•Mục tiêu của phương pháp thăm dị điện là xác định sự phân bố tính chất điện trở suất của mơi trường bên dưới mặt đất bằng cách thực hiện các phép đo đạc trên mặt đất.. Điện trở suất của
Trang 1PH ƯƠ NG PHÁP THĂM DÒ ĐỊA ĐIỆN
Trang 2•Mục tiêu của phương pháp thăm dị điện là xác định sự phân
bố tính chất điện trở suất của mơi trường bên dưới mặt đất bằng cách thực hiện các phép đo đạc trên mặt đất Từ các giá trị đo đạc này, cĩ thể đánh giá được sự phân bố tính chất điện trở suất của mơi trường bên dưới mặt đất Điện trở suất của mơi trường liên hệ khá chặt chẽ với các tham số địa chất khác nhau như: đặc điểm khống sản ,hàm lượng các chất lỏng, độ xốp, độ bảo hồ nước trong đá…Phương pháp thăm dị điện trở suất đã được thực hiện khá lâu đời và được ứng dụng một cách rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: địa chất thuỷ văn khảo sát tìm kiếm khống sản, khảo sát địa kỹ thuật,
và đặc biệt là gần đây được sử dụng trong lĩnh vực mơi trường
1 MỤC ĐÍCH và NHIỆM VỤ
Trang 32 Cơ sở vật lý của phương pháp
Nghiên cứu sự khác biệt các tính chất về điện của đất đá
và sự phụ thuộc của trường điện từ vào tính chất ấy Dáng điệu và tính chất của trường điện từ trong đất đá được quyết định bởi nguồn gây ra trường và tính chất điện từ của đất đá Đối với một loại đất đá bất kỳ, các tính chất điện từ là sự phản ánh định lượng khách quan thành phần khoáng vật, thạch học và điều kiện thế nằm của chúng,
Trang 4
ρ
a
Hình 1.2: Mô hình điện cực cầu
Định luật vật lý căn bản được
sử dụng trong khảo sát điện trở
suất là định luật Ohm chi phối
sự truyền dẫn dịng điện trong
mơi trường Phương trình của
định luật Ohm ở dạng vector
cho dịng điện dẫn trong mơi
trường liên tục như sau:
l
I l
Do đó:
l
l r
U gradU
j
δ
δ ρ ρ
1 1
l U U
π
ρ
4
) ( )
(
2
4 l
I j
π
=
(1.2)
Trang 5) 1 1
1 1
BM AM
K
1 1
1 1
1
2 π
Trang 62.1 Mô hình thăm dò điện
Nguồn điện
Vôn kế v
Mặt cắt (máy in)
Giá trị cường độ
hiệu điện thế
Số liệu
Dòng điện
I
U k
b
∆
=
ρ
Trang 7Hệ cực đo Wenner a
Hệ cực đo Schlumberger o
L = AB: Khoảng cách hai cực phát
a = MN: Khoảng cách hai cực thu
o : Điểm lấy giá trị đo
Trang 103 Phương pháp ảnh điện
• phương trình cơ bản phương pháp sử dụng:
• (J T J + uF)d = J T g
• Với :
• F = fxfx T + fzfz T
• fx: bộ lọc tuyến tính theo phương nằm ngang
• fz: bộ lọc tuyến tính theo phương thẳng đứng
• J: ma trận chứa đạo hàm từng phần
• u: hệ số suy giảm
• d: véctơ trạng thái.
• g: véctơ nghịch đảo.
• Phương pháp Quasi-Newton cho phép hệ số suy giảm và giá trị bộ lọc tuyến tính có thể thay đổi
∀ ∆ yi : Giá trị biến đổi mô hình giữa hai lần lặp.
Trang 113.1 Phương pháp đo đạc
Trang 123.2 Tính toán và giải đoán
Trang 13ρ ρ = 1 Ω m
ρ = 10 Ω m
ρ = 50 Ω m
Trang 14Vị trí khu vực khảo sát
Trang 15Bố trí tuyến đo tại Hà Tiên –Kiên Lương
Trang 16Kết quả giải đoán
Trang 18Bản đồ đẳng sâu
Trang 19Mặt móng Hà Tiên Kiên Lương 3D
Trang 20Tuyến đo điện 1
Tuyến đo điện 2
Tuyến đo điện 3
Bố Trí điểm tuyến đo
tại Sa Đéc
Trang 21Tuyến 2
Giá trị đo đạc
Giá trị tính toán
Kết quả minh giải
Hình 3.18.Kết quả minh giải bằng phương pháp mặt cắt điện tại tuyến 2
Trang 224 CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM
DÒ ĐIỆN PHỔ BIẾN
1 Các phương pháp sử dụng điện trường dừng:
1a Phương pháp đo sâu điện
1b Phương pháp đo mặt cắt điện
1c Phương pháp đo điện trường tự nhiên
1d Phương pháp đo phân cực kích thích
2 Các phương phương pháp sử dụng điện trường
biến đổi:
2a Phương pháp thăm dò từ tellua
2b Phương pháp thăm dò điện tần số cao
2c Phương pháp thăm dò điện tần số thấp
Trang 234.1 Phương pháp đo sâu điện
• Nhiệm vụ của phương pháp là xác định các
yếu tố hình học và tham số điện của các lớp
đất đá theo mô hình môi trường phân lớp
song song
• Thiết bị đo đạc : thiết bị bốn cực đối xứng (dùng nghiên cứu các vỉa dày), thiết bị Schlumberger, Wenner; thiết bị mặt cắt liên
hợp và thiết bị lưỡng cực trục…
• Nguyên tắc của phương pháp : khi ta thực
hiện đo đạc thì độ sâu nghiên cứu thay đổi
phụ thuộc vào sự thay đổi kích thước thiết bị trong khi vẫn cố định điểm ghi.
Trang 244.2 Phương pháp đo mặt cắt điện
• Nhiệm vụ của phương pháp là xác định các yếu tố hình học và tham số điện của các lớp
đất đá theo mô hình môi trường tồn tại các
bất đồng nhất ngang
• Thiết bị đo đạc : thiết bị bốn cực đối xứng
(dùng nghiên cứu các vỉa dày), thiết bị nửa Schlumberger, thiết bị Schlumberger, Wenner; thiết bị mặt cắt liên hợp và thiết bị lưỡng cực trục…
• Nguyên tắc của phương pháp : Khi tiến
hành đo đạc, cần giữ nguyên kích thước thiết
bị r cho mỗi điểm đo trên tuyến đo rồi cứ thế dịch chuyển toàn bộ thiết bị đến các điểm đo
kế tiếp,
Trang 254.3 Phương pháp đo điện trường tự nhiên
• Nhiệm vụ của phương pháp là xác
định sự phân bố điện thế tự nhiên trong khu vực khảo sát.
• Thiết bị đo đạc : Dùng vol kế đặc biệt
phải sử dụng các điện không phân cực
• Nguyên tắc của phương pháp : di
chuyển các điện cực dọc theo các tuyến
trong khu vực khảo sát.
Trang 264.4 Phương pháp đo phân cực kích thích
• Nhiệm vụ của phương pháp là xác định sự
suy giảm điện thế trong khu vực khảo sát khi
có dòng điện kích thích
• Thiết bị đo đạc : thiết bị bốn cực đối xứng
(dùng nghiên cứu các vỉa dày), thiết bị nửa Schlumberger, thiết bị Schlumberger, Wenner; thiết bị mặt cắt liên hợp và thiết bị lưỡng cực trục…
• Nguyên tắc của phương pháp : Khi tiến
hành đo đạc, cần giữ nguyên kích thước thiết
bị r cho mỗi điểm đo trên tuyến đo rồi cứ thế dịch chuyển toàn bộ thiết bị đến các điểm đo
kế tiếp,
Trang 274.5 Phương pháp thăm dò từ tellua
• Nhiệm vụ của phương pháp là nghiên cứu
địa vật lý cấu tạo, một trong những nhiệm vụ quan trong là nghiên cứu nền điện tựa ở đáy tầng đá trầm tích Thông qua việc nghiên cứu các nhiễu động điện từ trường từ lòng đất do
sự bức xạ của sóng điện từ, từ tầng điện ly truyền xuống mặt đất
• Nguyên tắc của phương pháp : Càng tăng
chu kỳ T của trường, sự hấp thụ càng giảm
và trường điện từ càng có khả năng xuyên sâu Như vậy nếu tăng dần chu kỳ của sóng điện từ, trường điện từ đo được sẽ phản ánh thông tin về các lớp đất đá từ nông đến sâu.
Trang 284.6 Phương pháp thăm dò điện
tần số cao-thấp
• Nhiệm vụ của phương pháp là nghiên cứu
cấu tạo, thông qua sự biến thiên trường điện – điện từ thứ cấp từ các cấu tạo trong lòng đất khi có các trường điện – điện từ có tần số khác nhau truyền xuống mặt đất
• Nguyên tắc của phương pháp : Ngoài cách
thay đổi khoảng cách các điện cực, chiều sâu khảo sát còn được thay đổi dựa trên sự thay đổi tần số của trường phát Các nguồn thông dụng sử dụng cho phương pháp này: dòng điện xoay chiều, sóng phát thanh, sóng vô tuyến, sóng điện từ tần số cao.
Trang 295 Phương Pháp Đo Sâu Điện :
• Đo sâu điện là một trong những phương pháp địa vật lý được phát triển khá hoàn chỉnh và chiếm giữ vị trí khá vững chắc trong các phương pháp thăm dò địa vật lý hiện nay
• điện trở suất biểu kiến của môi trường phân lớp ngang có thể được biểu diễn dưới dạng :
ρb = f(ρ1, ρ2, ρ3, , ρn, h1, h2, , hn-1 ; r)
• r càng lớn thì dòng điện càng có khả năng
thấm sâu xuống lòng đất do bởi độ sâu này
có thể được xác định qua công thức liên hệ với khả năng thấm sâu của dòng điện :
h = m.r
với m là hệ số thấm dòng tùy thuộc vào các yếu
tố địa chất khu vực.
Trang 30B 1 B
N O
Trang 31Hình dạng các đường cong 3 lớp tiêu biểu
Trang 325.1 Nguyên lý Tương Đương trong
Phương Pháp Đo Sâu Điện
• Hình dạng các đường cong đo sâu điện sẽ giống nhau (chúng được gọi là các đường cong tương đương cho tương ứng các lát cắt tương đương) nếu các đại lượng S (dùng cho các đường cong dạng A và H) hoặc T (dùng cho các đường cong dạng K và Q) không đổi
• Nguyên lý tương đương S (dùng cho các
T i = i ρi =
Trang 33• Vì vậy, ứng với một đường cong điện trở suất thực địa ta sẽ có rất nhiều đường cong lý thuyết, mỗi đường cong lý thuyết này đặc trưng cho một lát cắt, tức đây là một bài toán
đa nghiệm (về mặt toán học thì các nghiệm này đều đúng, nhưng chỉ có một nghiệm đúng cho thực tế mà thôi) nên cần phải dựa vào nhiều cơ sở khác như điều kiện địa chất vùng nghiên cứu, các số liệu đo đạc địa vật lý khác (địa chấn, địa từ…) để tăng độ chính xác trong quá trình chọn nghiệm thích hợp
Trang 345.2 Bài tốn thuận và nghịch trong
chạy dọc theo phương
phân lớp, ta đo được
điện trở thứ i theo phương dịng chạy :
Phân lớp ngang.
i
i i
i i
i i
i i
h R
S h
Trang 35• độ dẫn dọc Si theo phương phân lớp
Mở rộng cho lát cắt nhiều lớp thì độ
dẫn dọc của môi trường N lớp :
• Còn nếu ta giả sử rằng dòng phát chạy
thẳng góc với phương phân lớp, ta
cũng xác định được điện trở lớp thứ i theo phương dòng chạy
• Vậy với lát cắt nhiều lớp thì điện trở
N
i i
i N
i
i
h S
S
ρ
i i
N i
i i
N i
T
Trang 36• Từ các công thức này ta có thể xác định được điện trở suất dọc trung bình ρd và điện trở suất ngang ρn trung bình
• tham số bất đẳng hướng λ >1
d n
N i i
N i i n
N i i
N i i d
h
T H
T
S
h S
H
ρ ρ ρ
1 1
1 1
1 1
Trang 375.2.1 Bài Toán Thuận
( Stefanescu – Schlumberger 1930)
• Bài toán cơ sở của đo sâu điện – bài toán
thuận trong đo sâu điện - là bài toán xác định
hàm thế do một nguồn điểm có điện trường không đổi trong môi trường phân lớp ngang.
• Biểu diễn hàm thế tại điểm M bất kỳ trên mặt môi trường :
trong đó, hàm R1(m) gọi là hàm nhân và được
phân tích bởi phép truy hồi :
2
) 0 , (r I R m J mr dm U
π ρ
Trang 38• suy ra
• Đối với hệ cực Schlumberger – wenner
hay Nửa Schlumberger ta có :
1 )
( )
(
) ( )
(
) ( )
(
3 2
3 2
2
2 1
2 1
=
n
n m cth mh R
m R
arcth mh
cth m
R
m R
arcth mh
cth m
R
ρ ρ ρ ρ
+
=
− 1
3 2
3 2
1
2 1
1 ( ) ( )
n
n
arcth arcth
mh cth arcth
mh cth arcth
mh cth
m
R
ρ
ρ ρ
ρ ρ
2
1 r R(m).mJ (mr)dm
ρ
Trang 395.2.3 GIẢI BÀI TOÁN NGƯỢC
TRONG ĐO SÂU ĐIỆN
Phân tích định tính cho ta bức tranh khái quát
của lát cắt địa điện, sự biến đổi của lát cắt địa điện theo phương thẳng đứng và theo diện tích, đánh giá sơ bộ vị trí của các tầng đất đá tương đối dày và tương đối đồng nhất về phương diện thạch học (có điện trở suất khá cao hoặc khá thấp, bề dày ít biến đổi và quan sát được trong khu vực nghiên cứu), các tầng nham thạch này còn gọi là các nền điện tựa
Trang 405.2.3 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
ĐƯỜNG CONG ĐO SÂU ĐIỆN
• Công tác này nhằm mục đích xác định bề dày hi và điện trở suất ρi của các lớp đất đá trong lát cắt điện
• Các đường cong b thực địa dùng trong phân tích định lượng là các đường cong đo sâu điện đối xứng và đo sâu điện lưỡng cực trung bình đã được làm trơn Kết quả phân tích thuộc về điểm ghi là tâm của MN trong phương pháp đo sâu điện đối xứng, hoặc là tâm của lưỡng cực cố định trong phương pháp đo sâu điện lưỡng cực
Trang 41phương pháp bóc lớp liên tiếp: xác định tham số của mỗi lớp và tính chuyển hàm T(m) xuống mặt lớp dưới được tiếp tục cho tới mặt lớp cuối cùng
* Nhược điểm chung của hướng phương pháp này là do đặc trưng phân dị kém của hàm nhân và sự kém ổn định trong quá trình bóc lớp nên hướng phân tích này chỉ phù hợp với một số lát cắt địa điện thuận lợi mang nhiều thông tin tiên nghiệm và kinh nghiệm tích lũy
Trang 42– phương pháp lựa chọn : cho trước
số lớp và ước lượng thô tham số cần xác định (xấp xỉ bậc zêrô), hoặc có thể cho trước phạm vi biến thiên khả dĩ của từng tham số trong lát cắt địa điện cùng sai số cho phép tương ứng (theo Izotova, 1969), sau đó xác định một đường cong lý thuyết thích hợp nhất cho công tác so sánh sau này.
• Ưu điểm của phương pháp này là tận dụng hết được các thông tin địa chất trong công tác xử lý tài liệu Nhưng nhược điểm của phương pháp này biểu hiện rất rõ qua khó khăn khi đi tìm một thuật toán tính toán đường cong lý thuyết phù hợp với tất cả các thông tin tiên nghiệm
Trang 435.3 CƠ SỞ ỨNG DỤNG PHƯƠNG
PHÁP PHÂN LỚP BARNES
• Các phương pháp xử lý tài liệu đo sâu điện theo Palét lý thuyết (bằng tay hoặc đã được lập trình trình cho máy tính) đều dựa vào giả thiết môi trường địa chất tại điểm đo sâu có dạng phân lớp ngang do vậy có sự không tương thích giữa mô hình phân lớp ngang của palét lý thuyết với mô hình phân lớp bất
kỳ của lát cắt địa chất, từ đó có thể đưa đến những sai số rất lớn (còn gọi đây là sai số cấp mô hình và thuộc dạng tiềm ẩn khó nhận biết) trong kết quả giải đoán tài liệu đo sâu điện Đây chính là trở ngại khi sử dụng palét khi phân tích tài liệu
Trang 445.3.1 Phương Pháp Độ Dẫn Dọc S
* Đây là sự cụ thể hóa cho ý tưởng của nhà địa vật
lý Nibblet (Canada) và đã được vận dụng cho các phương pháp thiết lập trường vùng gần, đo sâu từ Telua (1960), đo sâu điện một chiều (K.M Ten – 1980) …
* Nguyên tắc của phương pháp: Bản chất của phương pháp độ dẫn dọc là phương pháp tính toán gần đúng điện trở suất của một lớp đất đá mỏng tại một độ sâu khảo sát nào đó dựa vào giá trị đo điện trở suất biểu kiến trên mặt đất
Trang 45• Giả sử trên bề mặt phân lớp bất kỳ, chúng ta sử dụng hệ cực đo sâu điện với thiết bị bốn cực đối xứng: hai điện cực A1 và B1 được cắm xuống đất cách nhau một khoảng L1 = A1B1, dòng điện phát sẽ thấm xuống một độ sâu là a
Trang 46•Mở rộng khoảng cách cực ra vị trí L2 =
A2B2 > A1B1, thì dòng điện sẽ thấm sâu hơn (a + ∆ a), nếu giả thiết gần đúng rằng
hệ số thấm là không đổi thì :
Điện trở suất biểu kiến tương ứng với hệ cực
A2MNB2 sẽ là ρa+∆a.Nếu sử dụng khái niệm độ dẫn suất σ , ta có :
suy ra độ dẫn S của lớp đất đá có bề dày là h
Trang 47• và đưa ra một số biểu thức độ dẫn Sa của lớp
đất đá có bề dày h = a :
tương tự với L2 , ta có :
trong đó, độ chênh lệch :∆a = m(A2B2 –A1B1)
• Vậy biểu thức độ dẫn ∆S của lớp mỏng có
chiều dày ∆a sẽ là :
a a
S
S = a a − a = a a − a + ∆ a a = ∆ + a a∆
∆ +∆ σ +∆ σ σ +∆ σ σ +∆
Trang 48a a
a a
a a
S
a
a a
a a a
a
∆
∆ +
∆
=
⇒
∆ +
∆
∆
σ
σσ
σσ
σ
σ
.
.
.
bi u th c đi n tr su t c a l p m ng ể ứ ệ ở ấ ủ ớ ỏ ∆a qua hai phép tính ρa và ρa+∆a v i hai kích th c thi t ớ ướ ế
b Aị 1B1 v A2B2 :
a a
a
a a
a
S
a
B A
B A
B A
B A
∆ +
2 2
1 1
2
2
.
.
Trang 49–Tuy nhiên, giá trị ρ∆a đôi lúc mang giá trị âm, điều này không hợp lý và thường xảy ra khi mẫu biểu thức nhỏ hơn hoặc bằng zêrô, tức là :
A 2 B 2 ρa ≤ A 1 B 1 ρa+∆a
Điều này thường xảy ra đối với nhánh đi lên của đường cong thực địa Ví dụ nhánh BC
Để khắc phục tình trạng này, cần phải kết hợp sử dụng thêm phương pháp tính điện trở suất lớp mỏng dựa trên tính chất của điện trở ngang T
ρa+∆a
ρa
Hình 19.
Trang 505.3.2 Phương Pháp Điện Trở Ngang T
–Phương pháp này là dạng biến thể của phương pháp độ dẫn dọc S và nó được K.M Ten ứng dụng trong đo sâu điện một chiều
–Lý luận tương tự như phương pháp độ dẫn S, chỉ khác ở đây chúng ta quan tâm đến khái niệm điện trở ngang T
–Điện trở ngang Ta và Ta+∆a của lớp đất đá
có bề dày h = a và h = a + ∆a là :
T a = a.ρa và T a+∆a = (a + ∆a).ρa+∆a
Trang 51– Điện trở ngang ∆T của lớp mỏng có chiều
a
a a
a a
∆
∆+
∆
=
⇒
∆+
∆
ρ
ρρ
ρρ
2 1
1
B A B
A
B A B
A B
a
−
−+
−
ρ
Trang 52•Công thức trên chuyển về dạng tiện lợi hơn cho
việc lập trình và tính tóan
–Khi giải đoán đường cong đo sâu điện, ta chỉ cần
áp dụng công thức cho từng cặp giá trị ρbi và ρbi+1 từ đầu cho tới cuối đường cong thực địa
•Cũng đã từng đề cập ở phương pháp độ dẫn dọc S, trong phương pháp điện trở ngang T này cũng xảy ra hiện tượng ρT ≤ 0 khi các nhánh đi xuống của đường cong đo sâu giảm nhanh Khi gặp trường hợp này chúng ta lại quay trở lại sử dụng công thức của phương pháp độ dẫn dọc S để khắc phục
1 1 2
2
1 1 2
2
B A B
A
B A B
T a