2điểm =10% Chủ đề 3 Vận dụng các kiến thức hóa học cơ bản Định luật bảo toàn khối lượng Điều chế khí etilen Số câu.. 2điểm =10% Chủ đề 6 Các hiện tượng hóa học Giải thích được một số hiệ
Trang 1MA TRẬN - ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN: HÓA HỌC 9
Hình thức: 100% tự luận
Các mức độ: 10% - 20% - 20% - 50%
Người lập:
Đơn vị:
Tên chủ đề
Nhận biết Thông
hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao Chủ đề 1
Phương trình hóa
học
Tính theo PTHH
Hoàn thành PTHH
Số câu Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
1điểm
1 câu
1điểm
1 câu 2điểm
=10%
Chủ đề 2
Hoàn thành chuỗi
phản ứng Điều
chế các chất
Hoàn thành chuỗi phản ứng
Điều chế chất từ nguyên liệu cho trước
Số câu Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
1điểm
1 câu
1điểm
2 câu 2điểm
=10%
Chủ đề 3
Vận dụng các kiến
thức hóa học cơ
bản
Định luật bảo toàn khối lượng
Điều chế khí etilen
Số câu Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
1điểm
1 câu
1điểm
2 câu 2điểm
=10%
Chủ đề 4
Kim loại
Tính chất của nhôm
Kim loại và
Trang 2a xit
Số câu Số điểm
Tỉ lệ%
2 câu 3điểm 2 câu
3điểm
=15%
Chủ đề 5
Xác định CTHH
của hợp chất
Dựa vào phản ứng cháy, tìm CTHH của hợp chất
Số câu Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu 2điểm 1 câu
2điểm
=10%
Chủ đề 6
Các hiện tượng
hóa học
Giải thích được một
số hiện tượng hóa học
Giải thích được một
số hiện tượng hóa học
Số câu Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
1điểm
1 câu
1điểm
1 câu 2điểm
=10%
Chủ đề 7
Tổng hợp vô cơ
Bài tập tính toán tìm % khối lượng của chất và
CM d d
Số câu Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu 2điểm 1 câu
2điểm
=10%
Chủ đề 8
Tổng hợp hữu cơ
Bài tập tính toán để tìm CTHH của axit hưu cơ, rượu hữu cơ
Số câu Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu 2điểm 1 câu
2điểm
=10%
Chủ đề 9
Phân biệt các chất
Phân biệt các chất
Số câu Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu 1điểm 1 câu
1điểm
=5%
Chủ đề 10
Các thí nghiệm
Thu khí axetilen
Điều chế khí axetilen
Trang 3hĩa học ở chương
trình hĩa THCS
Số câu Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
1 điểm
1 câu
1điểm
2câu
2điểm
=10%
2 điểm
=10%
4 câu
4 điểm
=20%
4 câu
4 điểm
=20%
6 câu
10 điểm
=50%
16 câu
20 điểm
=100%
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
ĐỀ BÀI MÔN THI: HÓA HỌC
Bài 1: 4 điểm Thời gian: 150 phút(không kể phát đề
a FeSO4 + Cl2 FeCl3 +
b H2O + + SO2 HBr +
c Fe3O4 + HCl FeCl2 + + H2O
d Fe + H2SO4 đặc/nĩng Fe2(SO4)3 + H2S +
:
Viết các PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau:
K > K2O > KOH > K2CO3 > KCl > KOH > K2SO4 > KNO3 > KNO2
Bài 2: (4 điểm)
1) Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn A Hòa tan chất rắn A trong axit sunfuric đặc nóng(vừa đủ) được dung dịch B và khí D có mùi xốc Cho Na vào dung dịch B thu được khí G và kết tủa M; cho khí D tác dụng với dung dịch KOH thu được dung dịch E, E vừa tác dụng với BaCl2
vừa tác dụng với dung dịch NaOH Xác định thành phần A, B, D, G, M, E Viết các phương trình hóa học xảy ra
2) Một vật làm bằng nhôm không tác dụng với nước, nhưng lại tác dụng dễ dàng với nước trong dung dịch NaOH Giải thích hiện tượng trên và viết các phương trình phản ứng hóa học để minh họa
Bài 3: (4 điểm)
1 Bằng PPHH, hãy tách các chất NaCl , FeCl3 , AlCl3 ra khỏi hỗn hợp của chúng Viết đầy đủ các PTPƯ xảy ra
2 Có hỗn hợp các chất sau: Al2O3 và Fe2O3 Hãy trình bày phương pháp hóa học để điều chế riêng từng kim loại : Al, Fe từ hỗn hợp trên
Bài 4: (6 điểm)
Hòa tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO3, BCO3 bằng dung dịch H2SO4
loãng Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,12 lít khí CO2 (ở đktc)
Trang 41)Tính tổng khối lượng các muối trong dung dịch X.
2)Tìm các kim loại A, B và tính thành phần % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu Biết tỉ lệ số mol n ACO3 :n BCO3 2 : 3; Tỉ lệ khối lượng mol
MA : MB = 3 : 5
3)Cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được ở trên hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 để thu được 1,97 gam kết tủa
Câu 5: (2,0 điểm)
Hồ tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được dung dịch X
và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2 Tỉ khối của hỗn hợp khí Y
so với khí H2 là 18 Cơ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan Tính m
Trang 5
-Hết -Họ và tên:……… Số
báo danh:………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM KỲ THI CHỌN HUYỆN ĐỨC CƠ HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC: 2008 – 2009
MÔN THI: HÓA HỌC
Thời gian: 150 phút(không kể phát đề)
(Đáp án này gồm 03 trang)
ĐIỂM
a 3FeSO4 + 3/2Cl2 à Fe2(SO4)3 + FeCl3
b Br2 + 2H2O + SO2 à 2HCl + H2SO4
c Fe3O4 + 8HCl à FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
d 8Fe + 15H2SO4 đặc/nĩng à 4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 4H2O
4K + O2 -> 2K2O
K2O + H2O -> 2KOH
2KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2
2KCl + 2H2O —→ 2KOH + H2 + Cl2
đfmn
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O
K2SO4 + Ba(NO3)2 -> BaSO4 + 2KNO3
t˚
KNO3 —→ KNO2 + ½ O2
0,5 0,5 0,5 0,5
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
1) 2Cu(r) + O2 (k) t0
2CuO(r)
Do A tác dụng với H2SO4 đđ thu được khí D: Chứng tỏ
chất rắn A có Cu dư
0,25 0,25
Trang 6Cudư (r)+ 2H2SO4đđ CuSO4 (dd)+ SO2 (k) + 2H2O(l)
CuO(r) + H2SO4đđ CuSO4(dd) + + H2O(l)
2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(k)
CuSO4(dd) + 2NaOH (dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
Do E vừa tác dụng với dung dịch BaCl2, tác dụng với
dung dịch NaOH; Chứng tỏ dung dịch E có chứa 2 muối
SO2(k) + KOH(dd) KHSO3(dd)
SO2(k)+ 2KOH(dd) K2SO3(dd)+ H2O(l)
(hoặc:KHSO3(dd) + KOHdư(dd) K2SO3 (dd)+ H2O(l))
2KHSO3(dd) +2NaOH(dd) K2SO3(dd)+ Na2SO3(dd) + 2H2O(l)
K2SO3(dd) + BaCl2 (dd) BaSO3(r) + 2KCl(dd)
0,25 0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25 2) Vật làm bằng nhôm không tác dụng với nước vì có
lớp bảo vệ Al2O3 Trong dung dịch NaOH, lớp bảo vệ
Al2O3 bị hòa tan nên nhôm tác dụng được với nước tạo
thành Al(OH)3, sau đó lớp Al(OH)3 lại tan trong dung dịch
NaOH:
Al2O3(r) + 2NaOH(dd) 2NaAlO2(dd) + H2O(l)
2Al(r) + 6H2O(l) 2Al(OH)3 (r)+H2 (k)
Al(OH)3(r) + NaOH(dd) NaAlO2(dd) + 2H2O(l)
0,25 0,25 0,25 0,5
1 Tách hỡn hợp:
+ Cho tồn bộ hỡn hợp trên vào dd NH 3 dư, cĩ 2 kết tủa tạo
thành:
AlCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl
FeCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O Fe(OH) 3 + 3NH 4 Cl
Cịn NaCl khơng phản ứng.
+ Tách riêng kết tủa và nước lọc A (chứa NaCl và NH 4 Cl).
+ Cho kết tủa vào NaOH dư, khi đĩ Al(OH) 3 tan hết do phản
ứng:
Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O
+ Lọc lấy chất rắn khơng tan là Fe(OH) 3 cho tác dụng hết với
dung dịch HCl rồi cơ cạn, ta được FeCl 3 tinh khiết:
Fe(OH) 3 + 3HCl FeCl 3 + 3H 2 O
+ Sục khí CO 2 dư vào dung dịch NaAlO 2 cịn lại:
NaAlO 2 + CO 2 + H 2 O Al(OH) 3 + NaHCO 3
+ Lọc lấy Al(OH) 3 cho tác dụng với dung dịch HCl rồi cơ cạn,
ta thu được AlCl 3 tinh khiết:
Al(OH) 3 + 3HCl AlCl 3 + 3H 2 O
+ Cơ cạn dung dịch A, ta thu được NaCl tinh khiết do:
NH 4 Cl t0
NH 3 + HCl
2 Điều chế từng kim loại Al, Fe:
+ Hịa tan 2 oxit vào NaOH dư, khi đĩ Al 2 O 3 tan hết do phản
ứng:
0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5
0,75 0,25
Trang 7Al 2 O 3 + NaOH NaAlO 2 + H 2 O
+ Lọc lấy chất rắn khơng tan là Fe 2 O 3 đem nung nĩng đỏ rồi
cho luồng khí H 2 đi qua, ta được Fe tinh khiết:
Fe 2 O 3 + 3H 2 t0 2Fe + 3H 2 O
+ Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO 2 cịn lại:
NaAlO 2 + CO 2 + H 2 O Al(OH) 3 + NaHCO 3
+ Lọc lấy Al(OH) 3 đem nung ở nhiệt độ cao, ta được Al 2 O 3 :
2Al(OH) 3
0
t
Al 2 O 3 + 3H 2 O + Điện phân nĩng chảy Al 2 O 3 cĩ mặt của criolit, ta thu được
Al tinh khiết:
2Al2O3 dpnc 4Al + 3O2
Gọi a, b lần lượt là số mol của n =Al 12, 42 = 0, 46mol
27 N2O và N2 cĩ trong 1,344 lít (đktc) hỗn hợp Y, ta cĩ hệ:
a+b = 1,344 = 0,06
22,4
44a + 28b = 18.2 = 36
8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (1)
0,08 0,08 0,03
10Al + 36HNO3 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O (2)
0,1 0,1 0,03
Giả sử sp khử chỉ cĩ khí N2O và N2, ta cĩ: nAl = 0,08 + 0,1 = 0,18
mol < 0,46 mol: Vơ lí
→ Sản phẩm khử cịn cĩ NH4NO3
8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 5H2O
(0,46 – 0,18) 0,105
Vậy: m = 213.0,46 + 80.0,105 = 106,38(g)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
1) -PTHH ACO3(r) + H2SO4(dd) à ASO4(dd) + CO2(k) + H2O (1)
BCO3(r) + H2SO4(dd) à BSO4(dd) + CO2(k) + H2O (2)
à Muối thu được trong dung dịch X là: ASO4, BSO4;
nCO2 = 0,05 mol
Tổng khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là:
Theo (1) và (2): nH2SO4 = nCO2 = nH2O = 0,05(mol)
Theo ĐLBTKL: mmuối = (4,68 + 0,05 98)- (0,05 44 + 0,05 18)
= 6,48 gam
0,25 0,25 0,25
0,25 0,25
2) * Tìm các kim loại A, B và tính % khối lượng của mỗi
muối ban đầu:
0,5
Trang 8Đặt: nACO3= 2x (mol) à nBCO3 = 3x (mol) (vì nACO3:nBCO3 = 2 : 3)
MA = 3a (gam) à MB = 5a (gam) (vì MA : MB = 3 : 5)
Theo (1), (2): nCO2= nACO3+ nBCO3 = 5x = 0,05 (mol) à x =
0,01(mol) à nACO3 = 0,02 (mol) à nBCO3 = 0,03 (mol)
à0,02(3a+60) + 0,03(5a+60) = 4,68 (g) à a =8
MA = 24 gam, MB = 40 gamà A là Mg, B là Ca
%mMgCO3= 0,02.84.100% 35,9%
46,8 ; %mCaCO3=(100 – 35,9)%=64,1%
0,5 0,5 0,5
0,5 0,5
3) * Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2
Theo bài ra: hấp thụ hết lượng khí CO2 ở trên vào dung
dịch Ba(OH)2 được kết tủa à kết tủa là BaCO3 à nBaCO3 =
1,97
Giả sử phản ứng chỉ tạo muối trung hòa:
CO2 + Ba(OH)2 à BaCO3(r) + H2O (4)
Theo (4) nCO2= nBaCO3 nhưng thực tế nCO2> nBaCO3 à điều g/s sai
à Phản ứng phải tạo 2 muối:
CO2 + Ba(OH)2 à BaCO3(r) + H2O (4)
2CO2 + Ba(OH)2 à Ba(HCO3)2 (5)
Tính được nBa OH( ) 2 = 0,03 (mol) à CM ddBa OH( ( ) 2= 0,03 0,15( )
0,5
0,25 0,25
0,25 0,5
Chú ý: Neáu học sinh làm cách khác mà đúng thì giáo viên vẫn cho điểm.