1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế phần điện trong nhà máy điện

128 892 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 8,49 MB

Nội dung

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế hướng theo công nghiệp hóa, đại hóa, nhu cầu việc sử dụng điện cho lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, sinh hoạt…tăng lên cách đáng kể việc xây dựng nhà máy điện nhu cầu tất yếu vô cần thiết Xây dựng nhà máy điện vấn đề quan trọng, tăng tính ổn định hệ thống, giảm thiểu vấn đề thiếu điện đồng thời nâng cao đảm bảo vấn đề cung cấp điện liên tục cho hộ tiêu thụ Việc giải đắn vấn đề kinh tế – kỹ thuật đem lại lợi ích không nhỏ cho kinh tế hệ thống điện Trong bối cảnh đó, thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện tính toán chế độ vận hành tối ưu không nhiệm vụ mà củng cố toàn diện mặt kiến thức sinh viên ngành hệ thống điện trước xâm nhập thực tế Sau học xong chương trình đào tạo ngành hệ thống điện xuất phát từ nhu cầu thực tế, em giao nhiệm vụ thiết kế nội dung sau: Phần I: Thiết kế phần điện nhà máy nhiệt điện gồm tổ máy với công suất tổ máy 100 MW Nhà máy có nhiệm vụ cung cấp điện cho phụ tải hạ áp, phụ tải cấp trung áp 110 kV, phụ tải cấp cao áp 220 kV phát hệ thống qua đường dây kép 220 kV dài 100 km Đồ án gồm chương: SVTH: Trần Việt Anh B Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo trường Đại học Điện Lực, đặc biệt thầy cô khoa Hệ Thống Điện Các thầy cô đã dìu dắt, trang bị kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập trường Những kiến thức quý báu, giúp đỡ thầy cô đã giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ kĩ sư tương lai cũng sống Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô ThS Nguyễn Thị Thu Hiền đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình thiết kế đồ án tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên Trần Việt Anh B SVTH: Trần Việt Anh B Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… SVTH: Trần Việt Anh B Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… SVTH: Trần Việt Anh B Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC SVTH: Trần Việt Anh B Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC BẢNG SVTH: Trần Việt Anh B Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ SVTH: Trần Việt Anh B Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền ĐỀ BÀI PHẦN1: THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SVTH: Trần Việt Anh B Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền PHẦN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN SVTH: Trần Việt Anh B Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY 1.1 Lựa chọn máy phát điện nhà máy nhiệt điện Theo nhiệm vụ thiết kế nhà máy nhiệt điện gồm 04 tổ máy, công suất tổ máy 100 MW Tra phụ lục 1-Bảng 1.1 Máy phát đồng bộ tuabin Tài liệu thiết kế phần điện NMĐ và TBA Ta chọn máy phát điện có thong số sau: Bảng 1.1 Thông số máy phát điện TBΦ-100-2 Sđm MVA Pđm MVA Cosφ 117,5 100 0,85 Uđm kV Iđm kA n V/ph Điện kháng tương đối Xd ” Xd ’ Xd 10,5 6,475 3000 0,183 0,263 1,79 1.2 Tính toán phụ tải cân công suất Trong nhiệm vụ thiết kế người ta thường cho công suất cực đại (P max), hệ số công suất cosφ biểu đồ biến thiên công suất công suất khoảng thời gian dạng phần trăm P%(t), dựa vào số liệu bảng cho đề ta tiến hành xây dựng đồ thị phụ tải tự dùng, trung áp, toàn nhà máy Các tính toán trình bày cụ thể sau 1.2.1 Công suất phát toàn nhà máy Ta có công thức tính công suất phát toàn nhà máy thời điểm (t) là: STNM (t) = P%(t) PdmF ∑ cos ϕdmF (1.1) Trong đó: STNM(t) - Công suất phát nhà máy thời điểm t, MVA P%(t) - Phần trăm công suất phát toàn nhà máy thời điểm t CosφđmF - Hệ số công suất định mức máy phát, cosφđmF = 0,85 PđmF∑ - Tổng công suất tác dụng định mức toàn nhà máy, MVA PđmF∑ = n.PđmF = 4.100 = 400 (MW) Với: PđmF – Công suất định mức tổ máy phát (PđmF = 100 MVA); n – số tổ máy phát (n=4) - Áp dụng công thức (1.1) ta có công suất phát toàn nhà máy thời điểm 0-4 SVTH: Trần Việt Anh B 10 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền Hình 2: Sơ đồ nguyên lí trạm biến áp treo Diễn Thành – 250 KVA-22/0,4 kV 3.3 Tính toán ngắn mạch kiểm tra thiết bị, khí cụ điện chọn 3.3.1 Tính toán ngắn mạch Tính toán ngắn mạch để xác định trị số dòng điện ngắn mạch nhằm kiểm tra thiết bị điện đã chọn.Vì yêu cầu tính toán ngắn mạch để kiểm tra khí cụ điện đã chọn nên ta chọn điểm ngắn mạch hình vẽ: SVTH: Trần Việt Anh B 114 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền Hình 3- 3: Sơ đồ vị trí các điểm ngắn mạch Chọn điểm ngắn mạch: - Để kiểm tra thiết bị phía cao áp ta chọn điểm ngắn mạch N1 - Để kiểm tra thiết bị điện phía hạ áp 0,4kV ta chọn điểm ngắn mạch: + N2-Kiểm tra cáp hạ lộ tổng aptomat tổng + N3-Kiểm tra aptomat nhánh cáp lộ phụ tải Giả thiết ngắn mạch xảy dạng ngắn mạch pha đối xứng coi nguồn có công suất vô lớn Vì trạm biến áp coi xa nguồn, nên tính toán ngắn mạch ta xem: I N = I” = I∞ Điện kháng hệ thống tính gần qua công suất ngắn mạch máy cắt đầu nguồn: SN = 150 (MVA) Đường dây 22kV không cấp điện cho trạm biến áp sử dụng dây dẫn loại AC-120 SVTH: Trần Việt Anh B 115 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền có chiều dài 15 km - Dây AC-120 có r0 = 0,27 (Ω/km) ; x0 = 0,423 (Ω/km) Điện trở đường dây : RD = r0.l = 0,27.15 = 4,05 (Ω) Điện kháng đường dây : XD = x0.l = 0,423.15 = 6,345 (Ω) 3.3.1.1 Tính toán ngắn mạch phía cao áp 22kV Hình 3- 4: Sơ đồ thay ngắn mạch điểm N1 Ta có: Utb = 1,05.Uđm = 23kV - Điện kháng hệ thống: X HT = U 2tb 232 = =3,527(Ω) SN 150 - Tổng trở đường dây 22kV cấp cho TBA: ZD = 4,05 + j6,345 Vậy tổng trở từ hệ thống đến điểm ngắn mạch N1 là: Z N1 = R 2N1 +X 2N1 = 4,052 + ( 3,527+6,345 ) = 10,67 (Ω) Dòng điện ngắn mạch N1 là: I N1 = U tb 23 = = 1,245 (kA) 3.Z N1 3.10,67 Dòng điện xung kích là: i xk1 =1,8 2.I N1 = 1,8 2.1,245 = 3,17 (kA) 3.3.1.2 Tính toán ngắn mạch phía hạ áp 0,4kV Khi tính toán ngắn mạch phía hạ áp, ta coi MBA hạ áp nguồn (vì nối với hệ thống có công suất vô lớn), điện áp phía hạ áp không thay đổi xảy ngắn mạch, ta có: I N = I” = I∞ Sơ đồ thay sau : SVTH: Trần Việt Anh B 116 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền Hình 3- 5: Sơ đồ thay ngắn mạch điểm N2, N3 + Tính dòng ngắn mạch điểm N2: - Tổng trở Máy Biến Áp: ΔP U 106 U %.U dm 10 ZB = n 2dm +j N Sdm Sdm 4,1.0,42 106 4.0,42 10 = + j = 5,248+j25,6 (mΩ) 2502 250 Với: - ∆ Pn: công suất ngắn mạch máy biến áp - UN%: điện áp ngắn mạch máy biến áp - Uđm , Sđm điện áp công suất định mức máy biến áp - Tổng trở cáp nối từ máy biến áp tủ hạ áp: Zc = R c + jX c Cáp nối từ máy biến áp tủ hạ áp có: r0 = 0,320 (mΩ/m), x = 0,641 (mΩ/m) Giả sử cáp có chiều dài 3m ta được: ZC = 0,320.3 + j0,641.3 = 0,96 + j1,923 (mΩ) - Tổng trở Aptomat tổng NS200E là: ZAT = 0,36 + j0,28 (mΩ) ( Tra Phụ lục 11 – Bảng 11.3 Tài liệu Thiết kế Phần điện NMĐ và TBA) Do ta có tổng trở tính tới điểm N2: Z N2 = ZB +ZC +Z AT = (5,248 +j25,6) + (0,96+j1,923) + (0,36+j0,28) = 6,568 + j27,803 (mΩ) + Do dòng điện ngắn mạch điểm N2: I N2 = U dm = 3.Z N2 400 ( 6,568 + 27,8032 ) =8,084 (kA) Dòng điện xung kích tính toán điểm ngắn mạch N2: i xk2 = 2.k xk I N2 = 2.1,3.8,084 = 14,86 (kA) SVTH: Trần Việt Anh B 117 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền + Tính dòng ngắn mạch điểm N3 : Ta có tổng trở hạ kích thước 40x4 (mm) LTC = 0,6 m; r0 = 0,125(mΩ/m); x = 0,17 (mΩ/m) ( Tra Phụ lục 11 – Bảng 11.5 Tài liệu Thiết kế Phần điện NMĐ và TBA) ZTC = (0,125+j.0,17).0,6 = 0,075+j.0,102 (mΩ) - Tổng trở Aptomat nhánh NS140E là: ZAN = 0,74 + j.0,55 (mΩ) ( Tra Phụ lục 11 – Bảng 11.3 Tài liệu Thiết kế Phần điện NMĐ và TBA) Do ta có tổng trở tính tới điểm N3: Z N3 = Z N2 +ZTC +ZAN = (6,568 + j27,803) + (0,075+ j0,102) + (0,74 + j0,55) = 7,83 + j28,455 (mΩ) + Do dòng điện ngắn mạch điểm N3: I N3 = U dm = Z N3 400 ( 7,832 +28,4552 ) = 7,83 (kA) Dòng điện xung kích tính toán điểm ngắn mạch N3: i xk3 = 2.k xk I N3 = 2.1,3.7,83 = 14,4 (kA) 3.3.2 Kiểm tra thiết bị, khí cụ điện chọn + Phía cao áp: Máy biến áp HANAKA: 250 kVA - 22/0,4 kV, có dòng điện định mức phía cao áp là: IdmB = SdmB 100 = = 2,62 (A) = Ilvmax 3.U dmC 3.22 Máy biến áp tải cho phép 25% nên dòng điện cưỡng là: Ilvcb = 1,25.Ilvmax = 1,25.2,62 = 3,275 (A) Vậy thiết bị điện cao áp ta kiểm tra theo điều kiện sau: U dmtb ≥ Udmmang = 22 kV Idmtb ≥ Ilvcb = 3,275 A + Phía hạ áp: SVTH: Trần Việt Anh B 118 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền Dòng điện định mức phía hạ áp là: IdmB = SdmB 100 = = 144,34 (A) 3U dmH 3.0,4 Máy biến áp phép tải 25% nên dòng điện cưỡng là: Ilvcb = 1,25.Ilvmax =1,25.144,34 = 180,425 (A) Vậy thiết bị điện hạ áp ta kiểm tra theo điều kiện sau: U dmtb ≥ U dmmang = 0,4 kV Idmtb ≥ Ilvcb = 180,425 A ; 3.3.2.1 Kiểm tra cầu dao phụ tải NPS 24 B1-K5J2 Điều kiện kiểm tra: U dmCD = 24(kV) > U dmmang = 22(kV) IdmCD = 400(A) > ICb = 3,275(A) IdmN-3s = 10(kA) > I N = 1,245(kA) Idmcat = 40(kA)> I N1 = 1,245(kA) => Đạt yêu cầu 3.3.2.2 Kiểm tra cầu chì tự rơi 3GD1 401-4B Điều kiện kiểm tra: U dmCC = 24(kV) > U dmmang = 22 (kV) IdmCC = 6(A) > I Cb = 3,275 (A) Idmcat = 40(kA) > I N1 = 1,245 (kA) => Đạt yêu cầu 3.3.2.3 Kiểm tra sứ đỡ cao áp OHC-35-300 Điều kiện kiểm tra: U dmSu =35(kV) > U dmmang = 22 (kV); Ftt ≤ Fcp Trong đó: Fcp = 0,6.FPh =0,6.300 = 180 (kG) Ftt =1,76.108 i xk1 a Vậy với cấp điện áp 6÷ 35kV thì: l=80÷200 cm; a=30 ÷ 100 cm SVTH: Trần Việt Anh B 119 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền Ta chọn: l=120mm; a=60mm Ftt =1,76.10-8 Ta thấy 120 (3,74.103 ) = 0,492(kG) 60 Fcp = 180(kG) > Ftt = 0,492 (kG) => Đạt yêu cầu 3.3.2.4 Kiểm tra dẫn đồng Ở chọn dẫn đồng đặc có tiết diện tròn với đường kính 7mm; với Icp = 195A Thanh dẫn đồng phải thỏa mãn điều kiện phát nóng lâu dài cho phép: K hc Icp ≥ Ilvcb = 3,275 A K hc = Với: Với bt θ cp - θ xq bt θcp - θ ch Trong : Khc - Là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh bt θ cp - Nhiệt độ cho phép vật liệu làm góp, lấy bt θ cp θxq - Nhiệt độ môi trường xung quanh, lấy θxq= 350C θch - Nhiệt độ chuẩn, lấy θch= 250C Thay số vào ta có: K hc = 70 − 35 = 0,882 70 − 25 => Khc.Icp = 0,882.155 = 136,71 (A) > Ilvcb = 3,275 (A) => Đạt yêu cầu SVTH: Trần Việt Anh B 120 = 700 C Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền 3.3.2.5 Kiểm tra cáp hạ lộ tổng từ MBA đến tủ phân phối Do chiều dài cáp ngắn nên ta kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép Ta có điều kiện: K1.K Icp ≥ Ilvmax = 144,34 (A) 1,3.K1.K Icp ≥ I lvcb = 180,425 (A) Trong đó: K2 - hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song, cáp đơn nên K2 = K1 = K1 - hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ , bt θ cp - θ xq θ bt cp - θ ch = 70 - 42 = 0,789 70 - 25 Cáp đồng hạ áp lõi + trung tính cách điện PVC, hãng LENS chế tạo có dòng điện cho phép trời Icp = 227 (A) K1.K Icp = 0, 789.1.227 = 179,103(A) ≥ Ilvmax = 144,34 (A) 1,3.K1.K Icp =1,3.0, 789.1.227 = 232,83(A) ≥ Ilvcb = 180,425 (A) => Cáp đã chọn thỏa mãn yêu cầu 3.3.2.6 Kiểm tra hạ áp Tiết diện kiểm tra theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép: K hc Icp ≥ Ilvcb = 180,425 A Với: K hc = 70 − 35 = 0,882 70 − 25 Thanh đồng tiết diện chữ nhật chọn có Icp = 275 (A) => K hc Icp = 0,882.275 = 242,55 (A) ≥ Ilvcb = 180,425 A (thỏa mãn) Kiểm tra 0,4kV theo điều kiện ổn định động: σ= Trong đó: M ≤ σ cp W + M: mô men uốn tính toán + W: mô men chống uốn dẫn Ta có: M= SVTH: Trần Việt Anh B Ftt l 1 = 1,76.10-8 i 2xkN2 (kG/cm) 10 a 10 121 Đồ Án Tốt Nghiệp Với GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền l = 50 cm khoảng cách giữa sứ đỡ a = 15 cm khoảng cách giữa pha i xkN2 = 14,86 (kA) => => M=1,76.10-8 50 50 (14,86.103 ) = 64,77 (kG/cm) 15 10 W= b.h 0,2.32 = = 0,3 (cm ) 6 σ= M 64,77 = = 215,9(kG/cm ) W 0,3 Mà hạ áp đồng 20 x mm, có σ= σ cp = 1400 (kG/cm ) M = 215,9 (kG/cm ) < σ cp =1400 (kG/cm ) W => Đạt yêu cầu 3.3.2.7 Kiểm tra sứ đỡ hạ áp O Φ -1-20YT3 Điều kiện kiểm tra: U dmSu = (kV) > U dmmang = 0,4 (kV); Ftt ≤ Fcp Trong đó: Fcp = 0,6.FPh =0,6.750 = 450 (kG) Ftt =1,76.108 i xk3 a Trong đó: l=80÷200 cm; a=30 ÷ 100 cm Ta chọn l=120mm; a=60mm Ftt =1,76.10-8 Ta thấy 120 (14,4.103 ) = 7,3(kG) 60 Fcp = 450(kG) > Ftt = 7,3 (kG) => Đạt yêu cầu 3.3.2.8 Kiểm tra Aptomat tổng NS200E Điều kiện kiểm tra: SVTH: Trần Việt Anh B 122 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền U dmA = 500(V) > U dmmang = 400(V) I dmA = 200(A) > I lvmax = 144,34(A) I CdmA =8,5(kA) > I N2 = 8,084(kA) => Đạt yêu cầu 3.3.2.9 Kiểm tra Aptomat nhánh NS250E Vì từ cao áp có ba lộ cung cấp cho phụ tải ta coi công suất lộ nên Aptomat nhánh kiểm tra theo điều kiện: U dmA = 500(V) > U dmmang = 400 (V) 1 I dm ≥ Ilvmax = 144,34 = 48,11 (A) 3 I CdmA = 8,5 (kA) > I N3 =7,83(kA) => Đạt yêu cầu 3.3.2.10 Kiểm tra cáp đầu nhánh Cáp kiểm tra theo điều kiện sau: - Dòng làm việc lâu dài cho phép: Với: Ilvmax K1.K Icp ≥ K1 – hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt K1 = = 144,34 = 48,11 (A) 70 − 42 = 0, 789 70 − 25 K2 – hệ số hiệu chỉnh số cáp đặt song song (n=3) Lấy K2 = 0,92 Cáp đồng hạ áp lõi + trung tính cách điện PVC, hãng LENS chế tạo có dòng điện làm việc cho phép trời Icp = 158 (A) => K1.K Icp = 0, 789.0,92.158 =158 (A) ≥ Ilvmax = 48,11 (A) => Đạt yêu cầu 3.3.2.11 Các thiết bị khác + Máy biến dòng TKM-0,5: UđmBI = 0,5 kV ≥ Uđmmạng = 0,4 kV IđmSC = 800 (A) ≥ Icb = 180,425 (A) => Đạt yêu cầu SVTH: Trần Việt Anh B 123 (thỏa mãn) Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền + Chống sét van: - Cao áp: 3EG4 UđmCSV = 24 (kV) ≥ Uđmmạng = 22 (kV) - Hạ áp: PBH-0,5Y1 UđmCSV = 0,5 (kV) ≥ Uđmmạng = 0,4 (kV) => Đạt yêu cầu SVTH: Trần Việt Anh B 124 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP Hệ thống nối đất kết cấu thép góc L60x60x6mm dài l =2,5m chúng nối với thép dẹt 40x4mm tạo thành mạch vòng nối đất xung quanh trạm biến áp Các cọc đóng sâu chôn sâu h = 0,8m Mặt trạm là: l1 x l2 = (6x4)m2 Điện trở suất đất ρđo = 0,4.104 (Ωcm) Hệ số hiệu chỉnh theo mùa cọc nối đất là: Hệ số mùa an toàn Kmt = 1,6; Kmc = 1,4 Yêu cầu điện trở nối đất trạm có Uđm = 22kV: Rnđ ≤ Ω 4.1 Điện trở nối đất Điện trở nối đất tính theo công thức sau : ρ K.L2 Rt = ln 2π.L d.h -2 Trong đó: ρ=ρ K mt =0,4.10 10 1,6 = 64 (Ωm) - L chu vi mạch vòng : L = (6+4).2 = 20 (m) b 40.103 d= = = 0,02(m) 2 - d đường kính thanh, thép dẹt nên : - Cọc đóng sâu h = 0,8 (m) - K hệ số phụ thuộc vào sơ đồ nối đất K = f (l1/l2)=f(6/4)=f(1,5)=5,81 64 5,81.202 =>R t = ln = 6,057(Ω) 2.π.20 0,02.0,8 4.2 Điện trở nối đất cọc Điện trở nối đất cọc tính theo công thức: Rc = ρ  2.1 4t+l  ln + ln 2.π.l  d 4t-1  -2 Trong đó: ρ = ρ K mc =0,4.10 10 1,4 = 56(Ωm) - l chiều dài cọc : l = 2,5m SVTH: Trần Việt Anh B 125 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền - d đường kính cọc, cọc thép góc L60x60x6 nên d = 0,95.b - d = 0,95.60.10-3 = 0,057 (m) 2,5 t= +h= +0,8 = 2,05(m) 2 56  2.2,5 4.2,05+2,5  =>R c = ln + ln =17,081(Ω) 2.π.2,5  0,057 4.2,05-2,5  4.3 Điện trở nối đất hệ thống cọc Mặt bố trí tiếp địa: Hình 4- 1: Sơ đồ mặt bố trí tiếp địa Tra tài liệu kỹ thuật điện cao áp ta có hệ số sử dụng cọc là: ηt = 0,36; ηc = 0,56 Điện trở nối đất hệ thống cọc: R ht = Ta có: R c R t 17,081.6,057 = =3,11 (Ω) R c η t +n.η c.R t 17,081.0,36+8.0,56.6,053 R ht = 3,11(Ω) < R d = (Ω) Vậy hệ thống nối đất cho trạm đã đạt yêu cầu kỹ thuật KẾT LUẬN PHẦN II SVTH: Trần Việt Anh B 126 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền Sau quá trình khảo sát, phân tích thực tế “Trạm biến áp treo Diễn Thành 8” với công suất 250 kVA -22/0,4 kV, việc thiết kế trạm biến áp treo hoàn chỉnh đồng thời đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật đề SVTH: Trần Việt Anh B 127 Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD:ThS Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PSG.TS Phạm Văn Hòa: Ngắn mạch đứt dây Hệ thống điện, Nhà xuất KH&KT, 2006 PGS.TS Phạm Văn Hòa, Ths Phạm Ngọc Hùng, Thiết kế phần điện nhà máy điện Trạm biến áp, Nhà xuất KH&KT, 2006 TS Trần Quang Khánh, Giáo trình cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC, Nhà xuất KH&KT Ngô Hồng Quang, Sổ tay lựa chọn tra cứu thiệt bị điện từ 0,4 đến 500 kV, Nhà xuất KH&KT Hà Nội – 2002 Nguyễn Minh Chước, Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp Kĩ thuật điện cao áp, Hà Nội – 2002 SVTH: Trần Việt Anh B 128

Ngày đăng: 10/12/2016, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PSG.TS Phạm Văn Hòa: Ngắn mạch và đứt dây trong Hệ thống điện, Nhà xuất bản KH&amp;KT, 2006 Khác
2. PGS.TS Phạm Văn Hòa, Ths Phạm Ngọc Hùng, Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và Trạm biến áp, Nhà xuất bản KH&amp;KT, 2006 Khác
3. TS Trần Quang Khánh, Giáo trình cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC, Nhà xuất bản KH&amp;KT Khác
5. Ngô Hồng Quang, Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiệt bị điện từ 0,4 đến 500 kV, Nhà xuất bản KH&amp;KT Hà Nội – 2002 Khác
6. Nguyễn Minh Chước, Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp Kĩ thuật điện cao áp, Hà Nội – 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.7 Bảng công suất phát về hệ thống - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Bảng 1.7 Bảng công suất phát về hệ thống (Trang 14)
Hình 1.6 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 1.6 Đồ thị phụ tải tổng hợp toàn nhà máy (Trang 15)
Hình 1.7 Sơ đồ nối điện phương án 1 - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 1.7 Sơ đồ nối điện phương án 1 (Trang 17)
Hình 1.8 Sơ đồ nối điện phương án 2 Ưu điểm: vận hành đơn giản. Bố trí nguồn và tải cân đối. - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 1.8 Sơ đồ nối điện phương án 2 Ưu điểm: vận hành đơn giản. Bố trí nguồn và tải cân đối (Trang 18)
Hình 1.10 Sơ đồ nối điện phương án 4 Ưu điểm: số lượng máy biến áp ít dẫn đến vốn đầu tư giảm - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 1.10 Sơ đồ nối điện phương án 4 Ưu điểm: số lượng máy biến áp ít dẫn đến vốn đầu tư giảm (Trang 19)
Bảng 2.1 Phân bố công suất cho các cuộn dây máy biến áp cho PA1 - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Bảng 2.1 Phân bố công suất cho các cuộn dây máy biến áp cho PA1 (Trang 21)
Hình 2.2 Sơ đồ phân bố công suất các cuận dây máy biến áp khi gặp sự cố 2 - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 2.2 Sơ đồ phân bố công suất các cuận dây máy biến áp khi gặp sự cố 2 (Trang 25)
Hình 2.3 Sơ đồ phân phối công suất các cuận dây áy biến áp khi sự cố 3 - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 2.3 Sơ đồ phân phối công suất các cuận dây áy biến áp khi sự cố 3 (Trang 27)
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp số liệu tính tổn thất điện năng MBA tự ngẫu phương án 1 - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp số liệu tính tổn thất điện năng MBA tự ngẫu phương án 1 (Trang 30)
Bảng 2. 1 Phân bố công suất cho các cuộn dây máy biến áp cho PA.2 - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Bảng 2. 1 Phân bố công suất cho các cuộn dây máy biến áp cho PA.2 (Trang 32)
Hình 2.5  Sơ đồ phân bố công suất các cuộn dây máy biến áp khi gặp sự cố 1 - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 2.5 Sơ đồ phân bố công suất các cuộn dây máy biến áp khi gặp sự cố 1 (Trang 34)
Hình 2.6  Sơ đồ phân bố công suất các cuận dây máy biến áp khi gặp sự cố 2 - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 2.6 Sơ đồ phân bố công suất các cuận dây máy biến áp khi gặp sự cố 2 (Trang 36)
Bảng 2.10 Công suất qua cuộn cao, trung, hạ của 1 MBA tự ngẫu trong các khoảng thời gian - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Bảng 2.10 Công suất qua cuộn cao, trung, hạ của 1 MBA tự ngẫu trong các khoảng thời gian (Trang 38)
Hình 3.7  Sơ đồ TBPP Phương án 1 - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 3.7 Sơ đồ TBPP Phương án 1 (Trang 42)
Hình 3.8  Sơ đồ TBPP Phương án 2 - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 3.8 Sơ đồ TBPP Phương án 2 (Trang 43)
Hình 4.9 Sơ đồ chọn điểm ngắn mạch - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 4.9 Sơ đồ chọn điểm ngắn mạch (Trang 48)
Bảng sau: - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Bảng sau (Trang 65)
Bảng 5. 3: Thông số thanh dẫn cứng đầu cực máy phát - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Bảng 5. 3: Thông số thanh dẫn cứng đầu cực máy phát (Trang 67)
Bảng 5. 4: Thông số sứ đỡ - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Bảng 5. 4: Thông số sứ đỡ (Trang 70)
Hình 5.10  Chọn kháng đường dây + Dòng điện cưỡng bức qua kháng - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 5.10 Chọn kháng đường dây + Dòng điện cưỡng bức qua kháng (Trang 81)
Hình 5. 1: Sơ đồ nối dụng cụ đo vào biến điện áp và biến dòng điện mạch MF - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 5. 1: Sơ đồ nối dụng cụ đo vào biến điện áp và biến dòng điện mạch MF (Trang 87)
Hình 6. 1: Sơ đồ nối điện tự dùng nhà máy nhiệt điện - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 6. 1: Sơ đồ nối điện tự dùng nhà máy nhiệt điện (Trang 95)
Sơ đồ đấu dây trạm biến áp như hình 3.1: - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
u dây trạm biến áp như hình 3.1: (Trang 108)
Bảng 3- 9: Thông số kỹ thuật của máy biến dòng - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Bảng 3 9: Thông số kỹ thuật của máy biến dòng (Trang 112)
Bảng 3- 13: Thông số kỹ thuật của cáp đầu ra - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Bảng 3 13: Thông số kỹ thuật của cáp đầu ra (Trang 113)
Hình 3. 2: Sơ đồ nguyên lí trạm biến áp treo Diễn Thành 8 – 250 KVA-22/0,4 kV - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 3. 2: Sơ đồ nguyên lí trạm biến áp treo Diễn Thành 8 – 250 KVA-22/0,4 kV (Trang 114)
Hình 3- 3: Sơ đồ vị trí các điểm ngắn mạch - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 3 3: Sơ đồ vị trí các điểm ngắn mạch (Trang 115)
Hình 4- 1: Sơ đồ mặt bằng bố trí tiếp địa - Thiết kế phần điện trong nhà máy điện
Hình 4 1: Sơ đồ mặt bằng bố trí tiếp địa (Trang 126)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w