1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng vật lí 9 thao giảng hiện tượng khúc xạ ánh sáng (5)

22 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỷ số giữa sin góc tới sini và sin góc khúc xạ sinr luôn không đổi: Sin i Sin r = hằng số... CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG1.. Chiết suất tuyệt đối

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ

TRUNG TÂM GDTX PHONG ĐIỀN

Trang 2

CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Trang 3

Quan sát các hiện tượng

Trang 4

1 2 S

Trang 5

I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

2 Định luật khúc xạ ánh sáng

SI: tia tới; I: điểm tới N’IN: pháp tuyến IS’: tia phản xạ IR: tia khúc xạ i: góc tới

i’: góc phản xạ r: góc khúc xạ (1): môi trường chứa tia tới (2): môi trường chứa tia khúc xạ

m ặ t ph ẳ ng SIN: mặt phẳng tới

S

I N

Trang 6

I SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

S

I N

Trang 8

Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỷ

số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:

Sin i Sin r = hằng số

Trang 9

II CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Chiết suất tỷ đối

1 Chiết suất tỷ đối

2 Chiết suất tuyệt đối

Trang 10

II CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Chiết suất tỷ đối

1 Chiết suất tỷ đối

2 Chiết suất tuyệt đối

Tỷ số không đổi giữa sini và sinr trong hiện tượng khúc xạ được gọi là chiết suất tỷ đối n 21 của môi trường 2 và môi trường 1:

Sin i Sin r = n 21

Trang 12

II CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Chiết suất tỷ đối

S

I N

i r

1 2

I N

N’

r 1

2 S

1 Chiết suất tỷ đối

2 Chiết suất tuyệt đối

Nếu n 21 > 1 thì r < i: tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.

Nếu n 21 < 1 thì r > i: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn Ta nói môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1.

Trang 13

II CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG

2 Chiết suất tuyệt đối

Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỷ đối của môi trường đó đối với chân không

Chiết suất của chân không bằng 1, của không khí gần bằng 1

Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1

Có thể thiết lập được hệ thức:

Trong đó: n2 là chiết suất của môi trường 2

n1 là chiết suất của môi trường 1

1 Chiết suất tỷ đối

2 Chiết suất tuyệt đối

Vậy công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng:

Trang 14

III TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG

R

r

i

Có kết luận gì về đường truyền của

ánh sáng?

Ánh sáng truyền

đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.

Từ tính thuận nghịch, ta suy ra:

Trang 17

LIÊN HỆ THỰC TẾ

Trang 18

LIÊN HỆ THỰC TẾ

Trang 19

Các tia sáng

Mối liên hệ các góc i và r

Định luật

Nguyên nhân của sự khúc xạ

Quan sát sự minh họa

Đặc biệt

Trang 20

Chiết suất của môi trường

Liên hệ giữa hai loại chiết suất

1

2 21

n n

Trang 21

Tính thuận nghịch của sự truyền ánh

sáng

Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó

Xét tia sáng truyền theo đường SIR

Xét tia sáng truyền theo đường RIS

Từ đó suy ra:

12 21

1

n

n 

Ngày đăng: 06/12/2016, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w