Sở GD & ĐT Thanh hoá đềthi thử đh, năm học 2007- 2008 Trờng THPT cẩm thuỷ 3 Môn Văn Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------ Câu 1. Anh (chị) hãy bình giảng đoạn thơ sau trong b i th ơ Đất nớc (trích trờng ca Mặt đờng khát vọng) của Nguyễn Khoa Điềm : Khi ta lớn lên Đất nớc đã có rồi Đất nớc có trong những cái ngày xửa ngày x a . mẹ thờng hay kể Đất nớc bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất nớc lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thơng nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sơng xay, giã, giần, sàng Đất nớc có từ ngày đó (Văn học 12, tập một NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, trang 248) Câu 2. Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng là một thành công xuất sắc của Nguyễn Minh Châu trên con đờng đi tìm cái hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con ngời Việt Nam thời chống Mỹ. Anh (chị) hãy: Đi tìm cái hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn nhân vật Nguyệt trong truyện. --------------- Hết ------------- Sở GD & ĐT Thanh hoá đáp án đềthi thử đh, năm học 2007- 2008 Trờng THPT cẩm thuỷ 3 Môn Văn Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------ Câu 1. Các ý chính: a. Đất nớc có tự ngày x a, lịch sử đất nớc gắn liền với một nền văn hoá lâu đời của dân tộc. - Hình ảnh ngày xửa ngày x a mẹ kể gợi về đất nớc một thời thanh bình xa xăm trong ca dao, cổ tích . - Hình ảnh miếng trầu bà ăn là truyền thống, phong tục của ngời Việt, làm ngời đọc có thể liên tởng đến linh hồn của một quốc gia. b. Đất nớc lớn lên từ trong vất vả đau thơng cùng với những cuộc trờng chinh không nghỉ. - Phân tích hình ảnh cây tre - biểu tợng cho sức sống mãnh liệt của dân tộc Việt: Biết trồng tre đợi ngày thành gậy gợi liên tởng đến đoạn đờng trờng bốn ngàn năm của một dân tộc bất khuất luôn phải đơng đầu với những kẻ thù tàn bạo nhất, quyết bảo vệ đến cùng nòi giống và xứ sở của mình. - Hình ảnh tóc mẹ thì bới sau đầu , hạt gạo phải một nắng hai s ơng . gợi sự tần tảo, vất vả, lam lũ của đất nớc và của những con ngời làm ra đất nớc này. c. Đất nớc của những con ngời sống nghĩa tình, thuỷ chung son sắt. Phân tích câu thơ Cha mẹ th ơng nhau bằng gừng cay muối mặn với thành ngữ gừng cay muối mặn quen thuộc, với những câu ca dao đằm thắm nghĩa tình Tay b ng chén muối đĩa gừng . d. Phân tích, khái quát chung về giá trị nghệ thuật của đoạn thơ: Khi làm có thể kết hợp phân tích nội dung với nghệ thuật, nhng cần làm nổi bật những ý khái quát là: - Sử dụng sáng tạo các yếu tố của ca dao, truyền thuyết, cổ tích tạo nên những hình tợng, những ý thơ, tứ thơ mới mẻ, độc đáo: gừng cay muối mặn , ngày xửa ngày x a. - Hình tợng thơ có sức mạnh gợi cảm. Mỗi câu chữ đều gợi liên tởng đến những chiều sâu của không gian và thời gian, của lịch sử và văn hoá với biết bao thăng trầm, đổi thay của đất nớc, của chính những con ngời đã làm nên đất nớc này. - Lặp từ Đất n ớc (năm lần): Sự hiện diện gần gũi trong muôn mặt đời thờng của đất nớc, đất nớc của nhân dân. - Giọng thơ tâm tình, tha thiết, trầm lắng trang nghiêm mà linh hoạt về nhịp điệu góp phần thể hiện chủ đề đất nớc trong bút pháp chính luận- trữ tình. Câu 2. Các ý chính: 1. Giới thiệu khái quát về tác giả tác phẩm: - Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu thời chống Mỹ, là một trong những ngời mở đ ờng tinh anh và tài năng nhất trong công cuộc đổi mới văn học VN hai thập niên gần đây. - Con đờng nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu nh ông nói là cố gắng đi tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con ngời. - Truyện ngắn Mảnh trăng cuối rừng (1970) thể hiện khát khao tìm hiểu và thể hiện cái đẹp tiềm ẩn trong trẻo và rạng rỡ nh những hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con ngời VN thời chống Mỹ cứu nớc. 2. Những hạt ngọc hay là vẻ đẹp tiềm ẩn không dễ nhận ra trong bề sâu tâm hồn nhân vật Nguyệt. a. Vẻ đẹp của những con ngời sống có lý tởng, vì lý tởng: Khi chiến tranh xảy ra, Nguyệt và Lãm đều có mặt trên trận tuyến khốc liệt phía trớc. Chỉ một chi tiết nhỏ: Lãm trốn nhà đi tuyển bộ đội, Nguyệt nghe chị Tính kể lại câu chuyện ấy một cách rất chăm chú cũng đủ để ngời đọc nhận ra tình yêu Tổ quốc, lí tởng luôn thấm sâu trong tâm hồn con ngời Việt Nam, tuổi trẻ Việt Nam, đặc biệt vào những lúc Tổ quốc lâm nguy. Chính Nguyệt cũng vậy: học xong phổ thông, xinh đẹp, cô xung đi làm công nhân giao thông .Vì vậy, ở Nguyệt có sự đồng cảm sâu sắc với ngời con trai tên Lãm ấy. b. Vẻ đẹp của những con ngời gan dạ, dũng cảm và giàu lòng vị tha: - Ai ngờ cô gái mảnh dẻ, dịu dàng với mái tóc dày kết thành hai dải cũng là ngời nở nụ cời ngạo nghễ tr- ớc vết thơng của mình, vết máu chảy xuống đỏ cả cánh tay áo . Bên cạnh đó là anh chiến sĩ Trờng Sơn gan góc lái xe trong không gian dày đặc lửa đạn, mặt đất rùng rùng chuyễn động, máy bay địch quây tròn trên đầu nh xay lúa .Nhng mặc tôi cứ chạy, và Nguyệt cứ nói rành rọt nh ngời đếm bên cạnh. - Họ lo xe cháy, lo mất hàng hơn sự sống còn của bản thân mình, luôn đặt nhiệm vụ chung lên trên, đặt vận mệnh Tổ quốc lên trên tất cả, đó cũng là nết nổi bật trong phẩm giá, cốt cách, tinh thần con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam một dân tộc luôn phải tôi luyện trong máu lửa chiến tranh. c. Vẻ đẹp của một tình yêu, niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống: - Nguyệt tự nguyện đính ớc với một ngời lính lái xe anh dũng mà cô cha hề biết mặt, và giữ trọn tình yêu ấy qua bao năm tháng tàn khốc và huỷ diệt của chiến tranh. Trong gian nguy thử thách, tình yêu ấy càng ngời lên đẹp lạ th ờng. - Có thể nói, đó là một trong những mối tình trong sáng, lãng mạn và đẹp đẽ nhất trong văn học Việt Nam hiện đại. - Cội nguồn của tình yêu thuỷ chung ấy chính là tình yêu, niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống, vào lí tởng, vào những gì tốt đẹp nhất trên đời. Hình ảnh sợi chỉ xanh óng ánh bao nhiêu bom đạn giội xuống cũng không hề đứt, không thể nào tàn phá nổi vừa là biểu tợng của vẻ đẹp tâm hồn Nguyệt vừa là lời ca về sự bất diệt của tâm hồn Việt Nam, sức sống Việt Nam. Chữ ngời tử tù Nguyễn Tuân Câu 1. Truyện ngắn Chữ ngời tử tù đợc trích từ? a. Thiếu quê hơng (1) b. Vang bóng một thời (2) c. Chiếc l đồng mắt cua (3) d. Một chuyến đi (4) Câu 2. Sắp xếp bốn tác phẩm sau theo trình tự thời gian ra đời? a. 1, 2, 3, 4 b. 4, 2, 1, 3 c. 2, 3, 1, 4 Câu 3. Nguyễn Tuân đi tìm vẻ đẹp của quá khứ, những phong tục đẹp, những thú tiêu dao hởng lạc lành mạnh và tao nhã, những cách ứng xử giữa ngời với ngời đầy nghi lễ nhịp nhàngNhân vật chính là những nhà nho tài hoa bất đắc chí, tuy đã thua cuộc nhng không chịu làm lành với xã hội thực dân, cố giữ thiên lơng lành vững a. Là nội dung của Chữ ngời tử tù b. Là nội dung của Vang bóng một thời c. Là nội dung của Ngời lái đò sông Đà Câu 4. Tình huống truyện của Chữ ngời tử tù là gì? a. Quản ngục tiếp đón Huấn Cao b. Sự gặp gỡ kì lạ giữa quản ngục với Huấn Cao c. Cảnh cho chữ diễn ra trong tù d. Sự nhầm lẫn của Huấn Cao về quản ngục Câu 5. Vì sao mọi ngời cho rằng đây là tình huống gặp gỡ kì lạ giữa quản ngục với Huấn Cao? a. Vì hai nhân vật vừa đối nghịch nhau vừa tâm đầu ý hợp b. Vì hai ngời mong đợc gặp nhau mãi mà bây giờ mới thấy c. Vì giữa họ sẽ nảy sinh chuỵện kì lạ: chơi chữ trong tù d. Vì đây là chuyện hiếm thấy Câu 6. là âm thanh trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ. Câu văn này nói về ai? a. Huấn Cao b. Quản Ngục c. Viên thơ lại d. Nguyễn Tuân Câu 7. Quản ngục là ngời nh thế nào? a. Yêu cái đẹp đến độ dám phạm đến phép nớc b. Tâm hồn trong sáng, trọng nhân tài c. Cả hai Câu 8. Khi bị Huấn Cao khinh bạc, quản ngục vẫn lễ phép, nhã nhặn. Điều đó cho thấy quản ngục là ngời thế nào? a. Có tính cách dịu dàng b. Khiêm tốn nhân hậu c. Nhất sinh đê thủ bái mai hoa Câu 9. Vì sao quản ngục tái nhợt ngời khi nhận tin sáng mai sẽ có ngời giải Huấn Cao và bạn đồng chí của HC vào kinh? a. Vì lo cơ hội xin chữ sẽ tuột mất b. Vì tiếc một con ngời taì hoa sẽ giã biệt cuộc đời c. Cả hai lí do trên d. Không phải hai lí do trên Câu 10. Huấn Cao là nhân vật đợc lấy từ nguyên mẫu a. Cao Chu Thần b. Cao Bá Nhạ c. Cao Bá Quát d. Nguyễn Văn Siêu Câu 11. Đặc điểm nào sau đây không nói về nhân vật Huấn Cao? a. Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ b. Vẻ đẹp khí phách c. Vẻ đẹp hào hoa, phong nhã d. Vẻ đẹp tâm hồn cao thợng Câu 12. Với tài viết chữ đẹp nổi tiếng vùng Sơn Hng Tuyên, HC đợc xem là gì? a. Hoạ sĩ bậc thầy b. Nghệ sĩ th pháp c. Nghệ sĩ hào hoa Câu 13. Đây là những việc làm của Huấn Cao: - Nổi dậy chống triều đình phong kiến mục nát - Hành động rỗ gông xuống tảng đá đánh thuỳnh một cái - Thản nhiên nhận rợu thịt của cai tù mà chẳng hề bận tâm - Dám sỉ nhục quan ngục Những hành động trên của HC biểu hiện tính cách gì? a. Anh hùng b. Ngạo nghễ trớc lao lung c. Sống có lí tởng cao đẹp d. Bản lĩnh Câu 14. Trong việc cho chữ, HC tâm sự: Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viét câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đờng cho ba ngời bạn thân của ta thôi. Cách ứng xử ấy cho thấy HC là ngời thế nào? a. Một con ngời ngay thẳng, cơng trực, trọng nghĩa, khinh tài b. Một tâm hồn trong sáng, cao thợng c. cả a và b. Câu 15. Cái mà HC sợ nhất trên đời là gì? a. Sợ hành hình b. Sợ gia đình không ai chăm sóc c. Sợ phụ tấm lòng tốt của quản ngục d. Sợ chữ viết của mình không còn ai yêu quý nữa Câu 16. Việc HC sẵn sàng cho chữ quản ngục cho thấy ông ta: a. Rất yêu quý những ngời có tâm hồn nghệ sĩ, biết yêu cái đẹp c. Biết cách trả ơn ngời đã giúp đỡ mình c. Rộng lợng d. Biết chữ của mình không còn ai mến mộ nữa Câu 17. Theo anh, chị vẻ đẹp nào là vẻ đẹp nổi bật nhất trong ba vẻ đẹp của HC? a. Tài b. Tâm c. Dũng Câu 18. Cuối tác phẩm nhà văn miêu tả cảnh cho chữ là nhằm thể hiện t tởng gì? a. Kết thúc có hậu b. Kết quả tất yếu của sự phát triển mạch truyện c. Sự gặp gỡ của những tâm hồn đẹp và tôn vinh cái Đẹp Câu 19. Thành công nghệ thuật nổi bật của Nguyễn Tuân trong việc miêu tả cảnh cho chữ? a. Giọng văn đĩnh đạc b. Ngôn ngữ trang trọng, cổ kính, giàu giá trị tạo hình c. Thủ pháp tơng phản d. Cách chọn lọc và sắp xếp chi tiết Câu 20. Thiên nhiên xuất hiện lúc cho chữ trong buồng giam nh thế nào? a. Đêm nh nín thở, chứng kiến b. Một đêm bình thờng nh bao đêm khác: Lặng lẽ và u tối c. Không có thiên nhiên Câu 21. Đoạn văn tả cảnh cho chữ có sự tơng phản giữa? a. Hai tuyến nhân vật b. ánh sáng và bóng tối c. Hơng thơm và hôi hám d. sạch đẹp và dơ dáy e. Cả bốn ý trên Câu 22. Nhờ thủ pháp tơng phản giữa cảnh buồng giam và cảnh lúc cho chữ mà đoạn văn đã làm nổi bật? a. Sự tung hoành của cái đẹp chốn dơ bẩn, phi nghĩa b. Hình tợng HC nh biểu tợng của cái đẹp lẫm liệt c. Cả a và b. Câu 23. ý nghĩa chi tiết: dới ánh sáng của bó đuốc đỏ rực, ba cái đầu ngời đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ? a. Thái độ chăm chú, tập trung của ba nhân vật b. Sự đồng điệu của tâm hồn c. Ma lực của cái đẹp Câu 24. T tởng chủ đạo của đoạn văn tả cảnh cho chữ? a. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của các nhân vật b. Đoạn văn là bài ca về sự chiến thắng của cái Đẹp và bộc lộ thái độ tôn thờ cái Đẹp của Nguyễn Tuân c. Thái độ ứng xử trớc cái Đẹp của tác giả. Câu 25. Bên cạnh dòng chữ cuối cùng là dòng nớc mắt của quản ngục ở cuối tác phẩm. Cho biết cảm xúc, tâm trạng của quản ngục qua dòng nớc mắt và lời nói: Kẻ mê muội này xin bái lĩnh ? a. Lơng tri đợc bừng tỉnh b. Niềm hạnh phúc khi có chữ đẹp để treo c. Niềm hạnh phúc khi đợc chạm tới cái đẹp và đợc rọi chiếu bởi ánh sáng của thiên lơng Câu 26. Vì sao Nguyễn Tuân cho rằng cảnh cho chữ là cảnh x a nay cha từng có? a. Thú chơi chữ thanh lịch, tao nhã thờng đợc diễn ra chốn th phòng nhng trong truyện lại diễn ra nơi ngục tối. b. Một nghệ sĩ biểu diễn không phải là mọt ngời bình thờng mà là một tử tù sắp chịu án tử hình c. Cảnh có sự thay bậc đổi ngôi đến lạ lùng: Kẻ chủ ngục bị cái đẹp biến thành nô lệ còn tù nhân trở thành chủ nhân d. Cảnh cho chữ xuất hiện thì ngục tù không phải là nơi ngự trị của cái xấu mà là nơi tung hoành của cái đẹp e. Cả bốn ý trên Câu 27. Cho biết câu nào không thể hiện yếu tố lãng mạn của tác phẩm này? a. Thái độ chối bỏ thực tại, quay tìm về với cái đẹp của thời quá khứ mà nay chỉ còn vang bóng. b. Thể hiện sự chiến thắng tuyệt đối của cái đẹp trớc cái xấu xa, phi nghĩa c. Cách xây dựng nhân vật có vẻ đẹp toàn diện lí tởng d. Truyện có vẻ đẹp nh một bài thơ. Câu 28. Tình yêu nớc thầm kín của Nguyễn Tuân đợc thể hiện nh thế nào trong tác phẩm? a. Lòng thiết tha với vốn văn hoá cổ truyền của dân tộc b. Lòng yêu quý tiếng mẹ đẻ c. Qua Huấn Cao, tác giả ngầm ca ngợi những chiến sĩ cách mạng thời bấy giờ đã anh dũng hi sinh vì sự nghiệp giải phóng đất nớc. d. Cả ba ý trên Câu 29. Nhân vật của Nguyễn Tuân thờng đợc đánh giá trên tiêu chí nào? a. Thiện và ác b. Ta và địch c. Chính nghĩa và gian tà d. Cái đẹp Câu 30. Cái đẹp chân chính và trọn vẹn bao giờ cũng có sức chinh phục và có sức sống mãnh liệt. Biết yêu cái đẹp là điều kiện để cho ngời ta trở nên đẹp và giữ đợc cái đẹp thiên lơng trong bất kỳ hoàn cảnh nào. a. Là mục đích sáng tác của Nguyễn Tuân b. Là chủ đề truyện ngắn Chữ ngời tử tù c. Là nội dung cơ bản của tập truyện ngắn Vang bóng một thời . & ĐT Thanh hoá đề thi thử đh, năm học 2007- 2008 Trờng THPT cẩm thuỷ 3 Môn Văn Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------. Thanh hoá đáp án đề thi thử đh, năm học 2007- 2008 Trờng THPT cẩm thuỷ 3 Môn Văn Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) ------------------------------------------------------------------------------------