Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ GVHD: T.S Nguyễn Duy Hiếu THUYẾT MINH ĐỒ ÁN CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ GVHD: TS NGUYỄ N DUY HIẾ U SVTH : BÙI XUÂN CHIẾN CNBM VLXD: TS.NGUYỄ N DUY HIẾ U ĐỀ BÀ I: Chữ ký : MS:1251090004 Lớ p: 12VL Chữ ký : Nhiệm vụ thiết kế: Thiế t kế phân xưở ng lò nung củ a nhà má y sả n xuấ t xi măng Poó cLăng, phương phá p khô lò quay, công suấ t 2500 tấ n clanhke/ngày đêm Tí nh bà i toá n phố i liê ̣u theo thà nh phầ n khoá ng hoă ̣c ̣ số đă ̣c trưng củ a clanhke Tí nh cân bằ ng vâ ̣t chấ t cho nhà má y Tí nh cho ̣n thiế t bi ̣ cho phân xưở ng nung clanhke Số liê ̣u thiế t kế : KH=0,92 MS=2,6 MA=1,5 Bảng Thành phầ n hóa của đá vôi SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO 0,32 0,48 0,31 53,50 MgO 0,94 MKN 42,90 Bảng Thành phầ n hóa của đấ t sét SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO 64,25 15,51 7,67 2,7 MgO 0,8 MKN 7,11 MKN Quă ̣ng sắ t Bảng 3.Thành phầ n hóa của phu ̣ gia điề u chỉnh SiO2 Al2O3 Fe2O3 CaO MgO 1,6 15 4,2 69 2,5 Quắ c zít 92,8 3,95 2,35 0,86 0,3 - 59 25 0,4 0,1 10,1 H0 1,7 N0 0,8 Thành phần Hàm lượng Thành phần Hàm lượng Quă ̣ng Bôxit Bảng Thành phần hóa học than D W0 A0 S0 C0 20,5 2,1 66,2 Thành phần Than D, % Thành phần Than D S 59,8 Bùi Xuân Chiến – 2012VL Bảng5 Thành phần hoá tro than: A F C M 25,8 7,8 3,9 0,8 SO3 0,6 98,7 ĐỒ ÁN CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ GVHD: T.S Nguyễn Duy Hiếu MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CLANHKE XI MĂNG POÓCLĂNG 1.1 CLANHKE XI MĂNG POÓC LĂNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Thành phần khống Clanhke xi măng Póoclăng 1.1.3 Thành phần hóa Clanhke xi măng Póoc lăng 1.1.4 Đặc trưng clanhke xi măng poóclăng 10 1.1.4.1 Hệ số bazơ (ký hiệu m) 10 1.1.4.2 Hệ số Silicat (ký hiệu n) 10 1.1.4.3 Hệ số Alumin (ký hiệu p) 11 1.1.4.4 Hệ số bão hoà (ký hiệu KH) 11 1.1.4.5 Nhân tố bão hịa vơi (lime saturation factor) 11 1.1.4.6 Một số hệ số đặc trưng khác 11 1.1.5 Các tính chất xi măng poóclăng 12 1.1.5.1 Khối lượng riêng khối lượng thể tích 12 1.1.5.2 Độ mịn xi măng 12 1.1.5.3 Lượng nước yêu cầu độ dẻo tiêu chuẩn hồ xi măng 13 1.1.5.4 Sự đông kết xi măng poóclăng 13 1.1.5.5 Cường độ xi măng 13 1.1.5.6 Tính ổn định thể tích xi măng 15 1.1.5.7 Sự co ngót trương nở đá xi măng thay đổi độ ẩm 15 1.1.5.8 Tính từ biến đá xi măng 16 1.1.5.9 Tính bền nứt 17 1.2 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG PÓOC LĂNG 17 1.2.1 Nguyên liệu sản xuất Xi măng Póoc lăng 17 1.2.1.1 Đá vôi 18 1.2.1.2 Đất sét 18 1.2.1.3 Các phụ gia sản xuất xi măng 18 1.2.2 Nhiên liệu để sản suất xi măng 20 1.2.3 Các phương pháp sản xuất xi măng 21 1.2.3.1 Phương pháp ướt sản xuất xi măng 21 1.2.3.2 Phương pháp khô sản xuất xi măng 21 1.2.3.3 Phương pháp liên hợp 21 1.2.4 Các giai đoạn sản xuất 22 1.2.4.1 Gia công nguyên liệu chuẩn bị hỗn hợp nguyên liệu 22 1.2.4.2 Nghiền nguyên liệu 23 1.2.4.3 Nung luyện làm lạnh clanhke 23 1.2.4.4 Nghiền clanke thạch cao phụ gia 24 1.2.4.5 Đóng bao 24 CHƯƠNG II THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG 25 2.1 TÍNH TỐN PHỐI LIỆU 25 2.1.1 Cơ sở khoa học việc tính phối liệu 25 2.1.2 Bài toán phối liệu 26 2.1.2.3 Nhiên liệu 27 2.1.2.4 Tính phối liệu 27 Bùi Xuân Chiến – 2012VL ĐỒ ÁN CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ GVHD: T.S Nguyễn Duy Hiếu a Xác định thông số làm việc than 27 Nhiệt trị thấp than QH : tính theo Mendeleev 27 2.2 TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 32 2.2.1 Chế độ làm việc nhà máy: 32 2.2.1.1 Đặc điểm trình sản xuất xi măng nhà máy: 32 2.2.1.2 Đối với phân xưởng gia công nguyên liệu chuẩn bị phối liệu 33 2.2.1.3 Đối với phân xưởng lò nung 33 2.2.1.4 Đối với phân xưởng nghiền CLK 33 2.2.1.5 Đối với phân xưởng xi măng 33 2.2.2 Tính cân vật chất 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Bùi Xuân Chiến – 2012VL ĐỒ ÁN CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ GVHD: T.S Nguyễn Duy Hiếu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chỉ tiêu cường độ xi măng poóclăng theo TCVN 2682:2009 13 Bảng 1.2 Sự phụ thuộc cường độ cà tốc độ phát triển vào hàm lượng khống xi măng pclăng (Theo C.Đ.Ơkơrơkốp) 14 Bảng 1.3 Một số tiêu kinh tế kỹ thuật so sánh phương pháp sản xuất 22 Bảng 2.6 Thành phần hoá học nguyên liệu ban đầu Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Thành phần hoá học nguyên liệu quy 100% Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 Thành phần hố học quặng sắt quắc zít Error! Bookmark not defined Bảng 2.9 Thành phần hoá học quặng sắt quắc zít quy 100% Error! Bookmark not defined Bảng 2.10 Thành phần hóa học nguyên liệu quy 100% Error! Bookmark not defined Bảng 2.12 Thành phần làm việc than Error! Bookmark not defined Bảng 2.13 Thành phần hoá học tro than Error! Bookmark not defined Bảng 2.14 Thành phần hoá học tro than quy 100%Error! Bookmark not defined Bảng 2.15 Thành phần oxit cấu tử chưa nung Error! Bookmark not defined Bảng 2.16 Thành phần oxit cấu tử nung Error! Bookmark not defined Bảng 2.17 Bảng kí hiệu Error! Bookmark not defined Bảng 2.18 Bảng thành phần hóa học clanhke .Error! Bookmark not defined Bảng 2.19 Thành phần hóa trước nung cuả CLK Error! Bookmark not defined Bảng 2.20 Chế độ làm việc nhà máy Error! Bookmark not defined Bảng 2.21 Bảng hao hụt qua công đoạn chuẩn bị phối liệu 40 Bảng 2.22 Bảng hao hụt qua công đoạn nung clanke 44 Bảng 2.23 Bảng cân vật chất cho phân xưởng nung Error! Bookmark not defined Bảng 2.24 Bảng cân vật chất cho phân xưởng chuẩn bị phối liệu Error! Bookmark not defined Bảng 2.25 Bảng tổng hợp thiết bị Error! Bookmark not defined Bùi Xuân Chiến – 2012VL ĐỒ ÁN CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ GVHD: T.S Nguyễn Duy Hiếu LỜI MỞ ĐẦU Vật liệu xây dựng có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân nguyên liệu thiếu ngành xây dựng Ở nước ta, thời kì đất nước cịn chiến tranh, vật liệu góp phần to lớn vào việc phục vụ chiến đấu bảo vệ sản xuất không ngừng phát triển Ngày nay, đất nước thống nhất, vật liệu xây dựng trở nên quan trọng cần thiết Nhận rõ vai trò tầm quan trọng vật liệu xây dựng, Đảng Nhà nước không ngừng đầu tư cho phát triển ngành Với đầu tư có trọng điểm hướng, nhiều thiết bị, công nghệ đưa vào hoạt động tạo nhiều sản phẩm mới, làm thay đổi sâu sắc mặt ngành vật liệu xây dựng, bước hịa nhập vào tình độ chung khu vực giới Trong ngành vật liệu xây dựng, cơng nghiệp sản xuất chất kết dính đóng vai trị đặc biệt quan trọng chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản lượng Ở nước ta nay, chất kết dính vơ sử dụng xây dựng chủ yếu vôi, thạch cao, xi măng, xi măng chiếm tỷ trọng cao Nhận rõ vai trị ngành cơng nghiệp sản xuất xi măng phát triển kinh tế quốc dân Thủ tướng phủ ký Quyết định số 108/2005/QD-TT việc quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Trong năm qua, nhờ đổi thiết bị công nghệ sản xuất, sản lượng xi măng tăng nhanh đấng kể số lượng chất lượng sản phẩm Việc sử dụng dây chuyền cơng nghệ sản xuất xi măng lị quay phương pháp khơ với mức độ tự động hóa cao làm giảm nhiên liệu điện tiêu tốn, hạn chế nhiễm mơi trường va mang lại lợi ích kinh tế cao Xi măng loại vật liệu xây dựng quan trọng hang đầu ngành xây dựng Ở nước ta nay, có nhiều chủng loại xi măng như: xi măng poóclăng, xi măng sun phát, xi măng bền axit… đáp ứng yêu cầu ngành xây dựng Với nhiệm vụ giao: Thiết kế phân xưởng nung nhà máy sản xuất xi măng Pclăng , phương pháp khơ lị quay, cơng suất 2500tấn clanke/ Ngày Đêm Đây hội cho chúng em học hỏi, trang bị kiến thức chun ngành để mai góp chút sức vào công xây dựng đất nước Được hướng dẫn tận tình thầy mơn Vật Liệu Xây Dựng, chúng em cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô đặc biệt T.S Nguyễn Duy Hiếu tận tình giúp đỡ em suốt q trình hồn thành đồ án Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy để làm em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Bùi Xuân Chiến – 2012VL ĐỒ ÁN CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ GVHD: T.S Nguyễn Duy Hiếu CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CLANHKE XI MĂNG POÓCLĂNG 1.1 CLANHKE XI MĂNG PC LĂNG 1.1.1 Khái niệm Ximăng pclăng (PC) chất kết dính hyđrát có khả đơng kết rắn phát triển cường độ môi trường không khí nước, thường gọi chất kết dính rắn nước hay chất kết dính thuỷ lực, phát minh đưa vào sử dụng xây dựng từ đầu kỷ 19, sau phát triển ngày hồn thiện tính kỹ thuật công nghệ sản xuất Các chủng loại xi măng pclăng chất kết dính sử dụng chủ yếu xây dựng quốc gia, cịn dược coi tiêu quan trọng để đánh giá tăng trưởng ngành xây dựng phát triển đất nước Xi măng poóclăng sản xuất bằng cơng nghệ nghiền mịn clanhke xi măng pclăng với thạch cao (thạch cao đóng vai trị phụ gia điều chỉnh thời gian đơng kết) Thành phần xi măng clanhke, phụ gia thạch cao số loại phụ gia khác Clanhke nguyên liệu đóng vai trị định cho tính chất xi măng Clanhke sản xuất cách nung đến thiêu kết hỗn hợp nguyên liệu đồng phân tán mịn gồm đá vơi, đất sét (ngun liệu chính) số nghun liệu khác đóng vai trị điều chỉnh (xỉ pyrít, quặng sắt, cát quắc, ) Clanhke ximăng pclăng bán thành phẩm cơng nghệ sản xuất xi măng tồn dạng hạt, kích thước từ 10 40 mm phụ thuộc vào dạng lò nung Theo cấu trúc vi mô clanhke xi măng hỗn hợp hạt nhỏ nhiều pha tinh thể lượng nhỏ pha thuỷ tinh 1.1.2 Thành phần khống Clanhke xi măng Póoclăng Trong clanhke xi măng pclăng gồm chủ yếu khống siliccát canxi (hàm lượng 70 80%) Các khống alít belít, chúng định tính chất chủ yếu xi măng Các khống tricanxi aluminát, tetracanxi aluminơferit pha thủy tinh nằm xen kẽ khống alít belít gọi chất trung gian Khống Alít (3CaO.SiO2 ký hiệu C3S): Đây khoáng quan trọng clanhke xi măng, tạo cho xi măng có cường độ cao, tốc độ đông kết rắn nhanh loại khống có ảnh hưởng nhiều đến tính chất xi măng Trong clanhke xi măng khoáng C3S chiếm từ (45 60)% Alit dung dịch rắn 3CaO.SiO2 lượng nhỏ chất khác có hàm lượng nhỏ từ (2 4)% MgO, P2O5, Cr2O3, C3S dạng tinh khiết bền vững khoảng nhiệt độ (1200 1250)0C đến (1900 Bùi Xuân Chiến – 2012VL ĐỒ ÁN CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ GVHD: T.S Nguyễn Duy Hiếu 2070)0C Nhiệt độ lớn 20700C C3S bị nóng chảy, nhỏ 12000C bị phân huỷ thành C2S (C3S = C2S + CaO tự do) Khống bêlít (2CaO.SiO2: đicalcium silicát, ký hiệu C2S ): Trong clanhke xi măng C2S chiếm khoảng 20 30%, thành phần quan trọng clanhke, có đặc tính đơng kết rắn chậm cường độ cuối cao Bêlít dung dịch rắn 2CaO.SiO2 với lượng nhỏ xít khác Al2O3, Fe2O3, Cr2O3 Khoáng C2S tạo thành clanhke dạng thù hình C2S, ’C2S, C2S , C2S C2S : bền vững điều kiện nhiệt độ cao từ 1425 2130 0C, nhiệt độ lớn 21300C, C2S bị chảy lỏng, nhiệt độ nhỏ 14250C khoáng C2S chuyển sang dạng ’C2S ’C2S: bền vững nhiệt độ 830 14250C, nhiệt độ nhỏ 8300C làm lạnh nhanh ’C2S chuyển sang dạng C2S, cịn nhiệt độ ≤ 67oC làm nguội chậm bị chuyển sang dạng C2S C2S: khơng bền ln có xu hướng chuyển sang dạng C2S đặc biệt nhiệt độ nhỏ 5200C Khi C2S chuyển thành C2S làm tăng thể tích khoảng 10% bị phân rã thành bột C2S: khơng tác dụng với nước khơng có tính chất kết dính, điều kiện nước bão hoà, khoảng nhiệt độ 150 2000C, C2S có khả dính kết Chất trung gian phân bố khống Alít Bêlít pha canxi alumoferit, pha canxi aluminat pha thuỷ tinh Khoáng canxi aluminat: Tồn clanhke hai dạng C3A, C5A3 Do clanke lượng CaO dư nên pha Canxi Aluminat thường nằm chủ yếu dạng C3A, đặc điểm C3A đông kết rắn nhanh, dễ tạo nên ứng suất làm nứt, tách cấu trúc đá xi măng chúng làm việc môi trường xâm thực sunfat Trong số loại xi măng chuyên dụng có khống chế hàm lượng khống (ximăng thuỷ cơng lượng C3A < 5%, xi măng bền sunfat lượng C3A < 8%) Khống canxi alumơferit: Là dung dịch rắn khống canxi Alumơferit (cịn gọi xêlít) Khống canxi Aluminơferit có thành phần khác phụ thuộc vào thành phần nguyên liệu ban đầu, điều kiện nung luyện, clanhke chúng thường tồn dạng sau: C6A2F, C4AF, C2F, thành phần C4AF hoà tan khoảng 1% MgO TiO2 Pha thuỷ tinh: Có clanhke xi măng poóclăng với hàm lượng từ 15% Thành phần pha thuỷ tinh bao gồm số loại ơxít MgO, CaO, Fe2O3, Na2O, K2O, Bùi Xuân Chiến – 2012VL ĐỒ ÁN CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ GVHD: T.S Nguyễn Duy Hiếu Hàm lượng pha thuỷ tinh phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp nguyên liệu ban đầu điều kiện làm lạnh clanhke Sự có mặt pha clanhke xi măng pclăng làm ảnh hưởng đến tính chất khoáng khác đặc biệt làm thay đổi nhiệt độ tạo khống Ngồi clanhke xi măng pclăng cịn tồn lượng CaO MgO tự do, chúng thường hạt già lửa nên tác dụng với nước chậm xi măng đơng kết rắn chúng thuỷ hố gây nên ứng suất phá hoại cấu trúc sản phẩm bị nứt, rữa, Làm thay đổi thể tích sản phẩm làm giảm cường độ đá xi măng 1.1.3 Thành phần hóa Clanhke xi măng Póoc lăng Clanhke xi măng pclăng bao gồm khống CaO, SiO2, Al2O3, Fe2O3 với tổng hàm lượng 95 97% (theo khối lượng) Ngồi cịn có ơxít khác với hàm lượng nhỏ : MgO, TiO2, Na2O, P2O5, SO3, Hàm lượng ơxít phụ thuộc vào nguyên vật liệu ban đầu quy trình cơng nghệ sản xuất Trong clanhke xi măng pclăng tỷ lệ thành phần ơxít thường dao động khoảng: CaO = 63 66 % ; SO3 = 0,3 % SiO2 = 21 24% ; P2O5 = 0,1 0,3 % Al2O3 = 9% ; K2O + Na2O = 0,4 % Fe2O3 = 4% ; TiO2 + Cr2O3 = 0,2 0,5 % Hàm lượng xít thay đổi làm cho tính chất xi măng thay đổi theo Canxi ơxít (CaO): Đá vơi có chủ yếu ngun liệu đá vơi, q trình nung luyện tạo thành clanhke điều kiện định chúng liên kết với ơxít khác tạo nên hợp chất hoá học định tốc độ đông kết rắn cường độ xi măng Khi hàm lượng CaO lớn khả tạo thành hợp chất dạng khống canxi silicat có độ bazơ cao (C3S) clanhke nhiều, cho xi măng đông kết rắn nhanh cường độ cao xi măng lại bền môi trường xâm thực sunfat Hàm lượng CaO nhiều đòi hỏi nhiệt độ nung phải lớn khó nung luyện để lại clanhke lượng canxi ơxít tự nhiều, có hại cho xi măng Vì vậy, clanhke xi măng người ta phải khống chế hàm lượng CaO hợp lý (khoảng 63 66%) Tuy nhiên, khả phản ứng CaO với ơxít khác để tạo thành khống clanhke cịn phụ thuộc vào chất ơxít ngun liệu, chế độ gia công hỗn hợp nguyên liệu chế độ nung Ơxít Silic (SiO2): Chủ yếu ngun liệu đất sét, trình nung luyện clanhke SiO2 tác dụng với CaO tạo thành hợp chất dạng khoáng canxi silicat Khi hàm lượng SiO2 nhiều ngồi việc tạo thành khống C3S ra, khống canxi silicat có độ bazơ thấp (C2S) hình thành tăng lên Hàm lượng khoáng C2S tăng làm xi măng đông kết rắn chậm cường độ phát triển chậm thời kỳ đầu trình rắn đá Bùi Xuân Chiến – 2012VL ĐỒ ÁN CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ GVHD: T.S Nguyễn Duy Hiếu xi măng Tuy nhiên loại xi măng có hàm lượng C2S cao lại có khả bền nước mơi trường xâm thực sunfat Khi hàm lượng SiO2 clanhke ít, khoáng C3S tạo thành nhiều, làm cho xi măng đông kết rắn nhanh, cường độ cao song q trình nung luyện khó, để lại lượng vơi (CaO) tự lớn Vì clanhke xi măng ơxít SiO2 cần phải khống chế tỉ lệ thích hợp (thường chiếm khoảng 21 24% khối lượng clanhke) Ngồi ra, độ hoạt tính SiO2 ảnh hưởng đến q trình cơng nghệ sản xuất xi măng, SiO2 có độ hoạt tính cao q trình tạo khống nung nhanh triệt để Nhơm ơxít (Al2O3): Chúng chủ yếu nằm dạng khống C3A C4AF Trong clanhke xi măng ơxít đưa vào chủ yếu từ đất sét, nung luyện, ơxít nhơm tham gia vào q trìmh tạo nên khống nóng chảy canxi Aluminat Khi hàm lượng Al2O3 nhiều khoáng C3A tạo thành lớn, khả xuất pha loãng clanhke sớm nhiều, cịn xi măng, có khả tạo cho xi măng đông kết rắn nhanh cường độ thấp bền môi trường sunfat Trong clanhke hàm lượng ơxít nhơm chiếm khoảng 8% Sắt ơxít (Fe2O3): Nó có tác dụng làm giảm nhiệt độ thiêu kết trình nung luyện tham gia vào q trình tạo khống Tetracalcium Aluminơferit (C4AF) Hàm lượng ơxít clanhke xi măng lớn nhiệt độ nung hạ thấp, khống C4AF tạo thành nhiều xi măng nâng cao độ bền môi trường xâm thực sunfat lại cho xi măng có cường độ thấp (mác thấp) Vì trình nung luyện clanhke cần đặc biệt ý thành phần ơxít tỷ lệ hợp lý có tác dụng tốt cho việc giảm nhiệt độ nung luyện, nhiều, pha lỏng xuất clanhke lớn, gây nên tượng bám dính lị đặc biệt cơng nghệ xi măng lị đứng, thơng thường tổng hàm lượng ơxít Fe2O3 chiếm khoảng 4% Ngồi ơxít tham gia vào q trình tạo khống cịn có hàm lượng nhỏ ơxít khác hồ tan đó, có khả làm ảnh hưởng lớn đến tính chất chất lượng xi măng là: Magiê ơxít (MgO): Là thành phần có hại cho xi măng, nguyên nhân gây ổn định thể tích xi măng đông kết rắn Thường sản xuất xi măng lượng ơxít MgO khống chế với hàm lượng nhỏ 5% Titan ơxít (TiO2): Thành phần ơxít gây ảnh hưởng tới xi măng tuỳ thuộc vào hàm lượng clanhke Nếu hàm lượng từ 0,1 0,5% làm tốt cho trình kết tinh khoáng, ngược lại hàm lượng từ 4% TiO2 thay phần SiO2 xi măng có tác dụng làm tăng cường độ xi măng Bùi Xuân Chiến – 2012VL ĐỒ ÁN CHẤT KẾT DÍNH VƠ CƠ GVHD: T.S Nguyễn Duy Hiếu Crơm ơxít (Cr2O3) phốt ơxít (P2O5) : Khi hàm lượng ơxít nằm vào khoảng 0,1 0,3% có tác dụng tốt thúc đẩy q trình đơng kết thời kỳ đầu, tăng cường độ cho xi măng Nhưng với hàm lượng lớn (1 2%) có tác dụng ngược lại làm chậm thời gian đông kết rắn làm suy giảm cường độ đá xi măng Ơxít kiềm Kali kiềm Natri (K2O + Na2O): Trong clanhke hàm lượng chúng khoảng 0,5 1% Khi hàm lượng ô xít lớn 1% gây nên ổn định thể tích xi măng đặc biệt gây nên tách, nứt bê tông thuỷ công ơxít kiềm có khả tác dụng với CaO, Al2O3 tạo nên khoáng trương nở thể tích Na2O.8CaO.3Al2O3(NC8A3), K2O.8CaO.3Al2O3 (KC8A3) tác dụng với SO3 tạo nên khống nở thể tích K2SO4, Na2SO4, 1.1.4 Đặc trưng clanhke xi măng poóclăng Chất lượng clanhke xi măng đánh giá qua thành phần hố học thành phần khống Trong q trình nung luyện, ơxít clanhke tương tác với theo mối liên hệ xác định biểu diễn hệ số (môđun) Để đánh giá cách tổng quát thành phần xi măng người ta thường đánh giá chúng thông qua hệ số đặc trưng Các hệ số đắc trưng clanhke xi măng là: 1.1.4.1 Hệ số bazơ (ký hiệu m) m (Cao toång - CaOtự )% [(SiO2 tổng SiO tự ) Al2O3 Fe 2O3 ]% = 1,7 ÷ 2,4 Thông thường hệ số bazơ vào khoảng 1,7 2,4 - Khi m nhỏ 1,7 xi măng có cường độ khơng cao - Khi m lớn 2,4 xi măng có cường độ cao nhiệt độ nung phải lớn, độ ổn định thể tích kém, nhiệt độ thuỷ hố lớn bền mơi trường nước xâm thực 1.1.4.2 Hệ số Silicat (ký hiệu n) Biểu thị tỷ số SiO2 so với tổng làm lượng Al2O3 Fe2O3 n - (SiO toång SiO tự )% (Al2 O3 Fe O3 )% = 1,7 ÷ 3,5 Khi hệ số n tăng làm tăng hàm lượng khống silicat canxi có độ bazơ thấp, xi măng ninh kết đóng rắn chậm thời kỳ đầu cường độ cuối cao - Khi n giảm hàm lượng khống nóng chảy lớn, clanhke có nhiệt độ nung thấp, dễ nung luyện Bùi Xuân Chiến – 2012VL 10