CHƯƠNG I : RƯU – PHENOL - AMIN. CHƯƠNG I : RƯU – PHENOL – AMIN . TIẾT : 6 . KHÁI NIỆM VỀ AMIN - ANILIN . 1) Kiểm tra bài cũ : Phenol là gì ? Cho VD và phân biệt rượu thơm. Tính chất hóa học của Phenol. Viết phương trình phản ứng. Điều chế và ứng dụng của Phenol. 2) Trọng tâm : • Cho HS nắm được Amin là hợp chất có cấu tạo và tính chất bazơ tương tự NH 3 . • HS viết được CTCT của các Amin. • Phân biệt về khái niệm bậc rượu và bậc Amin. • Nắm vững cấu tạo và tính chất hóa học của Anilin và phương pháp điều chế Anilin. 3) Đồ dùng dạy học : 4) Phương pháp – Nội dung : Phương pháp Nội dung GV giới thiệu Amin. HS rút ra : Amin là gì ? Bậc Amin ? KHÁI NIỆM VỀ AMIN. I. CÔNG THỨC CẤU TẠO : Khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng các gốc Hidrocacbon ⇒ Hợp chất hữu cơ Amin. VD : • 3 2 _ CH NH : Mêtyl Amin (bậc 1). • 3 2 3 _ _ _ CH CH NH CH : Êtyl Mêtyl Amin (bậc 2). • 3 2 3 3 _ _ _ CH CH N CH CH | : Êtyl Dimêtyl Amin (bậc3). Vậy : Amin là những hợp chất hữu cơ sinh ra do nguyên tử H trong phân tử NH 3 được thay bằng gốc Hidrocacbon. • Bậc của Amin = Số nguyên tử H của NH 3 bò thay thế. • Amin thơm : NH 2 Anilin (Phenyl Amin). II.TÍNH CHẤT CHUNG : Amin có tính bazơ : Dung dòch Amin mạch hở trong nước làm Q tím → xanh. Trang 1CHƯƠNG I : RƯU – PHENOL - AMIN. Phương pháp Nội dung Mô hình phân tử Anilin. N H H : Từ CTCT ⇒ tính chất hóa học. Khả năng nhận H + yếu. Trong phân tử Anilin có ảnh Amin phản ứng với Axit ⇒ Muối. ANILIN. CTPT : C 6 H 7 N . NH 2 CTCT : I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ : Là chất lỏng, không màu,trong không khí dần dần chuyển sang màu đen (bò ôxi hóa). Nặng hơn nước, ít tan trong nước, tan nhiều trong rượu, ete, benzen. Rất độc và có mùi khó chòu. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : Phản ứng hóa học của Anilin xãy ra : Nhóm : 2 _ NH (tính bazơ). Gốc Phenyl ( ) 6 5 _ C H (phản ứng thế nguyên tử H ở gốc Phenyl). 1. Tính bazơ : • Yếu hơn NH 3 do ảnh hưởng của gốc ( ) 6 5 _ C H không làm xanh Q tím. • Tác dụng với Axit tạo Muối. 6 5 2 6 5 3 Phenyl Amoni Clorua(tan) _ _ C H NH NaOH C H NH Cl ⊕ + → Q • Tái tạo Anilin từ Muối bằng dd Kiềm : 6 5 3 6 5 2 2 _ _ C H NH Cl NaOH C H NH NaCl H O+ → + + 2. Phản ứng với dd Brôm : Nhỏ dd Brôm vào dd Anilin ⇒ kết tủa trắng. NH 2 + 3Br 2 NH 2 Br Br Br + 3HBr (2,4,6 - Tribrôm Anilin) • Do ảnh hưởng của nhóm 2 _ NH đến gốc Phenyl nên phản ứng thế vào Anilin dể hơn vào Benzen. Trang 2 CHƯƠNG I : RƯU – PHENOL - AMIN. Phương pháp Nội dung hưởng qua lại giữa các nhóm Amino và gốc Phenyl. Nguyên tử H sinh ra bằng cách cho KL tác dụng với HCl vào ngay hỗn hợp phản ứng. III. ĐIỀU CHẾ : Khử Nitrobenzen bằng H nguyên tử hoặc H 2 , xúc tác Ni. Fe,HCl 6 5 2 6 5 2 2 _ _ C H NO 6H C H NH 2H O+ → + . Hoặc : o Ni,t 6 5 2 2 6 5 2 2 _ _ C H NO 3H C H NH 2H O+ → + . IV. ỨNG DỤNG : Anilin là nguyên liệu quan trọng trong nhiều ngành sản xuất như : Sản xuất phẩm nhuộm (phẩm “đen anilin”). Điều chế thuốc chữa bệnh. 5) Củng cố : Bài tập 1, 2, 3, 4 / 20 SGK . Trang 3 CHÖÔNG I : RÖÔÏU – PHENOL - AMIN. PHAÀN GHI NHAÄN THEÂM Trang 4 . CHƯƠNG I : RƯU – PHENOL - AMIN. CHƯƠNG I : RƯU – PHENOL – AMIN . TIẾT : 6 . KHÁI NIỆM VỀ AMIN - ANILIN . 1) Kiểm tra bài cũ : Phenol là gì. Khi thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng các gốc Hidrocacbon ⇒ Hợp chất hữu cơ Amin. VD : • 3 2 _ CH NH : Mêtyl Amin (bậc 1) . • 3 2 3