1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng ứng nghe nhạc trực tuyến trên hệ điều hành android

67 598 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu đề tài “Xây dựng ứng nghe nhạc trực tuyến hệ điều hành Android”, em hoàn thành tiến độ dự kiến Để đạt kết này, em nỗ lực thực đồng thời nhận nhiều giúp đỡ, quan tâm, ủng hộ thầy cô bạn bè gia đình Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn: Th.S Hoàng Thị Cành – Bộ môn Công nghệ phần mềm – Trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông – Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Công nghệ thông tin truyền thông – Đại học Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu bổ ích suốt trình em học tập trường Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo viên thuộc môn Công nghệ phần mềm trang bị cho em kiến thức chuyên ngành hữu ích để em hoàn thành đề tài phục vụ cho công việc em sau Vì thời gian có hạn nên tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tự em nghiên cứu xây dựng dựa kiến thức học trường kinh nghiệm làm thực Cùng hướng dẫn Ths Hoàng Thị Cành Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những kiến thức tài liệu tham khảo ghi rõ mục tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học CNTT& TT không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền em gây trình thực (nếu có) Thái nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Anh Tú MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm Android 1.2 Kiến trúc Android 10 1.2.1 Applications 10 1.2.2 Application Framework 11 1.2.3 Libraries 12 1.2.4 Android Runtime 12 1.2.5 Linux kernel 13 1.3 Lịch sử phát triển Android qua phiên 14 1.4 Phát triển ứng dụng Android 22 1.4.1 Ngôn ngữ lập trình 22 1.4.2 Môi trường lập trình cho Android 23 1.4.3 File AndroidManifest.xml 24 1.5 Các thành phần ứng dụng Android 27 1.5.1 Activity 27 1.5.2 Intent 29 1.5.3 Service 31 1.6 Multimedia Player Android 35 1.7 Giới thiệu gói android.media 37 1.8 Giới thiệu class android.media.mediaplayer 39 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 48 2.1 Phân tích yêu cầu đề tài 48 2.1.1 Tóm tắt yêu cầu 48 2.1.2 Nội dung 48 2.1.3 Mục tiêu 48 2.2 Khảo sát trạng 48 2.2.1 Các ứng dụng có 48 2.3 Phân tích hệ thống 51 2.3.1 Biểu đồ Use Case 53 2.3.2 Biểu đồ trình tự 55 2.3.3 Biểu đồ cộng tác 57 2.3.4 Biểu đồ lớp 59 2.3.5 Biểu đồ hoạt động 60 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NGHE NHẠC ONLINE 61 TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID 61 3.1 Demo giao diện chương trình 61 3.2 Giao diện nghe nhạc 62 3.3 Giao diện download 63 3.4 Giao diện tùy chỉnh stereo 64 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 67 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Kiếntrúc Android 10 Hình 1.2 Mô hình hợp tác máy ảo Dalvik Navite code 13 Hình 1.3 Biểu đồ so sánh tốc độ máy ảo Java phiên Android 22 Hình 1.4 Cấu trúc thư mục file dự án Android eclipse 23 Hình 1.5 Khai báo tag file AndroidManifest.xml 28 Hình 1.6 Sử dụng Intent để trao đổi thông tin hai chương trình 30 Hình 1.7 Lược đồ vòng đời Service 32 Hình 1.8 Lược đồ vòng đời activity 34 Hình 2.1 Biểu đồ Use Case tổng quan 53 Hình 2.2 Biểu đồ Use Case chức nghe nhạc 54 Hình 2.3 Biểu đồ Use Case chức Download 55 Hình 2.4 Biểu đồ mô tả Nghe nhac 56 Hình 2.5 Biểu đồ mô tả Download 57 Hình 2.6 Biểu đồ cộng tác mô tả Nghe nhac 57 Hình 2.7 Biểu đồ cộng tác mô tả Download 58 Hình 2.9 Biểu đồ lớp 59 Hình 2.10 Biểu đồ hoạt động 60 Hình 3.1 Hình ảnh giao diện ứng dụng 61 Hình 3.2 Hình ảnh giao diện nghe nhạc 62 Hình 3.3 Hình ảnh giao diện download 63 Hình 3.4 Hình ảnh giao diện tùy chỉnh stereo 64 LỜI NÓI ĐẦU Đứng trước xu toàn cầu hoá, ngành dịch vụ Viễn thông nói chung dịch vụ điện thoại di động nói riêng Việt Nam đạt thành tựu định Sơ khai ngành với nhũng điều kiện sở vật chất nghèo nàn, dịch vụ viễn thông lạc hậu Cho đến nay, ngành Viễn thông Việt nam hoà nhập với mạng thông tin toàn cầu, đóng góp vào GDP 0,2% năm 1991 đến lên tới số 10,5% Đặc biệt số lượng thuê bao dịch vụ điện thoại di động thay đổi cách nhanh chóng, từ 4.060 thuê bao năm 1993 lên tới 1.200.000 thuê bao tính đến hết tháng năm 2005 Trước xu hội nhập ngày mở rộng, ngành dịch vụ Viễn thông nói chung dịch vụ điện thoại di động nói chung bước vào giai đoạn cạnh tranh lớn Nổi lên giai đoạn công nghệ hệ điều hành di động bật hệ điều hành Android Hệ điều hành Android đời với kế thừa ưu việt hệ điều hành đời trước kết hợp nhiều công nghệ tiên tiến nay, nhà phát triển hãng công nghệ tiếng Google hậu thuẫn Android nhanh chóng đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với hệ điều hành trước hệ điều hành di động tương lai, nhiều người ưa chuộng Vì em định chọn đề tài “Xây dựng ứng dụng nghe nhạc trực tuyến hệ điều hành Android” cho đợt đồ án tốt nghiệp Trong trình triển khai đề tài em tập trung tìm hiểu hệ điều hành Android tảng phát triển phần mềm Android từ xây chương trình ứng dụng Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hoàng Thị Cành thời gian qua hướng dẫn tận tình để em hoàn thành báo cáo đồ án tốt nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Anh Tú CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm Android 1.1.1Tổng quan lập trình cho thiết bị di động Người lập trình ứng dụng cho thiết bị di động truyền thống luôn phải nhớ đầu nguyên tắc "tiết kiệm tối đa tài nguyên" thiết bị, dùng cách để tối ưu hóa độ phức tạp tính toán lượng nhớ cần sử dụng Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng phần cứng, thiết bị di động đại thường có cấu hình tốt, với chip xử lý mạnh mẽ, nhớ (RAM) lớn, khiến việc lập trình cho thiết bị di dộng trở nên dễ dàng hết Các kit phát triển hãng sản xuất hệ điều hành di động thường làm suốt hầu hết tác vụ liên quan đến quản lý nhớ, quản lý tiến trình Lập trình viên quan tâm đến việc tối ưu hóa sử dụng tài nguyên tập trung vào việc "lập trình", phát triển tính cho ứng dụng lập trình cho máy tính cá nhân Tuy nhiên, đặc trưng di động thiết bị đem đến nhiều vấn đề mà người lập trình cần phải quan tâm như:  Tính "di động" thiệt bị khiến kết nối mạng trở nên bất ổn định khó kiểm soát Các ứng dụng phụ thuộc nhiều vào kết nối Internet cần ý điểm  Lưu lượng Internet trền thiết bị di động thường có chi phí cao so với Internet cố định Điều cần lưu ý phát triển ứng dụng sử dụng nhiều tài nguyên Internet phim trực tuyến, nhạc trực tuyến  So với máy tính cá nhân, thiết bị di động đại trang bị thêm nhiều tính giúp việc tương tác với người dùng trở nên thuận tiện (màn hình cảm ứng đa điểm, tương tác giọng nói, cử ), loại kết nối đa dạng (NFC, GPS, 3G, 4G, bluetooth, IR ), cảm biến phong phú giúp trải nghiệm đa dạng (cảm biến ánh sáng, cảm biến tiệm cận, la bàn, cám biến chuyển động, gia tốc kế ) Người lập trình, tùy thuộc vào ứng dụng cụ thể, sử dụng đến tính đặc biệt để đem đến cho người dùng trải nghiệm tốt thiết bị di động Ngoài hãng phát triển hệ điều hành di động làm công cụ phát triển (SDK) môi trường phát triển tích hợp (IDE) thuận tiện cho việc viết mã nguồn, biên dịch, gỡ rối, kiểm thử xuất phần mềm Xét theo thị phần thị trường, ba hệ điều hành phổ biến cho thiết bị di động Google's Android, Apple's iOS Microsoft's Windows Phone Mỗi ứng dụng thành công thường phát triển cho hệ Mỗi hệ có chợ ứng dụng hãng (Google có Google Play Store, Apple có Apple AppStore, Microsoft có Windows Phone Store) với nhiều khách hàng tiềm năng, giúp người phát triển phân phối ứng dụng miễn phí có phí với chi phí định Ngoài việc phát triển ứng dụng cho hệ điều hành kể trên, lập trình viên lựa chọn thư viện lập trình đa tảng để phát triển ứng dụng, phổ biến ứng dụng đa ứng dụng viết ngôn ngữ Web (HTML5, CSS & Javascript) Trình duyệt web thiết bị di động có đầy đủ tính lẫn hiệu để chạy tốt ứng dụng web đại Một ứng dụng Web đặt máy chủ đóng gói thành native app (ứng dụng cho hệ điều hành) qua số công cụ đóng gói hãng thứ ba Công cụ đóng gói ứng dụng Web cho thiết bị di động phổ biến PhoneGap(http://phonegap.com/), phát triển Nitobi, sau Adobe mua lại PhoneGap cho phép lập trình viên phát triển ứng dụng di động sử dụng ngôn ngữ Web phổ biến (HTML5, CSS3 Javascript), với tính bổ sung, cho phép ứng dụng truy cập vào phần cứng thiết bị gia tốc kế, máy ảnh, GPS đóng gói thành ứng dụng cho nhiều hệ điều hành khác nhau, bao gồm Android, iOS, Blackberry, BlackBerry 10, Windows Phone, Windows 8, Tizen, Bada Tuy nhiên, nhược điểm ứng dụng loại hiệu suất thấp (chạy không "mượt mà" ứng dụng native) không đồng tất trình duyệt Web di động (có thể chạy hiển thị khác hệ điều hành với trình duyệt khác nhau) Việc chọn hệ điều hành/thư viện để phát triển tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác mục đích ứng dụng, đối tượng sử dụng, tiềm hệ điều hành, yêu cầu kỹ thuật cụ thể thói quen kỹ lập trình viên Trong khuôn khổ giáo trình này, tập trung sâu vào việc phát triển ứng dụng cho hệ điều hành di động phổ biến - Google's Android Android hệ điều hành điện thoại mã nguồn mở miễn phí Google phát triển dựa tảng Linux Bất kì hãng sản xuất phần cứng tự sử dụng hệ điều hành Android cho thiết bị mình, miễn thiết bị phải đáp ứng tiêu chuẩn Google đặt Các nhà sản xuất tự thay đổi phiên Android máy cách tự mà không cần xin phép hay trả khoản phí phải đảm bảo tính tương thích ngược phiên chế riêngđó Android tảng cho thiết bị di động bao gồm hệ điều hành, midware số ứng dụng chủ đạo Bộ công cụ AndroidSDK cung cấp công cụ thư viện hàm API cần thiết để phát triển ứng dụng cho tảng Android sử dụng ngôn ngữ lập trìnhJava Những tính mà tảng Android hỗ trợ : - Applicationframework: cho phép tái sử dụng thay thành phần sẵn có Android - Dalvikvirtualmachine : máy ảo Java tối ưu hóa cho thiết bị di động - Intergratedbrowser: trình duyệt web tích hợp xây dựng dựa web kitengine - Optimizedgraphics: hỗ trợ thư viện 2D 3D dựa vào đặc tả OpenGLES 1.0 - SQLite : sở liệu dung để lưu trữ liệu có cấutrúc - Hỗ trợ định dạng phổ biến - MPEG4, H.264, MP3, AAC, ARM, JPG, PNG, GIF - Hộ trợ thoại tảng GSM - Bluetooth , EDGE, 3G wifi - Camera, GPS, la bàn cảm biến Bộ công cụ phát triển ứng dụng mạnh mẽ 1.1.2 Kiến trúc Android Mô hình thể kiến trúc hệ điều hành Android Hình 1.1 Kiếntrúc Android 1.1.2.1 Applications Hệ điều hành Android tích hợp sẳn số ứng dụng email client, SMS, lịch điện tử, đồ, trình duyệt web, sổ liên lạc số ứng 10 chương trình để thiết kế cách tiện lợi chức chương trình để người dùng tiếp cần cách dễ dàng Các thông tin đưa phải xác đầy đủ: Thông tin hat ca sĩ phải đưa đầy đủ xác Phạm vi giải Các vấn đề cần giải thực phạm vi chương trình với mục đích giúp người dùng tiếp cần với chương trình cách dễ dàng 2.2.1 Xác định tác nhân Use Case hệ thống Tác Nhân Use Case User Tìm Kiếm Nghe Nhạc Download Hình 2.1: Biểu đồ Use Case tổng quan 2.2.1.1 Use Case Nghe nhac  Tên Usecase: Nghe Nhac  Tác nhân: User 53 - Sự kiện kích hoạt: Người dùng khởi động ứng dụng, người dùng nhập tên hát vào khung tìm kiếm chạm vào biểu tượng tìm kiếm, hệ thống xuất hát có tên giống với tên mà người sử dụng nhập cho phép người sử dụng chọn hát  Luồng kiện chính: Người dùng khởi động ứng dụng Ứng dụng hiển thị tìm kiếm Người dùng nhập hát muốn nghe Hệ thống đưa list hát Người dùng chọn hát theo ý người dùng Hành động tác nhân Phản ứng hệ thống Người dùng nhập hát Hệ thống xuất list hát Người dùng chọn hát muốn nghe Hệ thống phát hát Hình 2.2: Biểu đồ Use Case chức nghe nhạc 54 2.3.1.2 Use Case Download  Tên Usecase: Download  Tác nhân: User - Sự kiện kích hoạt: Người dùng khởi động ứng dụng, người sử dụng chọn có nhu cầu muốn tải hát thiết bị bấm vào nút download hệ thống tải ca khúc thiết bị người sử dụng  Luồng kiện chính: Người dùng khởi động ứng dụng Ứng dụng hiển thị tìm kiếm Người dùng nhập hát muốn Download Hệ thống đưa list hát 10 Người dùng chọn Download hát theo ý người dùng Hành động tác nhân Phản ứng hệ thống Người dùng nhập hát Hệ thống xuất list hát Người dùng chọn hát muốn Hệ thống download hát thiết Download bị Hình 2.3: Biểu đồ Use Case chức Download 2.2.2 Biểu đồ trình tự 2.2.2.1 Biểu đồ mô tả Nghe nhac 55 Hình 2.4: Biểu đồ mô tả Nghe nhac 2.2.2.1 Biểu đồ mô tả Download 56 Hình 2.5: Biểu đồ mô tả Download 2.2.3 Biểu đồ cộng tác 2.2.3.1.Biểu đồ cộng tác mô tả Nghe nhac Hình 2.6: Biểu đồ cộng tác mô tả Nghe nhac 57 2.2.3.2.Biểu đồ cộng tác mô tả Download Hình 2.7: Biểu đồ cộng tác mô tả Download 58 2.2.4 Biểu đồ lớp Hình 2.9: Biểu đồ lớp 59 2.2.5 Biểu đồ hoạt động Hình 2.10: Biểu đồ hoạt động 60 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NGHE NHẠC ONLINE TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID 3.1 Demo giao diện chương trình Hình 3.1: Hình ảnh giao diện ứng dụng 61 Đây giao diện chương trình Người dùng tìm kiếm hát muốn nghe 3.2 Giao diện nghe nhạc Hình 3.2: Hình ảnh giao diện nghe nhạc Sau tìm kiếm xong, hiển hị danh sach hát tên ca sĩ thể hiện, người dùng chọn hát thưởng thức hát 62 3.3 Giao diện download Hình 3.3: Hình ảnh giao diện download Khi muốn tải hát, người dùng ấn vào biểu tượng download, trình tải hát hiển thị bên ứng dụng 63 3.4 Giao diện tùy chỉnh stereo Hình 3.4: Hình ảnh giao diện tùy chỉnh stereo Giao diện tùy chỉnh stereo, người sử dụng chọn cấu hình câm để phù hợp với sở thích khác người 64 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Quá trình tìm hiểu phương pháp lập trình Android thực đề tài “Xây dựng ứng dụng nghe nhạc trực tuyến hệ điều hành Android” giúp em thu hoạch nhiều kiến thức lĩnh vực lập trình di động nói chung lập trình Android nói riêng Trong trình tìm hiểu lý thuyết hệ điều hành Android tìm hiểu ứng dụng hỗ trợ học Tiếng anh em thu kết bước đầu sau: - Hiểu cấu trúc, cách thức hoạt động phát triển ứng dụng hệ điều hành Android - Hiểu sử dụng lớp đối tượng, phương thức hỗ trợ lập trình hệ điều hành Android - Xây dựng tương đối hoàn chỉnh ứng dụng hỗ trợ học tiếng anh hệ điều hành Android Do thời gian hạn chế nên nhiều thành phần vấn đề khác Android chưa nêu báo cáo này, ứng dụng chưa hoàn chỉnh, số dạng tập chưa hoàn thiện Giao diện chưa đẹp tối ưu hóa, mã nguồn chưa trình bày rõ ràng nhiều thiếu sót Trong thời gian tới em cố gắng phát triển ứng dụng tốt hơn, nâng cao chức khắc phục nhược điểm tồn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO - [1] Java: www.java.com - [2] http://en.wikipedia.org/wiki/Java - [3] http://congdongjava.com/ - [4]http://www.mp3.zing.vn -Một số sách báo liên quan lập trình Android - [1] Ths Trương Thị Ngọc Phượng Lập trình Android Nhà xuất Thời đại, 2012 - [2] Beginning Android Application Development(Wrox-2012) - [3] Lập trình Android - Trường ĐH Sư Phạm kỹ thuật TP.HCM 66 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thái Nguyên, ngày… tháng 06 năm 2016 Chữ ký GVHD 67 [...]... lai Android X Nhiều dự đoán cho rằng thế hệ Android 5.0 kế tiếp sẽ có tên mã "Key Lime Pie" và thế hệ thiết bị Nexus mới của Google sẽ một lần nữa trở thành "đại diện đầu tiên" sở hữu nền tảng mới này Android sẽ dần xóa nhòa lằn ranh giữa hệ điều hành cho thiết bị di động và hệ điều hành cho máy tính cá nhân, giảm khác biệt phân mảnh, đem đến những chức năng thú vị hơn nữa 21 1.4 Phát triển ứng dụng trên. .. nối với các thành phần có sẵn của Android (như service tra bản đồ, )  uses-sdk: có thể có hoặc không, chỉ ra phiên bản củaAndroid mà ứng dụng này yêu cầu  application: định nghĩa phần trung tâm của ứng dụng của file manifest Ví dụ file AndroidManifest: 25 26 Thành phần này cung cấp các thông tin sau android: name... nhiên số lượng các ứng dụng đi theo chiều hướng này chưa nhiều Ngoài ra các ứng dụng của Android sử dụng SQLite để quản lý cơ sở dữ liệu 22 1.1.4.2 Môi trường lập trình cho Android Android SDK bao gồm các công cụ riêng lẻ như: debugger, các thư viện, trình giả lập điện thoại Android, các tài liệu hỗ trợ và code mẫu Hiện Android cung cấp bộ công cụ này trên nhiều nền tảng hệ điều hành khác nhau (Windows,... lập trình (IDE) chính thức của Android là Eclipse Ứng dụng Android được đóng gói thành các file apk và đuợc lưu trong thư mục /data/app của hệ điều hành Android. Java Development Kit (JDK) 5.0 Một số công cụ hỗ trợ lập trình Android tiêu biểu: SQLite Manager: Là một addon của Firefox giúp quản lí cơ sở dữ liệu SQLite của Android DroidDraw: Giúp thiết kế file XML giao diện ứng dụng Balsamiq Mockups và... cầu đi kèm với ứng dụng 1.1.4.3 File AndroidManifest.xml Là nền tảng của mọi ứng dụng Android, file AndroidManifest.xml được đặt trong thư mục root và cho biết những thành phần có trong ứng dụng của: các activities, các services, cũng như cách các thành phần ấy gắn bó với nhau Mỗi file manifest đều bắt đầu với một thẻ manifest: ... Interface: là một bộ framework cho phép mã lệnh viết bằng Java chạy trên máy ảo java có thể gọi hoặc được gọi bởi một ứng dụng viết bằng native code (Ứng dụng được viết cho một phần cứng cụ thể và trên một hệ điều hành cụ thể) hoặc những bộ thư viện viết bằng C, C++ hoặc Assembly Bằng cách sử dụng JNI, Android cho phép các ứng dụng chạy trên máy ảo Dalvik có thể sử dụng những phương thức được viết bằng... của Android lần trong trình duyệt nhúng web view được sử dụng trong ứng dụng  SGL: Engine hổ trợ đồ họa 2D  3D libraries: Một thể hiện được xây dựng dựa trên các APIs của OpenGL ES Những thư viện này sử dụng các tăng tốc 3D bằng phần cứng lẫn phần mềm để tối ưu hóa hiển thị 3D  FreeType: Bitmap and vector font rendering  SQLite: Một DBMS nhỏ gọn và mạnh mẽ 1.1.2.4 Android Runtime Hệ điều hành Android. .. hiện thực activity này android: label : tên activity intent-filter : Một thành phần con, chỉ ra dưới điều kiện nào thì activity này được hiển thị 1.1.5 Các thành phần cơ bản của ứng dụng Android 1.1.5.1 Activity Đinh nghĩa Activity Là thành phần tối quan trọng của bất kỳ một ứng dụng Android nào Thuật ngữ Activity chỉ một việc mà người dùng có thể thực hiện trong một ứng dụng Android Do gần như mọi... phát triển ứng dụng có thể xây 13 dựng ứng dụng dựa trên các bộ thư viện viết bằng C, C++, Assembly nhằm tăng tốc độ thực thi của ứng dụng hoặc sử dụng những tính năng mức thấp mà ngôn ngữ Java không hổ trợ Tuy nhiên người phát triển ứng dụng cần phải cân nhắc sự gia tăng độ phức tạp của ứng dụng khi quyết định sử dụng các bộ thư viện này 1.3 Lịch sử phát triển của Android qua các phiên bản Android 1.0 ... công nghệ hệ điều hành di động bật hệ điều hành Android Hệ điều hành Android đời với kế thừa ưu việt hệ điều hành đời trước kết hợp nhiều công nghệ tiên tiến nay, nhà phát triển hãng công nghệ tiếng... Android nhanh chóng đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ với hệ điều hành trước hệ điều hành di động tương lai, nhiều người ưa chuộng Vì em định chọn đề tài Xây dựng ứng dụng nghe nhạc trực tuyến hệ điều. .. phát triển ứng dụng mạnh mẽ 1.1.2 Kiến trúc Android Mô hình thể kiến trúc hệ điều hành Android Hình 1.1 Kiếntrúc Android 1.1.2.1 Applications Hệ điều hành Android tích hợp sẳn số ứng dụng email

Ngày đăng: 09/12/2016, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w