10) chia cho b thương số Kết số chuyển đổi N(b) dư số phép chia viết theo thứ tự ngược lại Ví dụ: Số 12(10) = ?(2) Dùng phép chia cho liên tiếp, ta có loạt số dư Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh 1.2.7 Đổi phần thập phân từ hệ thập phân sang hệ số b Tổng qt: Lấy phần thập phân N(10) nhân với b phần thập phân tích số Kết số chuyển đổi N(b) số phần ngun phép nhân viết theo thứ tự tính tốn 1.2.8 Mệnh đề logic Mệnh đề logic mệnh đề nhận giá trị : Đúng (TRUE) Sai (FALSE), tương đương với TRUE = FALSE = Qui tắc: TRUE = NOT FALSE FALSE = NOT TRUE Phép tốn logic áp dụng cho giá trị TRUE FALSE ứng với tổ hợp AND (và) OR (hoặc) sau: X TRUE TRUE FALSE FALSE y TRUE FALSE TRUE FALSE AND(x, y) TRUE FALSE FALSE FALSE OR(x, y) TRUE TRUE TRUE FALSE 1.2.9 Biểu diễn thơng tin máy tính điện tử Dữ liệu số máy tính gồm có số ngun số thực - Biểu diễn số ngun Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Số ngun gồm số ngun khơng dấu số ngun có dấu • Số ngun khơng dấu số khơng có bit dấu byte = bit, biểu diễn 28 = 256 số ngun dương, cho giá trị từ (0000 0000) đến 255 (1111 1111) • Số ngun có dấu thể máy tính dạng nhị phân số dùng bit làm bít dấu, người ta qui ước dùng bit hàng bên trái làm bit dấu (S): số dương cho số âm Đơn vị chiều dài để chứa thay đổi từ đến bytes - Biểu diễn ký tự Để biễu diễn ký tự chữ in thường, chữ số, ký hiệu máy tính phương tiện trao đổi thơng tin khác, người ta phải lập mã (code system) qui ước khác dựa vào việc chọn tập hợp bit để diễn tả ký tự tương ứng, ví dụ hệ mã phổ biến : Hệ thập phân mã nhị phân BCD (Binary Coded Decima) dùng bit - Hệ thập phân mã nhị phân mở rộng EBCDIC (Extended Binary Coded Decimal Interchange Code) dùng bit tương đương byte để biễu diễn ký tự - Hệ chuyển đổi thơng tin theo mã chuẩn Mỹ ASCII (American Standard Code for Information Interchange) hệ mã thơng dụng kỹ thuật tin học Hệ mã ASCII dùng nhóm bit bit để biểu diễn tối đa 128 256 ký tự khác mã hóa theo ký tự liên tục theo số 16 Hệ mã ASCII bit, mã hố 128 ký tự liện tục sau : NUL (ký tự rỗng) - 31 : 31 ký tự điều khiển 32 - 47 : dấu trống SP (space) ! “ # $ % & ‘ ( ) * + , - / 48 - 57 : ký số từ đến 58 - 64 : dấu : ; < = > ? @ 65 - 90 : chữ in hoa từ A đến Z 91 - 96 : dấu [ \ ] _ ` 97 - 122 : chữ thường từ a đến z 123 - 127 : dấu { | } ~ DEL (xóa) Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Hệ mã ASCII bit (ASCII mở rộng) có thêm 128 ký tự khác ngồi ký tự nêu gồm chữ có dấu, hình vẽ, đường kẻ khung đơn khung đơi số ký hiệu đặc biệt (Xem chi tiết bảng phụ lục 1.1 1.2) 1.3 TIN HỌC 1.3.1 Các lĩnh vực nghiên cứu tin học Tin học (Informatics) định nghĩa ngành khoa học nghiên cứu phương pháp, cơng nghệ kỹ thuật xử lý thơng tin tự động Cơng cụ chủ yếu tin học máy tính điện tử thiết bị truyền tin khác Việc nghiên cứu tin học nhắm vào hai kỹ thuật phát triển song song: − Kỹ thuật phần cứng (hardware engineering): nghiên cứu chế tạo thiết bị, linh kiện điện tử, cơng nghệ vật liệu hỗ trợ cho máy tính mạng máy tính, đẩy mạnh khả xử lý tốn học truyền thơng thơng tin − Kỹ thuật phần mềm (software engineering): nghiên cứu phát triển hệ điều hành, ngơn ngữ lập trình cho tốn khoa học kỹ thuật, mơ phỏng, điều khiển tự động, tổ chức liệu quản lý hệ thống thơng tin 1.3.2 Ứng dụng tin học Tin học ứng dụng rộng rãi tất ngành nghề khác xã hội từ khoa học kỹ thuật, y học, kinh tế, cơng nghệ sản xuất đến khoa học xã hội, nghệ thuật, như: Tự động hóa cơng tác văn phòng − Thống kê − Cơng nghệ thiết kế − Giáo dục − Quản trị kinh doanh − An ninh quốc phòng, … Đặc biệt ngày nay, với việc ứng dụng Internet, nhân loại hưởng lợi từ dịch vụ như: − Thư điện tử − Thư viện điện tử Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh − E_Learning − Thương mại điện tử − Chính phủ điện tử, … 1.3.3 Máy tính điện tử lịch sử phát triển Do nhu cầu cần tăng độ xác giảm thời gian tính tốn, người quan tâm chế tạo cơng cụ tính tốn từ xưa: bàn tính tay người Trung Quốc, máy cộng học nhà tốn học Pháp Blaise Pascal (1623 - 1662), máy tính học cộng, trừ, nhân, chia nhà tốn học Đức Gottfried Wilhelmvon Leibniz (1646 - 1716), máy sai phân để tính đa thức tốn học Tuy nhiên, máy tính điện tử thực bắt đầu hình thành vào thập niên 1950 đến trải qua hệ phân loại theo tiến cơng nghệ điện tử vi điện tử cải tiến ngun lý, tính loại hình Thế hệ (1950 - 1958): máy tính sử dụng bóng đèn điện tử chân khơng, mạch riêng rẽ, vào số liệu phiếu đục lỗ, điều khiển tay Máy có kích thước lớn, tiêu thụ lượng nhiều, tốc độ tính chậm khoảng 300 - 3.000 phép tính/s Loại máy tính điển hình hệ EDVAC (Mỹ) hay BESM (Liên Xơ cũ), Thế hệ (1958 - 1964): máy tính dùng xử lý đèn bán dẫn, mạch in Máy tính có chương trình dịch Cobol, Fortran hệ điều hành đơn giản Kích thước máy lớn, tốc độ tính khoảng 10.000 -100.000 phép tính/s Điển loại IBM-1070 (Mỹ) hay MINSK (Liên Xơ cũ), Thế hệ (1965 - 1974): máy tính gắn vi xử lý vi mạch điện tử cỡ nhỏ có tốc độ tính khoảng 100.000 - triệu phép tính/s Máy có hệ điều hành đa chương trình, nhiều người đồng thời theo kiểu phân chia thời gian Kết từ máy tính in trực tiếp máy in Điển loại IBM-360 (Mỹ) hay EC (Liên Xơ cũ), Thế hệ (1974 - nay): máy tính bắt đầu có vi mạch đa xử lý có tốc độ tính hàng chục triệu đến hàng tỷ phép tính/s Giai đoạn hình thành loại máy tính chính: máy tính cá nhân để bàn (Personal Computer - PC) xách tay (Laptop Notebook computer) loại máy tính chun nghiệp thực đa chương trình, đa Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 10 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Bước : Chọn Slide cần liên kết nhấn OK Liên kết đến slide khác thuyết trình Bước : Vào ngăn Insert, nhóm Links, chọn lệnh Hyperlink Hộp thoại Insert Hyperlink xuất Bước : Dưới khung Link to, chọn lệnh Existing File or Web Page tìm đến chọn thuyết trình chứa slide cần liên kết đến khung Look in Bước : Chọn Bookmark… hộp thoại Select Place in Document xuất Bước 4: Chọn Slide nhấn nút OK để đóng hộp thoại nhấn tiếp nút OK để đóng hộp thoại Insert Hyperlink Tạo liên kết với Slide Presentation Giả sử ta thực liên kết Slide Nội Dung với Slide chi tiết cách nhấn vào mục Slide để Slide chi tiết mục Bước : Chọn nội dung muốn tạo liên kết đến Slide chi tiết Bước : Chọn ngăn Insert  Link  Action, xuất hộp thoại Bước : Bước : Chọn mục Hyperlink to chọn mục cần thiết xuất hộp thoại Chọn Slide cần kết nối đến, Nhấn OK Ghi : Diễn giải hộp thoại Action Seting - Bảng Mouse Click : Thực lệnh nhấp chuột vào đối tượng tượng tạo liên kết - Bảng Mouse Over : Thực lện drag chuột ngang qua đối tượng tạo liên kết Diễn giải nội dung danh sách chọn mục Hyperlink to bảng Mouse Over Next Slide : Đến Slide Previous slide : Trở Slide trước First Slide : Đến Slide Last Slide : Đến Slide cuối Custom show : Thực chọn nhóm Slide muốn trình diễn Slide : Đến Slide trình diễn Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 281 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Last Slide Viewed : Về Slide vừa xem End Show : Kết thúc trình diễn URL : Liên kết đến địa trang Web Orther PowerPoint Presentation : Liên kết với tập tin trình diễn khác Orther File : Liên kết với tập tin khác - Muốn bỏ liên kết (Hyperlink) ta nhấp phải chuột vào đối tượng tạo liên kết chọn Remove hyperlink CHƯƠNG VI: IN ẤN VÀ CÁC TIÊN ÍCH KHÁC Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 282 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh TRONG POWERPOINT In Ấn Trong Power Point 1.1 Tùy chỉnh Handout Master Giống Slide Master, Handout Master giúp bạn điều chỉnh layout handout Trong chế độ hình Handout Master, bạn xếp placeholder Header & Footer tùy chọn định dạng thêm hiệu ứng cho handout Bước : Mở thuyết trình cần tùy chỉnh Handout Master Bước : Vào ngăn View, nhóm Master Views, chọn Handout Master • Tại nhóm Page Setup:  Chọn Handout Orientation: - Portrait: trang handout nằm dọc - Landscape: trang handout nằm ngang Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 283 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh  Chọn Slide Orientationt: - Portrait: slide trang handout nằm dọc - Landscape: slide trang handout nằm ngang  Chọn số slide trang handout, bạn vào Slides Per Page chọn số slide in trang handout Số slide slide in to dễ đọc tốn nhiều giấy Số slide nhiều slide bị nén nhỏ lại nên in khó đọc Trong tùy chọn số slide, người ta thường chọn in slide trang handout Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 284 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh • Tại nhóm Placeholders: Handout Master có bốn placeholders Header, Footer, Date, Page Number bố trí bốn góc handout Chúng ta ẩn nhập thơng tin, định dạng cho placeholder trang handout - Header: nằm góc bên trái, bạn di chuyển placeholder xuống 1cm qua phải 1cm q sát lề - Footer: nằm góc bên trái, bạn di chuyển placeholder lên 1cm qua phải 1cm q sát lề - Date: nằm góc bên phải, ngày tháng hành chọn Bạn di chuyển xuống 1cm qua trái 1cm - Page Number: nằm góc bên phải có sẵn ký hiệu Ký hiệu thay số thứ tự trang in Bạn di chuyển lên 1cm qua trái 1cm q sát lề • Bạn định dạng kiểu nền, màu, font chữ mẫu (theme) hiệu ứng cho handout từ nhóm Edit Theme Ribbon Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 285 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh • Tại nhóm Background, bạn thêm cho Handout Bước : Chuyển qua ngăn Handout Master nhấn nút Close Master View để hồn tất Thực in ấn Handout Khi in Handout, bạn chọn chọn in 1, 2, 3, 4, slide trang handout Chiều trang handout slide nằm bạn chọn nằm ngang dọc Thơng thường, người ta in handout slide trang giấy khổ A4 với chiều dọc Bước : Mở thuyết trình cần in Handout Bước :Vào ngăn File, chọn Print Bước :Vào phần Settings, Print Layout, nhóm Handouts chọn kiểu Slides Các tùy chọn khác thực tương tự phần in Notes Pages Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 286 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Chọn kiểu in slide trang handout Bước :Nhấn nút Print để gửi lệnh in máy in 1.2 Đóng gói trình diễn sang CD Việc đóng gói thuyết trình giúp bạn dễ dàng việc phát hành chia cho người dùng khơng sợ thiếu tập tin đính kèm hay liên kết có sử dụng Mở thuyết trình cần đóng gói Bước : Vào ngăn File, chọn Share, chọn Package Presentation for CD, chọn tiếp Package for CD Hộp thoại Package for CD xuất Bước : Tại hộp Name the CD, bạn đặt tên cho CD Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 287 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Hộp Files to be copied liệt kê danh sách tập tin đóng gói vào CD  Bạn thêm vào tập tin khác cách nhấn vào nút Add hộp thoại Add Files bạn chọn tập tin nhấn nút Add để thêm vào  Để xóa bớt tập tin CD, bạn chọn chúng từ danh sách File to be copied nhấn nút Remove • Nhấn nút Option để mở hộp thoại Options  Tại Include theses files: • Nếu muốn gói chứa ln tập tin liên kết với thuyết trình chọn Linked files • Chọn thêm Embedded TrueType fonts để đảm bảo mở máy khác khơng bị thiếu font chữ font nhúng thuyết trình  Tại Enhance security and privacy: Bạn đặt thêm mật mã bảo vệ tập tin thuyết trình thấy cần thiết • Password to open each presentation: đặt mật mã để mở thuyết trình có đĩa đóng gói • Password to modify each presentation: đặt mật mã để hiệu chỉnh thuyết trình có đĩa đóng gói  Có thể chọn thêm tính kiểm tra thơng tin thuyết trình Inspect presentations for inappropriate or private information trước đóng gói  Nhấn nút OK để hồn tất tùy chọn trở hộp thoại Package for CD • Có hai tùy chọn đóng gói là:  Copy to Folder…: Nếu chọn hộp thoại Copy to Folder xuất Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 288 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh - Tại Folder name: bạn cung cấp tên thư mục chứa gói báo cáo - Tại Location: chọn nơi lưu trữ thư mục đóng gói Nếu cần thay đổi nơi lưu trự nhấn nút Browse chọn lại nơi lưu - Nếu chọn Open folder when complete PowerPoint mở thư mục lưu trữ tập tin đóng gói lên sau đóng gói xong - Nhấn OK để bắt đầu q trình đóng gói vào thư mục - Hộp thơng báo xuất u cầu bạn xác nhận có chép tập tin liên kết với thuyết trình hay khơng Bạn nhấn nút Yes đồng ý No để khơng chép tập tin liên kết vào đĩa  Copy to CD: Nếu chọn Microsoft PowerPoint xuất thơng báo hỏi bạn có muốn chép tập tin liên kết với thuyết trình vào CD hay khơng Bạn nhấn nút Yes đồng ý No để khơng chép tập tin liên kết vào đĩa Lưu ý, máy tính bạn phải có đầu ghi CD/DVD, sau nhấn xác nhận làm theo hướng dẫn chương trình để ghi đĩa Bước : Nhấn nút Close hồn tất II Xuất trình diễn từ Power Point sang Word Bước : Mở thuyết trình cần chuyển định dạng Video Bước : Vào File, chọn lệnh Save&Send, chọn Create Handouts chọn lệnh Create Handouts, hộp thoại Send to Microsoft Word xuất Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 289 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Chuyển handout sang Word Bước 3: Tại nhóm Page layout in Microsoft Word, bạn xem hình mẫu kiểu định dạng chuyển sang Word chọn kiểu Tại nhóm Add slides to Microsoft Word document:  Nếu Paste chọn handout notes pages độc lập với tài liệu Word,  Nếu Paste link chọn có hiệu chỉnh slide thuyết trình hiệu chỉnh tự động cập nhật sang tài liệu Word Ví dụ, bạn chọn tùy chọn Bước 4: Nhấn nút OK chờ giây lát chương trình Microsoft Word mở lên slide chuyển sang Word Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 290 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP Bài 1: Câu : Bạn dùng mẫu Maple.pot Design Templates, tạo slide sau: Slide Slide Slide Slide (Dùng Diagram) Câu 2: Tạo liên kết (hyperlink) cho đối tượng slide sau: Khi ta chọn CHART nhảy đến Slide Chọn TABLE đến Slide 3; chọn DIAGRAM đến Slide Câu 3: Tạo hiệu ứng chuyển tiếp Shape Plus tốc độ chậm cho slide Câu 4: Tạo hiệu ứng tùy ý cho đối tượng slide Câu : Chèn nhạc phát từ Slide đến Slide Câu 6: Đánh số thứ tự cho slide Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 291 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Bài 2: Câu : Tạo slide chọn mẫu Design Templates, có nội dung sau (Lưu ý: dùng Slide Master tạo nội dung giống Slide) Slide Slide Slide Slide Yêu cầu : - Tạo hiệu ứng tùy ý cho đối tượng Slide - Tạo liên kết: BẮT ĐẦU liên kết đến Slide 2, ĐÁP ÁN liên kết đến Slide 3, KẾT THÚC liên kết đến Silde Thực trình chiếu liên tục - Chèn nhạc từ đầu đến cuối trình diễn Bài 3: Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 292 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Câu 1: Anh (Chò) tạo Slide 1, Slide có màu tùy ý, nội dung sau: Slide Slide Câu 2: Silde 3, Slide có nội dung sau: Slide Slide Câu 3: Tạo liên kết cho đối tượng Slide sau: - Nhấp chuột vào BÀI LÀM Slide liên kết đến Slide - Nhấp chuột vào Việt Nam Slide liên kết đến Slide Thái lan liên kết đến Slide - Nút Trở Slide Slide liên kết trở lại Slide Câu 4: Tạo hiệu ứng chuyển tiếp tùy ý cho Slide Câu 5: Tạo hiệu ứng tùy ý nhóm Entrance cho Slide 1, Nhóm Emphasis cho Slide 3, Câu 6: Chèn nhạc phát Slide 1, nhạc phát từ Slide đến Slide Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 293 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh Bài 4: Câu 1: Tạo Slide có màu tùy ý, nội dung sau: (Lưu ý: Slide dùng Diagram để vẽ) Slide Slide Slide Slide Yêu cầu : - Tạo hiệu ứng tùy ý cho đối tượng Slide - Tạo liên kết: DỊCH VỤ DU LỊCH liên kết đến Slide 2, THÔNG TIN DU LỊCH liên kết đến Slide 3, THỐNG KÊ liên kết đến Silde - Thực trình chiếu liên tục Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 294 Khoa CNTT – Trường Trung Cấp Nghề Bình Thạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Đức Hải, Nguyễn Đình Tê (2000) Giáo trình Windows, Word, Excel Nhà xuất Giáo Dục - Hà Nội Nhóm tác giả Elicom (1999) Microsoft Office 2000 thơng qua hình ảnh (Tập 1, 2) Nhà xuất Thống Kê Trần Văn Tư, Nguyễn Ngọc Tuấn, Hồng Phương (1999) Microsoft Office – Word 2000 tồn tập Nhà xuất Thống Kê Phạm Thanh Minh (2000) Microsoft word 2000 PowerPoint 2000 Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Hồng Sơn, Quang Huy (2001) Hướng dẫn tự học Internet Internet Explorer 6.0 Nhà xuất Thống Kê Lê Hồng Phong, Phương Mai (2000) Các thực hành Microsoft Word 2000 cho người làm văn phòng Nhà xuất Thống Kê Đỗ Thanh Liên Ngân, Hồ Văn Tú (2005) Giáo trình Tin học chứng A Đại học Cần Thơ Qch Tuấn Ngọc Ngơn ngữ lập trình Pascal – Nhà xuất Giáo dục năm (2001) Nguyễn Văn Linh, Lâm hồi Bảo Tin học đại cương Nhà xuất Giáo dục năm 2003 Giáo trình Tin Học Căn Bản Trang 295 ... mc ang m Giỏo trỡnh Tin Hc Cn Bn Trang 21 Khoa CNTT Trng Trung Cp Ngh Bỡnh Thnh 3.2.3.3 Phõn loi tin th mc: Tp tin: Tp tin chia lm loi Tp tin h thng (System file): l cỏc tin Windows s dng ... file): L cỏc tin c to bi cỏc chng trỡnh ng dng, cha cỏc thụng tin chng trỡnh ú cho phộp nhp vo v x lý Tờn m rng ca tin d liu chng trỡnh ng dng to Vớ d: Vanban.doc, Ve.bmp, Diemthi.mdb, bangtinh.xls,... hoc nhiu tin: Chn mt tin: Chn mi tờn chut vo tờn tin v nhp nỳt trỏi chut Chn nhiu tin liờn tc: Bc 1: Nhn phớm Shift Bc 2: Ch mi tờn chut vo tờn tin v nhp nỳt trỏi chut Chn nhiu tin khụng

Ngày đăng: 10/12/2016, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w