Thiết kế hệ thống điện nhà máy nhiệt điện

MỤC LỤC

Công suất phụ tải tự dùng của nhà máy nhiệt điện

- Tương tự với các thời điểm (t) còn lại ta có bảng công suất phụ tải tự dùng tại từng thời điểm (t) là. - Tương tự với các thời điểm (t) còn lại ta có bảng công suất phụ tảo cấp điện áp máy phát tại từng thời điểm (t) là.

Công suất phát về hệ thống

- Tương tự với các thời điểm (t) còn lại ta có bảng công suất phát về hệ thống tại từng thời điểm (t) là.

Bảng 1.7 Bảng công suất phát về hệ thống
Bảng 1.7 Bảng công suất phát về hệ thống

Cơ sở chung để đề xuất các phương án nối dây

Đối với MBA tự ngẫu làm liên lạc khuyến khích chế độ truyền tải công suất từ phía trung sang cao (phía cao tải được đến công suất định mức dù phía trung và phía hạ tải được đến công suất tính toán). Đối với nhà máy điện có công suất một tổ máy nhỏ có thể ghép một số MF chung một MBA nhưng phải đảm bảo nguyên tắc tổng công suất các tổ MF phải nhỏ hơn công suất dự trữ nóng của hệ thống điện.

Đề xuất các phương án nối dây a. Phương án 1

Nhược điểm: so với phương án 1 thì phương án này ta chuyển một máy biến áp bộ MF-MBA hai cuộn dây từ bên điện áp trung sang bên điện áp cao dẫn đến vốn đầu tư tăng. Nhược điểm: số lượng và chủng loại MBA nhiều, số mạch nối lên thiết bị phân phối nhiều, phức tạp gây khó khăn trong vận hành và vốn đầu tư tăng.

Hình 1.7 Sơ đồ nối điện phương án 1
Hình 1.7 Sơ đồ nối điện phương án 1

TÍNH TOÁN VÀ CHỌN MÁY BIẾN ÁP

Phương án 1

    Sau khi phân bố công suất cho MBA hai cuận dây trong bộ MF-MBA hai cuộn dây, phần công suất còn lại do MBA liên lạc đảm nhận và được xác định trên cơ sở cân bằng công suất , không xét đến tổn thất trong MBA. Sau khi phân bố công suất cho MBA hai cuận dây trong bộ MF-MBA hai cuận dây, phần công suất còn lại do MBA liên lạc đảm nhận và được xác định trên cơ sở cân bằng công suất , không xét đến tổn thất trong MBA.

    Bảng 2.1 Phân bố công suất cho các cuộn dây máy biến áp cho PA1
    Bảng 2.1 Phân bố công suất cho các cuộn dây máy biến áp cho PA1

    TÍNH TOÁN DềNG ĐIỆN NGẮN MẠCH 4.1 Chọn điểm ngắn mạch

    Lập sơ đồ thay thế

      Để lập sơ đồ thay thế trước hết ta phải chọn công suất cơ bản Scb và điện áp cơ bản Ucb.

      Tính toán ngắn mạch theo điểm

      KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN

      Các mạch 220 kV

      • Dòng điện cưỡng bức lớn nhất khi sự cố hỏng máy biến áp tự ngẫu B2. • Dòng điện cưỡng bức của đường dây (ứng với sự cố đứt 1 lộ đường dây). • Dòng điện cưỡng bức của đường dây (ứng với sự cố đứt 1 lộ đường dây).

      Chọn máy cắt và dao cách ly .1 Chọn máy cắt

      Inhđm - dòng điện ổn định nhiệt của máy cắt ứng với thời gian ổn định nhiệt tnh. Đối với các máy cắt có Iđm≥ 1000A thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt. - Các máy cắt đã chọn ở trên đều có dòng điện định mức lớn hơn 1000A nên ta không phải kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.

      + Loại dao cách ly trên cùng một cấp điện áp ta chọn cùng một loại dao cách ly. - Các dao cách ly được chọn đều có dòng điện định mức lớn hơn 1000A, ta không phải kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.

      Chọn thanh dẫn cứng đầu cực máy phát .1 Chọn thanh dẫn cứng

      Ta chọn thanh dẫn đồng có tiết diện hình máng có sơn với các thông số được cho. Với Wyo.yo= 250 cm3 là mô men chống uốn của tiết diện ngang thanh dẫn. Để đảm bảo điều kiện ổn định động của các thanh dẫn , thì chiều dài thực giữa hai miếng đếm liên tiếp l2 phải thỏa mãn l2 ≤ l2max.

      Tần số dao động riêng của thanh dẫn cần phải nằm ngoài khu vực cộng hưởng với giới hạn ±10% tần số chính của hệ thống.

      Bảng 5. 3: Thông số thanh dẫn cứng đầu cực máy phát
      Bảng 5. 3: Thông số thanh dẫn cứng đầu cực máy phát

      Chọn thanh góp mềm

        BN: xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch (A2.s). a)Tính xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch. Kết luận: Dây dẫn mềm đã lựa chọn đảm bảo điều kiện vầng quang cũng như thảo mãn điều kiện ổn định nhiệt khi xảy ra ngắn mạch.

        Chọn cáp và kháng điện đường dây

        IKCB: là dòng cưỡng bức qua kháng, được tính khi phụ tải địa phương là là lớn nhất và sự cố một kháng. - Có hai kháng đường dây lấy điện từ đầu cực máy phát nối với MBA liên lạc ở phía trên máy cắt. Các điều kiện dòng cắt và điều kiện ổn định động được xét theo giá trị dòng ngắn mạch tại điểm N5.

        Dựa vào kết quả tính toán dòng điện cưỡng bức và dòng ngắn mạch ở trên “Tra phụ lục 3-Bảng 3.5 Tài liệu thiết kế phần điện NMĐ và TBA”. Máy cắt được chọn phải thỏa mãn điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt, theobangr các thông số của máy cắt đã chọn có dòng định mức lớn hơn 1000A và lớn hơn rất nhiều Icb nên ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt.

        Hình 5.10  Chọn kháng đường dây + Dòng điện cưỡng bức qua kháng
        Hình 5.10 Chọn kháng đường dây + Dòng điện cưỡng bức qua kháng

        Chọn máy biến áp đo lường .1 Chọn máy biến dòng(BI)

          + Sơ đồ nối dây và kiểu biến điện áp phải phù hợp với nhiệm vụ của nó. (S2- tổng phụ tải các dụng cụ đo lường nối vào BU không tính tổng trở dây dẫn ). Phụ tải thứ cấp của BU phía 110kV và 220kV thường là các cuộn dây điện áp của các đồng hồ vôn mét có tổng trở tương đối lớn nên công suất thường nhỏ do vậy không cần tính phụ tải thứ cấp.

          Tiết diện dây dẫn thường chọn sao cho đảm bảo độ bền cơ học.Nhiệm vụ chính của các BU ở các cấp điện áp này là kiểm tra cách điện và đo lường điện áp do vậy ta chọn máy biến điện áp một pha đấu Y/Y/∠. - Cấp chính xác:Vì để đo công tơ điện và dùng cho đồng hồ để bảng nên ta chọn loại máy biến điện áp có cấp 2 cấp chính xác là 0,5 và 1.

          Hình 5. 1: Sơ đồ nối dụng cụ đo vào biến điện áp và biến dòng điện mạch MF
          Hình 5. 1: Sơ đồ nối dụng cụ đo vào biến điện áp và biến dòng điện mạch MF

          Chống sét van

          Vì vậy tại trung tính của MBA hai cuộn dây cần bố trí một chống sét van. Tuy nhiên, do điện cảm của cuộn dây MBA, biên độ dòng sét khi tới điểm trung tính sẽ giảm một phần. Do đó chống sét van đặt ở trung tính được chọn có điện áp định mức giảm một cấp.

          TÍNH TOÁN TỰ DÙNG

            Đối với nhà máy nhiệt điện với mọi công suất, sơ đồ cung cấp điện tự dùng luôn tồn tại hai cấp điện áp: 6,3 kV và 0,4 kV. + Dựng sơ đồ một hệ thống thanh gúp cú phõn đoạn, phõn đoạn theo tổ mỏy phỏt, mừi phân đoạn được cấp một máy biến áp riêng (B5, B6, B7, B8) và lấy điện ở ngay đầu cực máy phát. + Dự phòng: sử dụng phương pháp dự phòng lạnh (MBA B9) nguồn được lấy từ phía hạ áp máy biến áp liên lạc của nhà máy – phía trên máy cắt.

            Máy cắt được chọn phải thỏa mãn điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt, theo bảng các thông số của máy cắt đã chọn có dòng định mức lớn hơn 1000A và lớn hơn rất nhiều Icb nên ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt. Theo bảng thông số của dao cách ly đã chọn có dòng định mức lớn hơn 1000A và lớn hơn rất nhiều Icb nên ta không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.

            Hình 6. 1: Sơ đồ nối điện tự dùng nhà máy nhiệt điện
            Hình 6. 1: Sơ đồ nối điện tự dùng nhà máy nhiệt điện

            CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG TRẠM BIẾN ÁP CHẤN HƯNG 8

            TỔNG QUÁT 1.1 Sự cần thiết đầu tư, mục tiêu xây dựng công trình

              Xã Chấn Hưng là 1 trong những xã có toàn bộ lưới điện hạ thế do chi nhánh Điện Lực Huyện Vĩnh Tường trực tiếp quản lý và bán điện tới từng hộ. Tại một số vùng dân cư điện áp cuối nguồn đang vào khoảng 180-200 V, không đáp ứng được điện sinh hoạt sản xuất, phát sinh tổn thất cao. + Qua điều tra khảo sát cần xây dựng Trạm biến áp Chấn Hưng 8 đặt tại giữa khu vực giáp ranh giữa 2 xóm nhằm cấp điện cho dân cư các khu vực nói trên.

              Mục tiêu đầu tư xây dựng công trình: Hiện tại khu vực cần bổ sung do TBA đang bị quá tải, điện cuối nguồn bị tụt áp nghiêm trọng nhằm nâng cao chất lượng điện áp cuối nguồn, giảm tổn thất điện năng tại trục hạ thế. Nằm cạnh quốc lộ 2A nên đường bộ đóng vai trò quan trọng trong việc đi lại giao lưu với bên ngoài và vận chuyển hàng hóa phục vụ nhân dân trong khu vực.

              XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN VÀ CHỌN MÁY BIẾN ÁP 2.1 Xác định phụ tải và chọn máy biến áp

                SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN VÀ KIỂM TRA CÁC KHÍ CỤ ĐIỆN THIẾT BỊ ĐIỆN

                • Thông số các thiết bị điện và khí cụ điện

                  Ngoài ra còn có các thiết bị: thanh cái hạ áp, cáp đầu ra các nhánh từ TPP, các thiết bị đo đếm điện năng..v..v và các thiết bị hỗ trợ đi kèm như như ghế sữa chữa, thang trèo, tay chuyển động, giàn thao tác. Đặc điểm của TBA hạ áp với một máy biến áp là cách nối của máy biến áp với đường dây cung cấp điện ở điện áp cao.Theo quan điểm về kĩ thuật, việc nối giữa máy biến áp và đường dây thông qua dao cách ly và máy cắt điện là thỏa mãn hoàn toàn các yêu cầu kĩ thuật và có thể áp dụng cho mọi trường hợp. Do đặc điểm của địa bàn chủ yếu là khu vực dân sinh, các phụ tải ít quan trọng, nên ta sử dụng sơ đồ nối phía cao áp là máy biến áp được nối qua cầu chì tự rơi và cầu dao phụ tải đến nguồn cung cấp.

                  Để đảm bảo độ bền cơ học, dây dẫn nối từ biến dòng đến các dụng cụ đo là dây dẫn đồng 1 sợi bọc nhựa PVC tiết diện 2,5 mm2 trở lên và vỏ bọc có màu tương ứng với màu quy ước của từng pha. Khi tính toán ngắn mạch phía hạ áp, ta có thể coi MBA hạ áp là nguồn (vì được nối với hệ thống có công suất vô cùng lớn), vì vậy điện áp phía hạ áp không thay đổi khi xảy ra ngắn mạch, do vậy ta có: I = I” = IN ∞.

                  Sơ đồ đấu dây trạm biến áp như hình 3.1:
                  Sơ đồ đấu dây trạm biến áp như hình 3.1:

                  TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP