Quan sát Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng...
Trang 1BÀI 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Trang 2I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Aùnh sáng truyền từ S đến I là đường thẳng hay đường cong ?
- Aùnh sáng truyền từ I đến K là đường thẳng hay đường cong ?
- Aùnh sáng truyền từ S đến mặt phân cách rồi đến K ?
1 Quan sát
Hiện tượng tia sáng truyền
từ môi trường trong suốt này
sang môi trường khác bị gãy
khúc tại mặt phân cách giữa hai
môi trường, được gọi là hiện
tượng khúc xạ ánh sáng
2 Kết luận
Trang 6BÀI 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1 Quan sát
Hiện tượng tia sáng truyền
từ môi trường trong suốt này
sang môi trường khác bị gãy
khúc tại mặt phân cách giữa hai
môi trường, được gọi là hiện
tượng khúc xạ ánh sáng
2 Kết luận
3 Một số khái niệm
Trang 7Điểm tới Tia tới
Tia khúc xạ Pháp
tuyến
Góc khúc xạ Góc tới
Trang 8BÀI 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
1 Quan sát
2 Kết luận
3 Một số khái niệm
4 Thí nghiệm
5 Kết luận
Khi tia sáng truyền từ không
khí sang nước thì :
- Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới
- Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Trang 9BÀI 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
II Sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ nước sang không khí.
1 Dự đoán
2 Thí nghiệm
Trang 10BÀI 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
II Sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ nước sang không khí.
1 Dự đoán
2 Thí nghiệm
- C5 : Mắt chỉ nhìn thấy A khi ánh sáng từ A phát ra và truyền tới mắt Khi mắt nhìn thấy B mà không nhìn thấy A có nghĩa là ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất, không đến được mắt Khi ta chỉ thấy C mà không thấy
A và B nghĩa là ánh sáng từ A và
B phát ra đã bị C che khuất Vậy ánh sáng đã truyền từ nước qua không khí đến mắt ta Vậy đường nối vị trí cũa 3 đinh ghim biểu diễn đường truyền của tia sáng từ A ở trong nước tới mặt phân cách giữa nước và không khí rồi đến mắt ta
Trang 11BÀI 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
II Sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ nước sang không khí.
1 Dự đoán
2 Thí nghiệm
3 Kết luận
Khi tia sáng truyền được từ
nước sang không khí:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
C6 : Nhận xét đường truyền của tia sáng, chỉ ra điểm tới, tia tới, tia khúc xạ, vẽ pháp tuyến tại điểm tới So sánh độ lớn góc khúc xạ và góc tới
III Vận dụng
C7: …
Trang 12BÀI 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
II Sự khúc xạ của tia sáng khi
truyền từ nước sang không khí.
1 Dự đoán
2 Thí nghiệm
3 Kết luận
Khi tia sáng truyền được từ
nước sang không khí:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới
- Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
III Vận dụng
C7: …
* Hiện tượng phản xạ ánh sáng
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ
- Góc phản xạ bằng góc tới
* Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai
C8: …
Trang 13• - C8 : Khi chưa đổ nước vào bát, ta không nhìn thấy đầu dưới (A) của chiếc đũa
• + Trong không khí ánh sáng truyền theo đường thẳng Nhưng những điểm trên chiếc đũa thẳng đã chắn mất đường truyền đó nên tia sáng này không đến mắt ta.
• + Khi đổ nước vào bát đến vị trí nào đó ta thấy điểm A Do không có tia sáng đi theo đường thẳng nối A tới mắt Một tia sáng AI đến mặt nước
bị khúc xạ và truyền tới mắt nên ta nhìn thấy A.
Trang 151 Một bạn học sinh vẽ đường truyền của bốn tia sáng phát ra từ một ngọn đèn ở trong bể nước ra ngoài không khí
Đường truyền nào có thể đúng ?
A Đường 1
B Đường 2
C Đường 3
D Đường 4
Trang 1614 Khi tia sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường nước thì
A Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
B Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
C Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
D Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
2 Một bạn vẽø đường truyền của bốn tia sáng
Đường truyền nào có thể đúng ?
A Đường 1
B Đường 2
C Đường 3
D Đường 4
Trang 17Học lại nội dung bài học
Chuẩn bài bài 42 “Thấu kính hôïi tụ”cách nhận biết thấu kính, một số khái niệm như: trục chính, quang tâm, tiêu điểm , tiêu cự, các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ?
Hướng dẫn về nhà