1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu điện toán đám mây và thử nghiệm ứng dụng trong hệ thống thông tin nhà trường

78 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để tìm hiểu, hoàn thiện luận văn có kết ngày hôm nay, xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới trường Đại học công nghệ thông tin truyền thông – Đại học Thái Nguyên tạo môi trường thật tốt cho học tập, rèn luyện, tìm hiểu trau dồi kiến thức suốt hai năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Viện Công nghệ thông tin – Viện khoa học công nghệ Việt Nam, người tận tình dạy bảo tập thể lớp suốt trình học tập trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới GS.TS Nguyễn Thanh Thủy, thầy nhiệt tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến tạo điều kiện cho thực luận văn Cuối cùng, muốn bày tỏ lòng biết ơn chân thành, lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người bên cạnh, động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn Luận văn có số kết định, nhiên tránh khỏi sai sót hạn chế, kính mong cảm thông đóng góp ý kiến thầy cô bạn Thái Nguyên, ngày 02 tháng 01 năm 2013 Đặng Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan toàn nội dung luận văn kết trình tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác (Ký tên ghi rõ họ tên) Đặng Thị Thùy Linh i MỤC LỤC Trang CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ SỔ LIÊN LẠC ĐIỆN TỬ 1.1.6.1 Các ưu điểm điện toán đám mây .16 1.1.6.2 Các hạn chế điện toán đám mây 18 1.2.1 Điện toán lưới (grid computing) 22 1.2.2 Tính toán theo yêu cầu (Utility Computing) .25 1.2.3 Dịch vụ web (Web service) 26 1.3 Các tính chất điện toán đám mây 28 1.3.1 Tự phục vụ theo nhu cầu (On-demand self-service) 28 1.3.2 Truy xuất diện rộng (Broad network access) .28 1.3.3 Dùng chung tài nguyên (Resource pooling) 29 1.3.4 Khả co giãn (Rapid elasticity) 29 1.3.5 Điều tiết dịch vụ (Measured service) 30 1.5.Kết luận .32 2.2.1 Dịch vụ tảng điện toán đám mây Google .37 2.2.2 Tổng quan Google Apps 37 2.4.1 Môi trường phát triển 52 2.4.2 Công cụ quản lý ứng dụng 53 2.4.3 Xây dựng triển khai ứng dụng GAE 54 CHƯƠNG 3:XÂY DỰNG HỆ THỐNG SỔ LIÊN LẠC ĐIỆN TỬ TRÊN NỀN TẢNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY CỦA GOOGLE 58 KẾT LUẬN .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 ii CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt AJAX AOP API CIO CPU CSDLQH CSS EC2 FTP GAE GFS HTML HTTP IaaS IMAP JDO JDOQL JVM OGSA PC PaaS SaaS SDK SOA SOAP Tên khoa học Asynchronous Javascript and Giải nghĩa JavaScript XML không XML đồng Phương pháp lập trình hướng Aspect Oriented Programming Aplication Programming Interface Chief Information Officer Central Processing Unit khía cạnh Giao diện lập trình ứng dụng Cascading Style Sheets Amazon Elastic Compute Giám đốc công nghệ thông tin Đơn vị xử lý trung tâm Cơ Sở Dữ Liệu Quan Hệ Tập tin định kiểu theo tầng Nền tảng tính toán Amazon Cloud File Transfer Protocol Google App Engine Giao thức truyền tập tin Công nghệ tảng điện toán Google File System đám mây Google Hệ thống lưu trữ tệp HyperText Markup Language HyperText Transfer Protocol Infrastructure as a Service Internet Message Access Protocol Java Data Objects Java Data Objects Query Google Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn Giao thức truyền tin siêu văn Hạ tầng dịch vụ Giao thức truy cập thư Internet Các đối tượng liệu Java Ngôn ngữ truy vấn liệu Language Datastore Java Virtual Machine Máy ảo Java Open Grid Service Architecture Kiến trúc dịch vụ lưới mở Personal Computer Máy tính cá nhân Platform as a Service Nền tảng dịch vụ Software as a Service Phần mềm dịch vụ Software Development Kit Bộ công cụ phát triển phần mềm Service Oriented Architecture Kiến trúc hướng dịch vụ Simple Object Access Protocol Giao thức truy cập đối tượng iii SMTP SQL TTDL URL XML Simple Mail Transfer Protocol đơn giản Giao thức truyền thư điện tử đơn Structured Query Language Data center Uniform Resource Locator giản Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc Trung Tâm Dữ Liệu Địa truy cập tài nguyên eXtensible Markup Language Internet Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng iv DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng ánh xạ CSDLQH với App Engine Datastore 47 Bảng 2.2 Giá trị lớp thuộc tính 47 v DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình1.1 Mô hình “Cloud Computing” Hình 1.2 Các mô hình dịch vụ điện toán đám mây Hình 1.3 Các mô hình triển khai đám mây 11 Hình 1.4 Mô hình kiến trúc điện toán đám mây 12 Hình 1.5 Các thành phần điện toán đám mây 13 Hình 1.6 Cơ sở hạ tầng tầng điện toán đám mây 14 Hình 1.7 Mô hình grid computing 22 Hình 1.8 Mô hình Tính toán theo yêu cầu 25 Hình 1.9 Mô hình Web service 27 Hình 2.1 Kiến trúc GAE 45 Hình 2.2 Ánh xạ thư viện chuẩn Java vào dịch vụ App Engine 46 Hình 2.3 Giao diện quản lý ứng dụng 54 Hình 2.4 Cấu trúc ứng dụng App Engine 56 Hình 2.5 Nội dung tệp appengine-web.xml 56 Hình 2.6 Nội dung tệp jdoconfig.xml 56 Hình 3.1 Mô hình tổng thể hệ thống 59 Hình 3.2 Mô hình ca sử dụng quản trị hệ thống 60 Hình 3.3 Các ca sử dụng người dùng cuối 60 Hình 3.4 Ca sử dụng quản lý người dùng 60 Hình 3.5 Ca sử dụng quản danh sách học sinh 61 Hình 3.6 Biểu đồ hoạt động cho chức đăng nhập 61 Hình 3.7 Biểu đồ hoạt động cho chức cập nhật điểm 61 Hình 3.8 Biểu đồ hoạt động cho chức xem điểm 62 Hình 3.9 Biểu đồ hoạt động cho chức gửi nhận xét 62 Hình 3.10 Biểu đồ chức xem điểm 62 Hình 3.11 Biểu đồ chức cập nhật điểm 63 Hình 3.12 Biểu đồ chức gửi nhận xét 63 vi Hình 3.13 Biểu đồ chức tạo sổ liên lạc 64 Hình 3.14 Biểu đồ chức sửa thông tin học sinh 64 Hình 3.15 Giao diện đăng nhập hệ thống 65 Hình 3.16 Giao diện tạo sổ liên lạc 65 Hình 3.17 Giao diện nhập danh sách giáo viên 65 Hình 3.18 Giao diện nhập điểm 66 Hình 3.19 Giao diện xem điểm 66 Hình 3.20 Giao diện gửi nhận xét, phản hồi nhận xét 66 Hình 3.21 Bảng danh sách sổ liên lạc 67 MỞ ĐẦU Ngày nay, công ty, doanh nghiệp, việc quản lý tốt, hiệu liệu riêng công ty liệu khách hàng, đối tác toán ưu tiên hàng đầu không ngừng gây khó khăn cho họ Để quản lý nguồn liệu đó, ban đầu doanh nghiệp phải đầu tư, tính toán nhiều loại chi phí chi phí cho phần cứng, phần mềm, mạng, chi phí cho quản trị viên, chi phí bảo trì, sửa chữa, … Ngoài họ phải tính toán khả mở rộng, nâng cấp thiết bị, phải kiểm soát việc bảo mật liệu tính sẵn sàng cao liệu Nếu có nơi tin cậy giúp doanh nghiệp quản lý tốt nguồn liệu đó, doanh nghiệp không quan tâm đến sở hạ tầng, công nghệ mà tập trung vào công việc kinh doanh họ mang lại cho họ hiệu lợi nhuận ngày cao Điện toán đám mây đời giúp giải vấn đề Điện toán đám mây xu phát triển tất yêu ngày có tầm ảnh hưởng to lớn Nhận thấy tính thiết thực vấn đề gợi ý giáo viên hướng dẫn, em chọn đề tài “Tìm hiểu điện toán đám mây thử nghiệm ứng dụng hệ thống thông tin nhà trường” cho luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương, nội dung luận văn trình bày theo cấu trúc sau: Chương 1: Tổng quan điện toán đám mây sổ liên lạc điện tử, trình bày số khái niệm bản, kiến trúc điện toán đám mây, dịch vụ mô hình điện toán đám mây, tình hình ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thông tin nhà trường ứng dụng sổ liên lạc điện tử Chương 2: Công nghệ điện toán đám mây Google, trình bày công nghệ nguồn mở, giải pháp điện toán đám mây Google với tảng App Engine, dịch vụ Google Apps Chương 3: Xây dựng thử nghiệm sổ liên lạc điện tử hệ thống thông tin nhà trường tảng điện toán đám mây Google 55 hoàn chỉnh xếp định dạng WAR Quá trình biên dịch dịch file mã nguồn Java chuyển lớp dịch vào thư mục tương ứng war/ Project_name/ src/ Java source code META-INF/ other configuration war/ JSPs, images, data files WEB-INF/ app configuration lib/ JARs for libraries classes/ compiled classes Ví dụ với tên Demo, kết ứng dụng tạo có cấu trúc sau: Hình 2.4 Cấu trúc ứng dụng App Engine Trong ứng dụng App Engine, số tệp cấu hình tạo mặc định để cấu hình cho ứng dụng, cụ thể: 56 Tệp appengine-web.xml chứa mã đăng ký ứng dụng, phiên ứng dụng danh sách file tĩnh (file ảnh, file css), file nguồn (các file JSP…) Hình 2.5 Nội dung tệp appengine-web.xml Tệp jdoconfig.xml khai báo thư viện JDO để tương tác với kho liệu trung tâm Google Hình 2.6 Nội dung tệp jdoconfig.xml Ngoài ra, ứng dụng có thêm thư viện công cụ phát triển App Engine SDK, thư viện máy ảo Java Đồng thời, người sử dụng tạo thêm tệp Java, Javascript, HTML, CSS, JSP/Servlet, … 2.4.3.2 Triển khai ứng dụng Sau xây dựng ứng dụng App Engine, để triển khai ứng dụng lên tảng GAE Google, người sử dụng phải có tài khoản thư điện tử Gmail tài khoản phải cấp quyền tạo ứng dụng GAE Để cấp quyền cho tài khoản tạo ứng dụng, người sử dụng đăng nhập vào địa https://appengine.google.com/ để gửi yêu cầu tới Google Sau tài khoản có quyền, người sử dụng tạo định danh cho ứng dụng tảng GAE, ví dụ demo Khi có định danh cho ứng dụng GAE, người sử dụng chọn chức triển khai ứng dụng công cụ trình soạn thảo Eclipse, nhập số thông tin 57 định danh, tên ứng dụng, tài khoản hộp thư điện tử gmail mật thư điện tử, ứng dụng triển khai lên GAE Sau ứng dụng triển khai lên GAE, người sử dụng sử dụng địa http://demo.appspot.com để sử dụng ứng dụng 58 CHƯƠNG 3:XÂY DỰNG HỆ THỐNG SỔ LIÊN LẠC ĐIỆN TỬ TRÊN NỀN TẢNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY CỦA GOOGLE 3.1 Bài toán sổ liên lạc điện tử Cùng với phát triển xã hội, công tác lý học sinh nhà trường ngày trở nên khó khăn phức tạp trường phổ thông Vì việc tăng cường phối hợp nhà trường gia đình việc quản lý, giáo dục học sinh ngày trở nên quan trọng Tuy nhiên, thực tế việc phối kết hợp gia đình nhà trường gặp nhiều khó khăn nhiều trường hợp đạt hiệu chưa cao Một nguyên nhân việc trao đổi thông tin nhà trường gia đình thiếu tính kịp thời Vì cần có thêm kênh thông tin giúp nhà trường kịp thời thông báo cho gia đình tình hình học tập sinh hoạt học sinh trường đồng thời giúp cho gia đình dễ dàng chủ động, kịp thời nắm bắt hoạt động em trường thời điểm Bên cạnh đó, đời công nghệ mới, thiết bị di động đặc biệt phát triển mạng Internet năm gần thuận lợi vô lớn để tạo kênh thông tin Trong luận văn tiến hành tìm hiểu điện toán đám mây nói chung tảng dịch vụ GAE nói riêng Đây công nghệ ứng dụng rộng rãi toàn giới Để làm bật ý nghĩa điện toán đám mây với tảng dịch vụ GAE xây dựng thử nghiệm hệ thống sổ liên lạc điện tử hệ thống thông tin nhà trường Với sổ liên lạc điện tử, gia đình nhà trường kết nối với cách thuận lợi, dễ dàng đâu, thời điểm miễn có kết nối Internet Giáo viên cập nhật tình hình học sinh, nhận xét trình học tập, sinh hoạt học sinh trường Phụ huynh truy cập để biết tình hình em trường phản hồi nhận xét giáo viên góp phần có biện pháp giáo dục học sinh kịp thời phù hợp 3.2 Phân tích thiết kế hệ thống 3.2.1 Mô hình tổng thể hệ thống 59 Hệ thống quản lý lấy liệu từ trung tâm liệu Google đưa vào hệ thống Hệ thống đặt Web server Google theo mô hình tổng thể biểu diễn hình vẽ sau: Hình 3.1 Mô hình tổng thể hệ thống Các chức phần mềm thử nghiệm Sổ liên lạc điện tử: − Chức quản trị hệ thống: quản lý người dùng, quản lý danh sách học sinh, phân quyền cho người dùng, đăng nhập hệ thống, khỏi hệ thống − Chức sổ liên lạc: xem điểm học sinh, cập nhật điểm học sinh, gửi nhận xét tình hình học tập học sinh tới phụ huynh, phản hồi nhận xét phụ huynh tới nhà trường Danh sách nhóm người ảnh hưởng đến hệ thống: có tác nhân ảnh hưởng đến hệ thống chia làm nhóm: Người dùng Quản trị hệ thống 3.2.2 Các mô hình ca sử dụng * Mô hình ca sử dụng Quản trị hệ thống: − Tác nhân: Người quản trị hệ thống nhóm thực toàn chức hệ thống, bao gồm quản lý người dùng, quản lý nhóm quyền, quản lý danh sách học sinh, quản lý danh sách giáo viên − Các ca sử dụng: Quản lý người dùng, Quản lý nhóm quyền, Quản lý danh sách giáo viên, Quản lý danh sách giáo viên 60 Quản lý người dùng Đăng nhập quyền quản trị Quản lý ds học sinh Quản trị hệ thống Quản lý ds giáo viên Hình 3.2 Mô hình ca sử dụng quản trị hệ thống * Mô hình ca sử dụng người dùng cuối: − Tác nhân: Bao gồm phụ huynh học sinh giáo viên Cả phụ huynh học sinh giáo viên phải đăng nhập cấp quyền tương ứng hệ thống − Các ca sử dụng: Xem điểm, Cập nhật điểm, Gửi nhận xét Xem điểm Phụ huynh Người dùng Gửi nhận xét Giáo viên Cập nhật điểm Đăng nhập quyền người dùng Đăng nhập quyền người dùng Hình 3.3 Các ca sử dụng người dùng cuối * Mô hình ca sử dụng Quản lý người dùng: − Tác nhân: Người quản trị hệ thống − Các ca sử dụng Quản lý người dùng bao gồm: Thêm người dùng, Sửa thông tin người dùng, Xóa người dùng Thêm người dùng Quản lý người dùng Sửa người dùng Quản trị hệ thống Xóa người dùng Hình 3.4 Ca sử dụng quản lý người dùng * Mô hình ca sử dụng Quản lý danh sách số liên lạc: Đăng nhập quyền quản trị hệ thống 61 − Tác nhân: Người quản trị hệ thống − Các ca sử dụng Quản lý người dùng bao gồm: Thêm học sinh, Sửa thông tin học sinh, Xóa học sinh Thêm học sinh Quản lý người dùng Sửa học sinh Đăng nhập quyền quản trị hệ thống Quản trị hệ thống Xóa học sinh Hình 3.5 Ca sử dụng quản danh sách học sinh 3.2.3 Các biểu đồ hoạt động * Biểu đồ hoạt động chức Đăng nhập: Bắt đầu Vào chức đăng nhập Nhập địa gmail mật Kết thúc Dữ liệu Sai Kiểm tra Đúng Hiển thị lỗi Hiển thị menu Chọn menu Kết thúc Chọn chức Hình 3.6 Biểu đồ hoạt động cho chức đăng nhập Mô tả: Vào hệ thống, người dùng chọn chức Đăng nhập, hệ thống hiển thị trang đăng nhập Google, người dùng phải nhập địa Email, mật (Password) nhấn Đăng nhập Nếu liệu người dùng nhập vào không tồn hệ thống hiển thị lỗi tương ứng Nếu liệu người dùng nhập vào tồn hệ thống hiển thị hình chứa danh mục chức Người dùng chọn chức để thao tác * Biểu đồ chức xem, cập nhật điểm: Bắt đầu Bảng điểm Kết thúc Chọn lớp Chọn môn Nhập điểm Hình 3.7 Biểu đồ hoạt động cho chức cập nhật điểm Bắt đầu Bảng điểm Kết thúc Chọn lớp Chọn môn Hiển thị điểm 62 Hình 3.8 Biểu đồ hoạt động cho chức xem điểm Mô tả: Khi người dùng vào hệ thống, hệ thống hiển thị danh sách học sinh lớp chọn Nếu người dùng phụ huynh xem điểm học sinh Nếu người dùng giáo viên cập nhật điểm học sinh vào hệ thống * Biểu đồ chức gửi nhận xét: Bắt đầu Kết thúc Danh sách số liên lạc Gửi email cho phụ huynh Nhập nội dung Gửi Email Hình 3.9 Biểu đồ hoạt động cho chức gửi nhận xét Mô tả: Khi người dùng giáo viên vào hệ thống chọn danh sách sổ liên lạc, hệ thống hiển thị danh sách học sinh, người dùng chọn gửi email nhận xét cho học sinh danh sách tất học sinh danh sách 3.2.4 Các biểu đồ * Biểu đồ chức xem điểm: :hiển thị :Hệ thống : Người dùng : Gửi yêu cầu hiển thị() : Gửi yc() : Gọi Google Doc() : Hiển thị kết quả() Hình 3.10 Biểu đồ chức xem điểm Các bước xử lý chính: Gọi đến Google Doc để hiển thị sổ liên lạc Kết trả hiển thị hệ thống * Biểu đồ chức cập nhật điểm: 63 :Cập nhật :Hệ thống : Người dùng : Gửi yêu cầu cập nhật() : Thông tin cập nhật() : Gọi Google Doc() : Hiển thị kết quả() Hình 3.11 Biểu đồ chức cập nhật điểm Các bước xử lý chính: Thông tin cập nhật Google Doc * Biểu đồ chức gửi nhận xét: :hiển thị :Hệ thống : Người dùng : Gửi yêu cầu gửi nhận xét() : Gửi yc() : Gọi Gmail() : Hiển thị kết quả() Hình 3.12 Biểu đồ chức gửi nhận xét Các bước xử lý chính: Gọi đến Gmail để thực chức gửi email nhận xét Kết trả hiển thị hệ thống 64 * Biểu đồ chức tạo sổ liên lạc thêm người dùng: :tạo sổ liên lạc :Hiển thị lỗi :Hệ thống :Danh sách Sổ liên lạc :Quản trị hệ thống : Gửi yc tạo sổ liên lạc() : Gửi thông tin học sinh thông tin người dùng() : Kiểm tra() : thông báo lỗi() 5: Chèn() 6: Hiển thị kết quả() Hình 3.13 Biểu đồ chức tạo sổ liên lạc Các xử lý chính: - Kiểm tra xem thông tin nhập vào hợp lệ chưa; Kiểm tra xem địa email có hệ thống chưa; Nếu có hiển thị lỗi không thêm;Nếu chưa có thêm người dùng vào hệ thống, tạo sổ liên lạc hiển thị thông báo tạo thành công * Biểu đồ chức Sửa thông tin học sinh: :Sửa Thông tin học sinh :Hệ thống :Danh sách Sổ liên lạc :hiển thị lỗi : Quản trị hệ thống : Gửi yêu cầu sửa() : Gửi thông tin sửa() : Kiểm tra() : Thông báo lỗi() 5: Sửa() 6: Hiển thị kết quả() Hình 3.14 Biểu đồ chức sửa thông tin học sinh Các bước xử lý chính: - Kiểm tra xem thông tin nhập vào hợp lệ chưa; - Nếu không hợp lệ hiển thị lỗi không sửa; 65 - Nếu hợp lệ cập nhật thông tin vào hệ thống hiển thị thông báo cập nhật thành công 3.3 Một số giao diện * Giao diện đăng nhập hệ thống: Hình 3.15 Giao diện đăng nhập hệ thống * Giao diện tạo sổ liên lạc Hình 3.16 Giao diện tạo sổ liên lạc * Giao diện nhập danh sách giáo viên Hình 3.17 Giao diện nhập danh sách giáo viên * Giao diện nhập điểm 66 Hình 3.18.Giao diện nhập điểm * Giao diện xem điểm Hình 3.19 Giao diện xem điểm * Giao diện gửi nhận xét, phản hồi nhận xét Hình 3.20 Giao diện gửi nhận xét, phản hồi nhận xét * Bảng danh sách sổ liên lạc 67 Hình 3.21 Bảng danh sách sổ liên lạc 3.4 Kết luận Chương tập trung phân tích, thiết kế, xây dựng thử nghiệm hệ thống sổ liên lạc việc ứng dụng dịch vụ Google Apps Tuy chức chưa phong phú hệ thống cung cấp cho phụ huynh, giáo viên nhà trường có thêm kênh thông tin để góp phần quản lý việc học tập sinh hoạt học sinh, em chặt chẽ Hệ thống có số kết định cho phép giáo viên cập nhật điểm, thời khóa biểu, gửi nhận xét tình hình học tập, nề nếp học tập học sinh đến phụ huynh đồng thời cho phép phụ huynh tra cứu điểm, thời khóa biểu em mình, gửi phản hồi nhận xét giáo viên gửi ý kiến đến giáo viên thời điểm Tuy nhiên hệ thống số hạn chế: liệu đặt trung tâm liệu Google đường truyền Internet không thông suốt dẫn tới việc lấy liệu gặp khó khăn, nhận xét giáo viên phản hồi nhận xét phụ huynh lưu hòm thư phụ huynh giáo viên mà chưa quản lý hệ thống, chưa xây dựng chức quản lý nề nếp học sinh… 68 KẾT LUẬN Điện toán đám mây giải pháp công nghệ cho doanh nghiệp việc Internet hóa ứng dụng mình, có tiềm Tuy e ngại vấn đề bảo mật, tính tin cậy nhà cung cấp dịch vụ ta phủ nhận lợi ích to lớn mà điện toán đám mây mang lại, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, tổ chức hành nhiều kinh phí đầu tư cho hệ thống, sở hạ tầng đội ngũ nhân lực công nghệ thông tin yếu Nắm bắt xu hướng phát triển mô hình này, luận văn tập trung vào nghiên cứu mô hình điện toán đám mây tảng Google App Engine Google thu số kết định Tuy nhiên luận văn nhiều thiếu sót, ứng dụng xây dựng mang tính nghiên cứu, thử nghiệm Kính mong cảm thông đóng góp ý kiến quý báu quý Thầy Cô Bạn nhằm tạo tiền đề thuận lợi cho việc phát triển đề tài Hướng phát triển đề tài: − Tìm hiểu thêm giải pháp nhà cung cấp khác để thấy mạnh họ − Tìm hiểu vấn đề bảo mật điện toán đám mây − Xây dựng hệ thống hoàn chỉnh với chức đầy đủ đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà trường 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Nguyễn Như Sơn (12/2009), Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây ứng dụng, Báo cáo khoa học cấp sở, Viện CNTT - Viện khoa học công nghệ Việt Nam [2] Nguyễn Như Sơn (12/2010), Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây theo công nghệ mở ứng dụng, Báo cáo khoa học cấp sở, Viện CNTT - Viện khoa học công nghệ Việt Nam [3] Hoàng Tiến Trung (2010), Điện toán đám mây ứng dụng tảng Google App Engine, Luận văn thạc sỹ Công nghệ thông tin B Tiếng Anh [4] Charles Severance (2009) Using Google App Engine O’Reilly Media, Inc [5] Dan Sanderson (2010) Programming Google App Engine O’Reilly Media, Inc [6] Eugene Ciurana (2009) Developing with Google App Engine Springer-Verlag New York, Inc [7] Eric S Raymond, Open Source Software, A (New) Development Methodology [8] Ian Foster, Yong Zhao, Ioan Raicu, Shiyong Lu (2008) Cloud Computing and Grid Computing 360-Degree Compared Grid Computing Environments Workshop [9] Rajkumar Buyya, Chee Shin Yeo, and Srikumar Venugopal (2008) MarketOriented Cloud Computing: Vision, Hype, and Reality for Delivering IT Services as Computing Utilities International Conference on High Performance Computing C Internet [10] http://blogs.msdn.com/sqlazure/archive/2010/03/22/9982979.aspx [11] http://code.google.com/appengine/docs/java/datastore/queriesandindexes.html [12] http://code.google.com/appengine/ [13] http://ebook.7pop.net/2010/05/cloud-computing-dien-toan-dam-may-tieng.html [14] http://en.wikipedia.org/wiki/Cloud_computing [15] http://www.google.com/apps/ [16] http://www.techpluto.com/cloud-computing-meaning/ [...]... cứng và phần mềm với mục tiêu là chia sẻ tài nguyên giữa các người sử dụng dịch vụ đám mây, các đối tác điện toán đám mây và các nhà cung cấp điện toán đám mây trong hệ thống Sự phát triển mạnh mẽ của điện toán đám mây đã thu hút rất nhiều nhà khoa học, các trường đại học và cả các công ty công nghệ thông tin đầu tư nghiên cứu Rất nhiều chuyên gia đã đưa ra định nghĩa của mình về điện toán đám mây Mỗi... mô hình điện toán khác Điện toán đám mây xuất hiện bắt nguồn từ ứng dụng điện toán lưới (grid computing) trong thập niên 1980, tiếp theo là điện toán theo nhu cầu (utility computing) và dịch vụ Web 2.0 Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các mô hình tính toán này để đưa ra được sự giống và khác nhau giữa các mô hình này với mô hình điện toán đám mây 1.2.1 Điện toán lưới (grid computing) Điện toán lưới... nghệ luôn phát triển và sẽ giải quyết các vấn đề trên, còn khung pháp lý không sớm thì muộn cũng sẽ được triển khai Xét một cách toàn diện, những lợi ích to lớn của điện toán đám mây sẽ dần được khẳng định, và doanh nghiệp luôn đi theo những gì có lợi nhất cho họ 1.1.7 Bảo mật trong điện toán đám mây Trong môi trường điện toán đám mây, vấn đề an ninh cốt lõi là bảo vệ thông tin Trong điện toán đám mây, ... của mình Dó đó, dưới góc nhìn an toàn, an ninh thông tin, điện toán đám mây được chia thành ba mô hình triển khai bao gồm: đám mây công cộng (public cloud), đám mây riêng (private cloud) và đám mây lai (hybrid cloud) 1.1.3.1 Mô hình đám mây công cộng (Public Cloud) Trong mô hình đám mây công cộng (Public cloud), các hoạt động, chức năng công nghệ thông tin được cung cấp như là các dịch vụ trên Internet,... và công nghệ thay họ Cloud computing cho phép người dùng tiếp cận đến các tài nguyên tính toán và lưu trữ khối lượng dữ liệu khổng lồ mà không cần biết chúng ở đâu và được cấu hình như thế nào Điện toán đám mây đã trở thành một dịch vụ mở phổ biến trong lĩnh vực dịch vụ công nghệ thông tin Các cơ sở kỹ thuật của điện toán đám mây bao gồm kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) và công nghệ ảo hóa của phần cứng... theo cách hiểu, cách tiếp cận của riêng mình nên rất khó tìm ra được một định nghĩa tổng quát nhất của điện toán đám mây Dưới đây là một số ví dụ định nghĩa về điện toán đám mây 4 Hình 1.1 Mô hình “Cloud Computing” [3] Điện toán đám mây là một mô hình xử lý dựa trên cơ sở Internet, nơi được chia sẻ tài nguyên, phần mềm và thông tin cung cấp cho máy tính và các thiết bị khác như điện thoại thông minh,... công nghệ mà chỉ tập trung chính vào công việc kinh doanh của họ thì sẽ mang lại cho họ hiệu quả và lợi nhuận ngày càng cao hơn Thuật ngữ “cloud computing” ra đời bắt nguồn từ một trong những hoàn cảnh như vậy Điện toán đám mây (tiếng Anh: Cloud computing), còn gọi là điện toán máy chủ ảo, là mô hình điện toán sử dụng các công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet Thuật ngữ đám mây ở... phí và chỉ tập trung vào nhiệm vụ chính là kinh doanh, không phải bận tâm nhiều đến việc quản lý, kiểm soát hệ thống - Tính sẵn sàng: Việc sử dụng các dịch vụ của điện toán đám mây làm cho người sử dụng lo lắng đến tính sẵn sàng của dịch vụ mà họ sử dụng Đây là một lý do có thể làm cho người sử dụng ngại sử dụng các dịch vụ của điện toán đám mây Nhưng hiện tại, những người sử dụng dịch vụ của điện toán. .. nhiều doanh nghiệp bước chân vào môi trường điện toán đám mây 1.1.2 Các mô hình dịch vụ của điện toán đám mây Hiện nay, các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau Tuy nhiên có ba loại dịch vụ điện toán đám mây cơ bản bao gồm: phần mềm như một dịch vụ (SaaS - Software as a Service), nền tảng như một dịch vụ (PaaS - Platform as a Service) và cơ sở hạ tầng như một dịch... đa dạng các dịch vụ, điện toán đám mây đã đáp ứng được đa số yêu cầu của khách hàng Tuy nhiên, có những doanh nghiệp do yêu cầu về an toàn, an ninh thông tin, trong đó những dữ liệu, thông tin quan trọng không thể công khai 9 lên đám mây của các nhà cung cấp, hay có doanh nghiệp có thể vừa công khai một số dữ liệu, thông tin, lại vừa bảo mật, quản lý một số thông tin khác trong hệ thống của mình Dó đó, ... quan điện toán đám mây sổ liên lạc điện tử, trình bày số khái niệm bản, kiến trúc điện toán đám mây, dịch vụ mô hình điện toán đám mây, tình hình ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống thông tin nhà. .. dựng thử nghiệm sổ liên lạc điện tử hệ thống thông tin nhà trường tảng điện toán đám mây Google CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ SỔ LIÊN LẠC ĐIỆN TỬ 1.1 Tổng quan mô hình điện toán đám mây. .. mây, đối tác điện toán đám mây nhà cung cấp điện toán đám mây hệ thống Sự phát triển mạnh mẽ điện toán đám mây thu hút nhiều nhà khoa học, trường đại học công ty công nghệ thông tin đầu tư nghiên

Ngày đăng: 09/12/2016, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Như Sơn (12/2009), Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây và ứng dụng, Báo cáo khoa học cấp cơ sở, Viện CNTT - Viện khoa học và công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây và ứng dụng
[2] Nguyễn Như Sơn (12/2010), Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây theo công nghệ mở và ứng dụng, Báo cáo khoa học cấp cơ sở, Viện CNTT - Viện khoa học và công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mô hình điện toán đám mây theo công nghệ mở và ứng dụng
[3] Hoàng Tiến Trung (2010), Điện toán đám mây và ứng dụng trên nền tảng Google App Engine, Luận văn thạc sỹ Công nghệ thông tin.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện toán đám mây và ứng dụng trên nền tảng Google App Engine
Tác giả: Hoàng Tiến Trung
Năm: 2010
[4] Charles Severance (2009). Using Google App Engine. O’Reilly Media, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using Google App Engine
Tác giả: Charles Severance
Năm: 2009
[5] Dan Sanderson (2010). Programming Google App Engine. O’Reilly Media, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Programming Google App Engine
Tác giả: Dan Sanderson
Năm: 2010
[6] Eugene Ciurana (2009). Developing with Google App Engine. Springer-Verlag New York, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing with Google App Engine
Tác giả: Eugene Ciurana
Năm: 2009
[7] Eric S. Raymond, Open Source Software, A (New) Development Methodology [8] Ian Foster, Yong Zhao, Ioan Raicu, Shiyong Lu (2008). Cloud Computing andGrid Computing 360-Degree Compared. Grid Computing Environments Workshop Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cloud Computing and "Grid Computing 360-Degree Compared
Tác giả: Eric S. Raymond, Open Source Software, A (New) Development Methodology [8] Ian Foster, Yong Zhao, Ioan Raicu, Shiyong Lu
Năm: 2008
[9] Rajkumar Buyya, Chee Shin Yeo, and Srikumar Venugopal (2008). Market - Oriented Cloud Computing: Vision, Hype, and Reality for Delivering IT Services as Computing Utilities. International Conference on High Performance ComputingC. Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cloud Computing: Vision, Hype, and Reality for Delivering IT Services as Computing Utilities
Tác giả: Rajkumar Buyya, Chee Shin Yeo, and Srikumar Venugopal
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w