1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sống chết mặc bay

11 2K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Hãy chọn đáp án đúng: Khi nhận xét về văn bản ý nghĩa văn chương: 1. ý nghĩa văn chương thuộc thể loại văn nghị luận nào? A. Nghị luận chính trị. B. Nghị luận xã hội C. Nghị luận khoa học. D. Nghị luận văn chương. 2. Nghệ thuật nghị luận đặc sắc nhất của văn bản ý nghĩa văn chương là gì? D. Cách đưa dẫn chứng phong phú thuyết phục. A. Cách viết giàu cảm xúc, lôi cuốn người đọc, nhiều hình ảnh so sánh. B. Cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện đầy đủ thuyết phục. C. Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, dễ hiểu, có lí lẽ, có cảm xúc và hình ảnh. C. Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, dễ hiểu, có lí lẽ, có cảm xúc và hình ảnh. D. Nghị luận văn chương. Phạm Duy Tốn (1883-1924) sinh ở Hà Nội, quê làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín Hà Tây. Năm 1901 sau khi tốt nghiệp trường Thông ngôn, ông làm phiên dịch tại Toà thống sứ Bắc Kỳ. Được một thời gian xin thôi để viết báo. Ông từng cộng tác với các báo Đại Việt tân báo, Nông cổ mín đàm, Đông Dương tạp chí, Lục tỉnh tân văn, Nam phong tạp chí, Trung Bắc Tân văn với các bút hiệu: Ưu Thời Mẫn, Thọ An, Đông Phương Sóc, Phạm Duy Tốn. Phạm Duy Tốn là người Tây học cho nên chịu ảnh hưởng ít nhiều đến xu hư ớng viết văn. Nhìn chung truyện ngắn của ông phản ánh cuộc sống theo hướng hiện thực chủ nghĩa, sáng tác của ông tố cáo một số cảnh bất công độc ác dưới chế độ thực dân nửa phong kiến: ở thành thị là đồng tiền và lối sống cá nhân tư sản, phá hoại hạnh phúc gia đình gây ra lối sống bừa bãi, lường đảo, còn ở nông thôn là cuộc sống của người nông dân khốn khổ, bấp bênh vì lụt lội đói kém vì nạn quan tham coi rẻ mạng người. Tiêu biểu cho tinh thần tố cáo xã hội là truyện Sống chết mặc bay . Ông là một trong số những người có công đầu phát triển thể loại truyện ngắn và nền văn xuôi hiện đại nước ta. Tác phẩm chính: Bực mình (1914); Sống chết mặc bay (1918); Con người Sở Khanh (1919); Nước đời lắm nỗi (1919). Ngoài ra ông còn soạn Tiếu lâm quảng ký (3 tập) với bút hiệu Thọ An. Sống chết mặc bay (1918) là truyện ngắn nổi tiếng của Phạm Duy Tốn được xem là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam viết bằng văn xuôi tiếng Việt hiện đại. - Đoạn 2: Từ ấy Điếu mày! - Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm khi đi hộ đê - Đoạn 1: Từ đầu đến hỏng mất Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ tuyệt vọng của người dân - Đoạn 3: Còn lại Cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu C¶nh nh©n d©n hé ®ª C¶nh quan phô mÉu trong ®×nh ? Tại sao tác giả viết làng X, phủ X mà không gọi tên cụ thể như gọi tên con sông Nhị Hà? Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. ? Thời gian gần 1 giờ đêm, nghĩa là thời điểm khuya khoắt, bình thường mọi người đã ngủ say. Xác định thời gian nửa đêm như thế, tác giả muốn nói điều gì? Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người ấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật thảm. Tuy trống đánh liên thanh ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nư ớc cứ cuộn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. Miêu tả cảnh tượng nhân nhân đang vật lộn căng thẳng vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì? Hãy chọn đáp án đúng: B. Nói lên sự thắng thế của con người trước thiên nhiên. D. Nói lên sự yếu kém của thế nước trước thế đê. C. Nói lên sự căng thẳng của quan phủ và bọn lính khi đi cứu đê. A. Nói lên thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của người dân quê. A. Nói lên thiên tai đang từng lúc giáng xuống đe doạ cuộc sống của người dân quê. [...]...S¬n tinh thuû tinh Nh©n d©n hé ®ª (Sèng chÕt mÆc bay) . (1914); Sống chết mặc bay (1918); Con người Sở Khanh (1919); Nước đời lắm nỗi (1919). Ngoài ra ông còn soạn Tiếu lâm quảng ký (3 tập) với bút hiệu Thọ An. Sống. tham coi rẻ mạng người. Tiêu biểu cho tinh thần tố cáo xã hội là truyện Sống chết mặc bay . Ông là một trong số những người có công đầu phát triển thể loại

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w